Giáo án Khối 3 - Tuần 25

I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 A . Tập đọc

 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : nổi lên, nước chảy, vật, quắm đen, thoát biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại,

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (tứ xứ, sới vật, khon lường, chán ngắt, giục giã nhễ nhại, )

- Hiểu nội dung truyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già một, trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 B . Kể chuyện

 1 . Rèn kĩ năng nó i:

- Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 2 . Rèn kĩ năng nghe

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)

- Bảng phụ viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 31 trang Người đăng phuquy Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : “Hội vật”.
Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng truyện/chuyện (hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/cư) theo nghĩa đã cho.. 
II . CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết nội dung BT2a
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
* Hướng dẫn HS nghe - viết 
- Đọc mẫu lần 1 đoạn viết. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : 
- GV đọc cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vơ, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. Nhận xét – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập :
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV chốt lời giải đúng : 
a)trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng
b) trực nhật – trực ban – lực sĩ – vứt 
4 .Củng cố :
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở
 * Nhận xét tiết học 
- 3 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : nhún nhẩy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
- Vài HS nhắc lại.
HS theo dõi.
 2 HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai: 
- HS viết bảng con các từ : Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã. Loay hoay, nghiêng mình. 
- HS viết bài
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 2 HS lên làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 
- 3 HS nêu miệng kết quả 
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
Toán
Tiết 122 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I . MỤC TIÊU : 
Giúp HS
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng phụ để dạy bài mới.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ :
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hướng dẫn giải toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán bắt ta tìm gì ?
+ Vậy muốn tính được số lít mật ong trong một can ta phải làm phép tính gì ? 
Bài toán 2 : 
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
GV tóm tắt
7 can : 35 lít
2 can : ? lít
GV : Muốn biết 2 can có bao nhiêu lít mật ong thì ta phải tìm số lít trong một can trước. Sau đó lấy số lít trong một can nhân với số can (là 2) 
GV nhận xét sửa sai (nếu có) 
* Thực hành 
Bài 1 : 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ? 
Tóm tắt 
4 vỉ : 24 viên thuốc 
3 vỉ : ? viên thuốc
Bài 2 : 
Tóm tắt 
7 bao : 28 kg gạo 
5 bao ? kg gạo 
+ Bài 1 + 2 củng cố cho ta gì ?
Bài 3 : GV hướng dẫn HS có thể xếp như sau : 
4 . Củng cố – Dặn dò: 	
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 
GV nhận xét tiết học. 
4HS làm bài 3. 
 1 tổ nộp vở 
3 HS nhắc tựa 
2 HS đọc đề bài 1
 có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
 mỗi can có mấy lít mật ong ? 
 làm phép tính chia 
HS 2 dãy làm bảng con. 
Giải 
 Số lít mật ong trong một can là : 
35 :7 = 5(lít)
Đáp số 5 lít mật ong
- 2 HS đọc yêu cầu bài toán 2 
 có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
 2 can có mấy lít mật ong ? 
- HS làm giấy nháp.
Giải 
Số lít mật ong trong một can có là : 
35 : 7 = 5 (lít)
Số lít mật ong trong 2 can có là :
5 x 2 = 10(lít)
Đáp số : 10 lít mật ong
2 HS đọc bài toán 
 có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ.
 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ? 
Giải 
Số viên thuốc trong một vỉ có là : 
24 : 4 = 6(viên)
Số viên thuốc trong 3 vỉ có là :
6 x 3 = 18 (viên) 
Đáp số : 18 viên thuốc 
HS đọc bài toán 
- 1 HS làm bảng lớp – cả lớp làm vở
Giải
Số kg gạo trong một bao là : 
28 : 7 = 4(kg)
Số không gạo trong 5 bao có là :
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số : 20kg gạo 
 củng cố cho ta về bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
Tự nhiên xã hội
ĐỘNG VẬT 
I . MỤC TIÊU : 
 * Sau bài học HS có khả năng .
Nêu được những điểm giống và khác nhau ở một số con vật.
Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. 
Vẽ và tô màu con vật ưa thích. 
II . CHUẨN BỊ : 
Các hình trong sách giáo khoa trang 94, 95 
Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
Giấy A4 bút màu đủ dùng cho HS.
Giấy khổ to, hồ dán. 
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ
- GV nhận xét 
3 . Bài mới : Giới thiệu bài : “Động vật” 
- Ghi tựa.
* Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : 
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhân ra sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. 
Bước 2 : 
Kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển. 
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một con vật mà em ưa thích 
Cách tiến hành 
Bước 1 : Vẽ và tô màu 
- GV yêu cầu HS lấy ra giấy và bút chì và bút màu để vẽ một con vật mà em ưa thích. 
GV nhận xét, tuyên dương
* 4 . Củng cố - Dặn dò: 
GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi nhũng HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm .
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên nêu quả gồm có những bộ phận nào ?
- Quả có ích gì đối với con người ?
- 3 HS nhắc lại tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý :
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật. 
+ Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và câu tạo ngoài của chúng. 
- HS các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. 
- HS vẽ con vật mà mình thích. 
- HS trình bày sản phẩm vẽ. HS khác nhận xét 
Thể dục 
Bài 49 : ÔN NHẢY DÂY -TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU :
Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức cơ bản đúng.
Học trò chơi : “Ném trúng đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức tương đối chủ động.
II . CHUẨN BỊ: 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ hai em một dây nhảy.
III . LÊN LỚP 
ĐL
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1-2ph 
1phút
1phút
3phút
10-12 ph
7-8ph
1phút
1-2ph
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xunh quanh sân tập.
- Trò chơi “Chim bay cò bay”
- Tập bài thể dục phát triển chung 
2 . Phần cơ bản 
- Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân 
-GV chia HS trong lớp thành từng nhóm tập theo địa điểm đã quy định. GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. GV phân công cho từng đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em thả lỏng.
Chơi trò chơi”Ném trúng đích”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.rồi mới chơi chính thức.
- Tránh tổ chức hai đội đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần.
- GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi 
3 . Phần kết thúc 
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít sâu
- GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học 
- GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học 
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
+ HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cố tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
- Từng tổ cử 5 bạn nhạy được nhiều lần nhất lên thi đồng loạt 1 lần. 
- HS chú ý nghe cách chơi để không phạm quy.
- HS chơi chính thức và có thi đua
Thứ tư
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ – ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
 I . MỤC TIÊU :
Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : nhân ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
Ôn luyện về câu hỏi Vì sao ? : Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao ? 
II . CHUẨN BỊ 
Bảng phụ 
4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1, tiết tuần 24.
Bảng phụ viết các câu văn ở BT2, 3. 
 III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra 
- GV nhận xét
3 .Bài mới :
Giới thiệu bài : 
- Ghi tựa
a/ Hướng dẫn làm bài :
* Bài 1 : 
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ.
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?
Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay ?
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối tiếp nhau điền câu hỏi vào bảng. HS thứ 5 trình bày toàn bộ bảng kết quả, trả lời miệng câu hỏi : cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay ? 
* Bài 2 :
GV chốt lời giải đúng:
Câu a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá. 
Câu b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
Câu c) Chị em xô phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. 
Bài tập 3 : 
GV chốt lời giải đúng : 
Câu a) Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
Câu b) Lúc đầu xem chừng keo vật chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.
Câu c) Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra ông vờ bước hụt.
Câu d) Quắm Đen thua ông cản ngũ vì về cả mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ông Cản Ngũ. 
3 . Củng cố – Dặn dò 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học .
-1HS làm bài tập1b;(Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật) 
1 HS làm BT1b ; Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật) 
- Lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại 
- 3HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK : 
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ, làm bài độc lập rồi trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp làm vào giấy nháp 
- 1 HS lên bảng (gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? trong từng câu văn trên bảng. 
- HS đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi. 
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa S 
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết chữ hoa S
- HS viết đúng tên riêng : Sầm Sơn 
 - Viết câu ứng dụng : Côn Sơn nước chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ 
 nhỏ.
II . CHUẨN BỊ: 
Mẫu các chữ S 
Tên riêng S ầm Sơn và câu thơ trên viết trên dòng kẻ ô li 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
-Gv nhận xét.
3 . Bài mới :
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa S
- Luyện viết chữ hoa 
- GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
- GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
 S, C, T.
* GV giới thiệu chữ mẫu 
- GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét.
- GV hướng dẫn HS viêt bảng con .
- GV nhận xét 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV giới thiệu : Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu ứng dụng .
GV giúp các em hiểu nội dung câu thơ của Nguyễn Trãi : Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa  ở huyện Chí Linh tỉnh Hải dương. * - - Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ S 1 dòng 
+ Viết chữ C, T : 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Sầm Sơn 2 dòng 
+ Viết câu thơ : 2 lần .
GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi HS viết bài 
-GV thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà viết bài ở nhà 
- Chuẩn bị bài sau
- HS nộp vở tập viết để kiểm tra bài ở nhà.
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Hai HS viết bảng lớp các tư ø: Phan Rang, Rủ
- HS lắng nghe 
- HS quan sát chữ mẫu – 3 HS nhắc lại 
- HS viêt bảng con chữ : S
- HS đọc từ ứng dụng : Sầm Sơn
- HS viết bảng con : Sầm Sơn
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng con : Côn Sơn, Ta.
- HS đọc đúng câu ứng dụng :
Côn Sơn nước chảy rì rầm 
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai 
-Lớp lắng nghe .
-HS lấy vở viết bài 
-HS ngồi đúng tư thế khi viết bài 
-HS nộp vở tập viết 
Toán
Tiết 123 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
Rèn luyện kĩ năng giải toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi chữ nhật 
II . CHUẨN BỊ 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài “Luyện tập” - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán bắt ta tìm gì ?
Tóm tắt
4lô – 2032 cây
1 lô - ? cây
Bài 2 : 
Tóm tắt
7 thùng – 2135 quyển sách
5 thùng - ? quyển sách
Bài 3 : Lập đề toán theo tóm tắt, rồi giãi bài toán đó. Tóm tắt 
4 xe : 8520 viên gạch
3 xe : ? viên gạch
Bài 4 : 
+Bài toán cho ta biết gì 
+ Bài toán bắt ta tìm gì ?
 4 . Củng cố – Dặn dò 
 -Hỏi lại bài 
- Nhận xét tiết học
- 4 HS làm bài tập 2 
 - Lớp theo dõi nhận xét .
- 3HS nhắc tựa bài 
- 2 HS đọc bài toán.
 Trong vườn ươm, người ta ươm 2032 cây giống trên 4 lô đất, các lô đất đều có sô cây như nhau.
 Mỗi lô đất có bao nhiêu cây ?
- 1 HS giải bảng lớp – Cả lớp giấy nháp.
Giải
- Số cây giống trên 1 lô đất có là :
2032 : 4 = 508 (cây)
Đáp số 508 cây giống
- 2 HS đọc bài toán – 2 HS khác nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. 
- HS làm 2 phép tính bảng con – 2 HS đại diện 2 dãy làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
- Các nhóm tảo luận – Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bốn xe chở 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe như thế chở được bao nhiêu viên gạch?
Giải
Số gạch 1 xe chở được là :
8520 : 4 = 2130(viên gạch)
Số gạch 3 xe chở được là :
2130 x 3 = 6390(viên gạch)
Đáp số : 6390 viên gạch 
 Mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25 mét, chiều rộng kém chiều dài 8 mét
Tính chu vi mảnh đát đó.
Giải
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật:
25 – 8 = 17 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là :
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
Đáp số : 84 mét
- 1 HS lên bảng – Cả lớp làm vở
- HS nhận xét bài của bạn .
Thứ năm
Tập đọc
Bài :NGÀY HỘI RỪNG XANH
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ ngữ : nổi mõ, vòng quanh, gảy đàn, lĩnh xướng, diễn ảo thuật. đu quay 
 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong Ngày hội rừng xanh thật sinh động, đáng yêu.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh minh hoạ bài thơ trong SGK (phóng to. Thêm một sô hình ảnh về các loài chim rừng
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 .Bài mới : GTB : Qua các bài học trước, các em đã có hiểu biết thú vị về hội vật – một hội thi tài rất phổ biến của người Việt ; hội đua voi – thể hiện nét độc đáo sinh hoạt văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. Bài tập đọc hôm nay – Ngày hội rừng xanh – là những hình ảnh tưởng tượng về ngày hội không kém phần náo nhiệt của thế giới loài vật ở trong rừng.
- Ghi tựa
2 .Luyện đọc :
- GV đọc diễn cảm bài thơ : 
- Đọc từng câu 
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó 
 Đọc từng khổ thơ trước lớp :
+ GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng tư nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
+ Giúp các em hiểu một số từ ngữ mới trong từng khổ thơ (ở cuối bài) 
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng .
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh ?
+ Các sự vật cùng tham gia vào ngày hội như thế nào ? 
GV : các con vật, sự vật trong bài thơ được nhân hoá, có những đặc điểm hành động như con người.
+ Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất ? giải thích vì sao em thích hình ảnh đó ? 
4 .Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm bài thơ : 
- HD HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp 
- GV và lớp nhận xét .
Củng cố - Dặn dò : 
GV hỏi lại bài 
- GV nhận xét tiết học 
- 3 HS đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên” và trả lời các câu hỏi. 
- 3 HS nhắc lại 
Lớp lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ (2 lượt) 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 hkổ thơ trong bài 
- 3 HS đọc chú giải cuối bài 
- HS đọc nối tiếp 4 khỗ thơ trong nhóm.
- 2 HS thi đọc cả bài 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . 
-1 HS đọc cả bài. Cả lớp thầm 
 chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng dậy gọi mọi người đi hội, công dẫn đầu đội múa, khướu lĩnh xướng, kì nhông diễn ảo thuật đổi màu da. 
- 1 HS đọc thầm bài thơ – Cả lớp đọc thầm.
.. tre, trúc thổi nhạc sáo ; khe suối gảy nhạc đàn, cây rủ nhau thay áo khoác những màu tươi non, nấm mang ô, cọn nước chơi đu quay.
- HS suy nghĩ và trả lời – có thể thích bất cứ hình ảnh nào và giải thích vìi sao em thích hình ảnh đó.
- 2 HS đọc bài thơ 
- HS đọc thuộc khổ thơ.
- Nhiều nhóm đọc thuộc khổ thơ – Bài thơ.
- 2 HS đại diện 2 dãy thi đọc thuộc bài thơ. 
- Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất. 
Toán
Tiết 124 : LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU
 Giúp HS :
Rèn luyện kĩ năng giải “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” 
Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
 - GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Luyện tập ” - Ghi tựa 
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 
Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán bắt ta tìm gì 
Tóm tắt
5 quả trứng – 4500 đồng
3 quả trứng - ? đồng
Bài 3 : Số ? 
Một người đi bộ mỗi giờ được 4km 
Thời gian đi
1giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5giờ
Quãng đường đi 
4km
8km
16km
12km
20km
Bài 4 : Viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức : 
a) 32 chia 8 nhân 3 b) 45 nhân 2 nhân 5 
c) 49 nhân 4 chia 7 d) 234 chia 6 chia 3 
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài 
Về nhà học và làm bài tập 2 trang 129.
GV hướng dẫn làm bài 
-3 HS lên làm bài tập 3
- 1tổ nộp vở 
- 3 HS nhắc lại 
- 2 HS đọc bài toán 
 có 4500 đồng mua được 5 quả trứng. 
 nếu mua 3 quả trứng hết bao nhiêu tiền ?
- 1 HS lên bảng – Cả lớp làm giấy nháp. 
Giải
Số tiền một quả trứng là :
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là :
900 x 3 = 2700(đồng)
Đáp số : 2700 đồng 
HS khác nhận xét 
- HS đọc bài toán – Cả lớp theo dõi SGK – làm vào giấy nháp. Sau nêu miệng kết quả.
 N,1 : 32 : 8 x 3 N2: 45 x 2 x 5 
 = 4 x 3 = 90 x 5
 = 12 450
N3 : 49 x 4 : 7 N4 : 234 : 6 : 3 
 = 196 : 7 = 39 :3
 = 29 = 13
Tự nhiên xã hội
Bài : CÔN TRÙNG
I . MỤC TIÊU 
 Sau bài học HS biết.
Chỉ vào nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. 
Nêu một số cách tiêu diệt những con trùng có hại.
II . CHUẨN BỊ 
Các hình trong sách giáo khoa trang 96, 97.
Sưu tàm các tranh ảnh côn trùng (hoặc côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn ) và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc