Giáo án Khối 1 - Tuần 22

I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

 Giúp h/s:

 -Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 89.

-Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 89.

-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- G/v: Bộ bảng cài (h/đ 1-2;t1). Bảng ôn các vần kết thúc bằng p (h/đ 1-2;t1).

 - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Bài cũ: + GV gọi 2h/s TB lên bảngđọc và viết các từ ứng dụng ở baì 82.Gọi một h/s đọc câu ứng dụng ở bài 82.

 + Giáo viên nhận xét và cho điểm.

 

doc 22 trang Người đăng phuquy Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/s: giúp chúng ta khỏe mạnh)
?Theo em , người khỏe mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn ?vì sao.
?Để có được sức khỏe tốt chúng ta phải làm gì...
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt ) GV nhận xét bổ sung
GV hướng dẫn H/s làm bài tập 1, 2 trong vở BT .
3/ Củng cố, dặn dò:
- G/v cho h/s đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
? Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới học.(Tất cả h/s đều tìm)
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập còn lại, xem trước bài 92.
 toán
giải bài toán có lời văn
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s :- Hiểu đề toán : cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 
II/Chuẩn bị: 	 - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 
	 	 - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- Gọi h/s K lên bảng làm BT số 4 trong SGK của tiết 81.
- HS và GV nhận xét, đánh giá .
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (Qua bài cũ)
*HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
*Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- H/s q/s tranh và đọc bài toán (HS :K,G đọc).
?Bài toán đã cho biết những gì.(HS K,G trả lời TB Y nhắc lại)
?Bài toán hỏi gì.(HS TB , K trả lời , Y nhắc lại)
- 3 H/s G , k, TB nêu lại tóm tắt bài toán.
	* Hướng dẫn giải bài toán.
? Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào. (H/s K,G trả lời, h/s TB,Y nhắc lại).
- Gv hướng dẫn viết bài toán giải.
? Hãy nêu câu lời giải. (H/s K,G nêu: Nhà An có tất cả là). GV nhận xét và ghi biên bản.
- GV hướng dẫn h/s ghi phép tính cộng 5 + 4 = 9 dưới lời giải và ghi đáp số dưới phép tính. GV ghi bảng gọi h/s đọc lại bài giải (H/s K,TB đọc).
* HĐ3: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong(SGK-117).
	Bài1: HS đọc bài toán. GV viết tóm tắt lên bảng, Gv hướng dẫn:
? Bài toán đã cho biết những gì. (An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng) 
? Bài toán hỏi gì. (Hỏi có tất cả bao nhiêu quả bóng ).
- H/sinh tự điền phép tính vào vở ô ly. Một h/s K lên bảng làm bài GV nhận xét:4+3=7(quả bóng)
	Bài2: HS đọc bài toán. (H/sinh K, G đọc).
- GV gọi h/s K,G nhắc lại cách trình bày bài giải. 
- Một h/s G lên bảng trình bày bài giải, ở dưới làm vào giấy nháp. GV và HS chữa bài trên bảng.
- HS ghi bài giải đúng vào vở ô ly:6+3=9(bạn)
	Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu h/s quan sát tranh để viết tiếp vào chổ trống, để có bài toán rồi toán tắt và ghi bài giải.
? Có bao nhiêu con vịt ở dưới ao và bao nhiêu con vịt ở trên bờ. 
? Bài toán hỏi gì. (Có tất cả bao nhiêu con vịt ).
- GV hướng dẫn h/s làm. GV gọi một h/s K lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở ô li. HS và GV nhận xét bài trên bảng:5+4=9(con vịt) 
3/ Củng cố, dặn dò. 
? Hãy nêu cách cách trình bày một bài giải.
- Dặn h/s xem trước bài 83.
mỹ thuật 
 Vẽ vật nuôi trong nhà
I: Mục tiêu
- Giúp hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc một vài con vật nuôi 
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc
- Vẽ được hình hoặc vẽ màu một con vật theo ý thích
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh con vật
- Bài vẽ của hs
- Hình hướng dẫn vẽ con vật
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
1)Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs
2)Bài mới.
Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta nuôi rất nhiều các con vật nuôi.Bằng đường nét, màu sắc các em hãy vẽ những con vật mà các em yêu thích nhất .
a, Giới thiệu con vật: GV treo tranh, ảnh con vật
Đây là các con vật gì?
Hình dáng và đặc điểm của từng con vật ntn?
Các con vật này thường sống ở đâu?
Màu sắc của các con vật ?
Con vật có những bộ phận gì?
Con vật nào là vật nuôi trong nhà?
Em chăm sóc con vật nuôi trong nhà ntn?
Em hãy kể 1 số con vật nuôi trong nhà mà các em biết?
GV nhận xét câu trả lời của hs
GV tóm tắt:Có rất nhiều con vật mà chúng ta biết như gà, chó, mèo, thỏMuốn vẽ tốt được các con vật đó thì chúng ta phải quan sát kĩ về hình dáng, đặc điểm của chúng để vẽ cho chính xác.
b, Hướng dẫn cách vẽ: GV treo hình hướng dẫn cách vẽ
Em hãy nêu cách vẽ con vật?
GV giới thiệu cho hs cách vẽ con vật
-Vẽ bộ phận chính của con gà: Đầu, mình
- Vẽ chi tiết: Cánh, đuôi, chân, .
- Vẽ màu theo ý thích
Chú ý khi vẽ phải tạo dáng cho con vật. Con vật trong hoạt động nào để vẽ cho đúng.
Trước khi thực hành gv giới thiệu cho hs 1 số bài vẽ con vật trong nhà của học sĩ và hs để hs học tập
c, Thực hành: Yêu cầu hs vẽ bài 
GV nhắc hs có thể vẽ 1 con ( hs yếu) vẽ nhiều con ( hs khá) .Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho bài thêm sinh động
Vẽ con vật trong các dáng hoạt động khác nhau
Vẽ màu theo ý thích tránh vẽ ra ngoài
d, Nhận xét, đánh giá: GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
 Gv nhận xét câu trả lời của hs
 GV đánh giá các bài. Xếp loại bài
Củng cố- dặn dò: hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
Buổi chiều tự nhiên xã hội
 bài 22: cây rau
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s biết: 
- Kể được tờn và nờu ớch lợi của một số cõy rau.
-Chỉ được rễ, thõn, lỏ, hoa của cõy rau.
* KG: Kể tờn cỏc loại rau ăn lỏ, củ, thõn, quả, hoa, 
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Đem một số cây rau lên lớp. Hình ảnh các cây rau h22 trong SGK. Khăn bịt mắt.
- HS: Đem một số cây rau.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ: Kiểm tra đồ dùng của h/s.
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài. (Qua câu hỏi).
*HĐ1: Quan sát cây rau.
Mục tiêu: Học sinh biết tên các bộ phận của cây rau, biết phân biệt loại rau này với loại rau khác.
	CTH.
Bước 1: GV hướng dẫn các cặp quan sát cây rau thật và trả lời các câu hỏi.
? Hãy chỉ rễ và nói về thân, lá của cây rau mà em mang đến lớp ? Trong đó bộ phận nào là ăn được.
? Em thích ăn loại rau nào.
	Bước 2: GV gọi một số cặp lên trả lời trức lớp. GV nhận xét.
 GV kết luận: 
- GV kê tên một số loại rau mà G/v mang đến lớp. Các loại rau đều có: Rễ, thân,lá, các loại rau ăn lá như: Bắp cải, xà lách...
	HĐ 2: Làm việc với SGK.
	Mục tiêu: HS biết được câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK.
- Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rữa sạch rau trước khi ăn..
	CTH
	Bước 1: Chia nhóm 4 em.
- GV hướng dẫn h/s quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
	Bước 2: Yêu cầu một số cặp lên trả lời nhau trước lớp.
	Bước 3: Hoạt động cả lớp. GV nêu câu hỏi. 
? Các em thường ăn loại rau nào. (H/s: Rau rền, rau cải, rau muống...).
? Tại sao ăn rau lại tốt.
? Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì. 
- GV kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh chảy máu chân răng...
- Rau được trồng ở trong vườn và ruộng nên có nhiều bụi bẩn... vì vậy trước khi dùng ta phải rữa sạch. (H/s K,G nhắc lại).
	HĐ 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì ?”.
	Mục tiêu: Học sinh được cũng cố về cây rau mà các em đã học.
	CTH
- GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi. HS lấy khăn bịt mắt và GV đưa cho một cây rau và y/c đoán xem là cây rau gì.
- Học sinh dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì ? Ai đoán nhanh và đúng thì thắng cuộc.
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s nên ăn rau thường xuyên. Nhắc các em phải rữa sạch rau trước khi dùng làm thức ăn.
Luyện toán
giải bài toán có lời văn
I.Mục tiêu:
Giúp HS:-Tiếp tục củng cố về hiểu đề toán : cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:-HS đọc bài 3 tiết trước. 
2, HD HS làm bài tập trong VBT(16):
Bài 1: HS đọc bài toán và tóm tắt rồi viết phép tính thích hợp vào vở BT (lưu ý HS yếu)1+8=9(con lợn)
Bài 2: HDHS đọc bài toán, điền số vào tóm tắt rồi trình bày bài giải vào vở BT.(lưu ý HS yếu) Có số cây chuối là:5+3=8(cây chuối).
 Bài 3: HS Quan sát tranh, điền số và viết câu hỏi vào bài toán rồi trình bày bài giải vào vở BT. Có tất cả số bạn là:4+3=7(bạn)
Củng cố, dặn dũ:
 Luyện Tiếng Việt
BÀI 91
 I Mục tiờu:
Giỳp HS:
-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu ƯD trong bài 91.
-Tìm được các tiếng chứa vần trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó.
- Viết được các vần, câu ngữ ứng dụng bài 91.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện đọc 
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS tìm tiếng chứa vần oa, oe rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li.
 GV HD cỏch viết, viết mẫu,HD cách trình bày khổ thơ 5 chữ. Cho HS viết vào bảng con một số tiếng khó: xòe, trắng, tươi, khoe, dịu dàng. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, theo dừi giỳp đỡ HS cỏch ngồi, cỏch viết.
Chấm một số bài nờu nhận xột.
Củng cố , dặn dũ.
Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2010
 học vần 
 bài 92: oai - oay
I/ Mục đích,yêu cầu:
Giúp h/s:
-Đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy .
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. 
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa. (h/đ 1-2;t1).Đoạn thơ ứng dụng (h/đ 1;t 2). Phần luyện nói (h/đ 3;t 2)
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	
- HS tìm và đọc các từ chứa vần oa, oe.(Hai h/s K,TB).
- Một h/s đọc đoạn thơ ứng duụng của bài 91. GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới:	tiết 1
*Giới thiệu bài. (qua bài cũ)
*HĐ1: Nhận diện vần oai
- HS đọc trơn vần oai.(Cả lớp đọc )
? Phân tích vần oai?. (h/s TB ,Y phân tích; hs : K,G bổ xung).
- Ghép vần oai . ( Cả lớp ghép - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần oai (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng thoại. ta phải thêm âm và dấu gì ?(h/s : TB,Y trả lời)
- Phân tích tiếng thoại. (h/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng thoại (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: điện thoại.
- H/s ghép từ điện thoại. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
*HĐ 3 : Hướng dẫn viết.
? Vần oa được viết bởi những chữ nào (h/s: TB trả lời, h/s K,G bổ xung).
- G/v viết mẫu vần oai, thoại . Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
* Vần : oay ( Quy trình tương tự )
*HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (1 H/s TB lên bảng gạch từ : xoái, khoai, xoáy, loay hoay).
- G/v có thể cho h/s giải thích từ từ ứng dụng sau đó GV có thể chỉnh lại
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá , giỏi theo dỏi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. HS đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi phát âm cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s K ,G tìm trước h/sTB,Y nhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
? Hôm nay chúng ta nói theo chủ đề gì.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ gì. (H/s: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa)
? Hãy tìm những điểm giống và khác nhau của các loại ghế .(H/s: Quan sát trả lời. GV nhận xét).
? Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì. (H/s: Ta phải ngồi ngay ngắn...).
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp. (Một số h/s K,G lên giới thiệu về các loại ghế cho cả lớp nghe).
3/ Củng cố, dặn dò:
- G/v cho h/s đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
? Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới học.(Tất cả h/s đều tìm)
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 93.
toán
xăngtimet. đo độ dài
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s :Biết xăng-ti-met là đơn vị đo độ dài, biết kí hiệu viết tắt cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-met để đo độ dài đoạn thẳng.
II/Chuẩn bị: 	 - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. Một số đoạn thẳng bằng gỗ , đã tính trước độ dài 
	 	 - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, bút chì giấy nháp.
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- Gọi 2 h/s K ,TB lên bảng làm BT số 1, 2 trong SGK của tiết 82.
- HS và GV nhận xét, đánh giá .
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (bằng đồ dùng)
*HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm) aaf dụng cụ đo độ dài (thước thẳng chia thành từng cm).
- Cho h/s quan sát thước đã chuẩn bị. GV giới thiệu. GV cho h/s dùng bút chì di chuyển 
từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói “1 xăngtimét”. (HS làm đồng loạt). GV quan sát, hướng dẫn h/s TB,Y.
- GV lưu ý cho h/s: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăngtimét... (Gới thiệu tương tự từ vạch 0 đến vạch 1). 
- GV nói: Xăngtímet viết tắt là cm, GV viết lên bảng. Đọc là xăngtimét. (H/s đọc đồng thanh, cá nhân).
- Gới thiệu thao tác đo độ dài: GV hướng dẫn h/s đo độ dài theo 3 bước. (Bước 1 cách đặt thước. Bước 2 đọc số. Bước 3 viết số đo được).
- HS thực hành đo: Ví dụ; Đo quyển vở, cái bàn... GV quan sát và chỉnh sữa cho h/s.
* HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong (SGK-119).
	Bài1: HS đọc yêu cầu bài toán.
? Hãy nêu ký hiệu của xăngtimét. (H/s K,TB,Y nêu).
- HS tự viết ký hiệu theo mẫu vào vở ô li . GV quan sát uốn nắn h/s TB,Y.
	Bài2: HS đọc yêu cầu bài toán. (H/sinh K, G đọc).
- HS quan sát hình vẽ đọc số đo của từng đoạn thẳng. HS và GV nhận xét.
	Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán.
- GV hướng dẫn (H/s quan sát hình vẽ trong SGK).
? Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào. (H/s K,G nhắc lại).
- GV gọi 3 h/s K,TB,Y lên bảng đo và viết số đo, ở dưới làm vào vở bài tập. HS và GV nhận xét bài trên bảng.
	Bài 4: GV hướng dẫn h/s dùng thước để đo từng đoạn thẳng trong SGK và nêu miệng kết quả đo. GV giúp đỡ HSY đặt thước đúng.
3/ Củng cố, dặn dò. 
? Hãy nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
- Dặn h/s xem trước bài 84.
 thể dục
BAỉI THEÅ DUẽC - TROỉ CHễI
 I/MUẽC ẹÍCH:
- Biết cỏch thực hiện 4 động tỏc vươn thở, tay, chõn, vặn mỡnh của bài thể dục phỏt triển chung.
- Bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc vặn mỡnh của bài thể dục phỏt triển chung.
- Bước đầu làm quen với trũ chơi và tham gia chơi được
 II/ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN:
 - Saõn trửụứng, veọ sinh nụi taọp, chuaồn bũ coứi, keỷ saõn cho troứ chụi . 
 III/NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: 
I/PHAÀN MễÛ ẹAÀU: GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù vaứ yeõu caàu baứi hoùc.
+ OÂn 4 ủoọng taực theồ duùc ủaừ hoùc .
 + Hoùc ủoọng taực buùng . 
 + Laứm quen vụựi troứ chụi “Nhaỷy ủuựng, nhaỷy nhanh” .
 - ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt .
 * Gũaõm chaõn taùi choó, ủeỏm to theo nhũp . 
 * Chaùy nheù nhaứng theo 1 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn . Sau ủoự ủi thửụứng vaứ hớt thụỷ saõu. 
 II/Cễ BAÛN:
 - Hoùc ủoọng taực buùng :
Nhũp 1 : Bửụực chaõn traựi sang ngang roọng baống vai, ủoàng thụứi hai tay voó vaứo nhau ụỷ phớa trửụực, maột nhỡn theo tay . 
Nhũp 2 : Cuựi ngửụứi, voó hai baứn tay vaứo nhau ụỷ dửụựi thaỏp (thaỏp saựt maởt ủaỏt caứng toỏt), chaõn thaỳng maột nhỡn theo tay . 
Nhũp 3 : ẹửựng thaỳng, hai tay dang ngang, baứn tay ngửừa .
Nhũp 4 : Veà TTCB .
Nhũp 5, 6, 7, 8 : Nhử treõn nhửng ụỷ nhũp 5 bửụực chaõn phaỷi sang ngang .
Chuự yự : ụỷ nhũp 2 vaứ 6 khi cuựi khoõng ủửụùc co chaõn .
Yeõu caàu : thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng . 
- OÂn 5 ủoọng taực ủaừ hoùc .
 * ẹieồm soỏ haứng doùc theo toồ .
Yeõu caàu : thửùc hieọn ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng .
 - Troứ chụi “Nhaỷy ủuựng, nhaỷy nhanh”
Caựch chụi : Laàn lửụùt tửứng em baọt nhaỷy baống hai chaõn vaứo oõ soỏ 1, sau ủoự baọt nhaỷy chaõn traựi vaứo oõ soỏ 2, roài baọt nhaỷy chaõn phaỷi vo oõ soỏ 3, nhaỷy chuùm hai chaõn vaứo oõ soỏ 4, tieỏp theo baọt nhaỷy baống hai chaõn ra ngoaứi. Em soỏ 1 nhaỷy xong thỡ ủeỏn emsoỏ 2 vaứ cửự laàn lửụùt nhử vaọy ủeỏn heỏt .
Yeõu caàu : bửụực ủaàu bieỏt caựch nhaỷy .
I/KEÁT THUÙC:
 - ẹi thửụứng theo nhũp 2 – 4 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn .
 - ẹửựng voó tay vaứ haựt .
 - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
 - GV nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ :
 + OÂn : Caực ủoọng taực RLTTCB ủaừ hoùc.
 ẹoọng taực cuỷa baứi theồ duùc ủaừ hoùc .
Buổi chiều 
thủ công
 bài 16: cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
I/ Mục tiêu:
 *Giúp h/s: -Biết cỏch sử dụng bỳt chỡ, thước kẻ, kộo.
 -Sử dụng được bỳt chỡ, thước kẻ, kộo. 
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Bút chì, thước kẻ, 
kéo, một tờ giấy vở học sinh.
- HS: Bút chì, thước kẻ, kéo, một tờ giấy vở học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:	
- K/tr đồ dùng học tập của h/s.	
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài (trực tiếp).
*HĐ1: Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công.
- GV cho h/s quan sát từng dụng cụ bút chì, thước kẻ, kéo thật kỹ.
	*HĐ2: Giáo viên hướng dẫn thực hành.
	Giáo viên hướng dẫn cách sữ dụng bút chì.
- GV giơ bút chì mô tả các bộ phận của bút chì và hướng dẫn h/s cách sữ dụng. (Sử dụng bút chì để kẻ vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển trên tờ giấy theo ý muốn.
	Giáo viên hướng dẫn cách sữ dụng thước kẻ.
- Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút.
	Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng kéo.
- GV mô tả các bộ phận của cái kéo và cho học sinh quan sát kéo thật.
- Khi sử dụng kéo tay phải cầm kéo ngón tay cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng tròn. Khi cắt tay phải cầm kéo và cắt.
HĐ 3: Học sinh thực hành.
- Gọi một số h/s K,G lên thực hành mẫu, h/s ở dưới quan sát nhận xét.
- Cả lớp lấy đồ dùng ra thực hành. Gv giúp đỡ học sinh TB, Y. 
3/ Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học.
 Luyện toán
xăngtimet. đo độ dài
I.Mục tiêu:
Giúp HS:- Củng cố về xăng-ti-met là đơn vị đo độ dài, biết kí hiệu viết tắt cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-met để đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 2 ở tiết trước.
2, HD HS làm bài tập trong VBT(17):
Bài 1: HS vết đơn vị cm theo mẫu vào vở BT . 
Bài 2: HS QS thước đo rồi điền số vào chỗ chấm(1cm,6cm,3cm,2cm.)HSY nêu miệng kết quả, HSKG nhận xét bổ sung. 
 Bài 3: HS dùng thước để đo các đoạn thẳng rồi điền số vào chỗ chấm ( lưu ý HS cách đặt thước).
Bài 4: HS đọc bài toán, GV h/d cách đo các đoạn thẳng đã cho (HS KG nêu cách đo) 
Củng cố, dặn dũ:
 Luyện Tiếng Việt
BÀI 92
 I Mục tiờu:
Giỳp HS:
-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu ƯD trong bài 92.
-Tìm được các tiếng chứa vần trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó.
- Viết được các vần, câu ngữ ứng dụng bài 92.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện đọc 
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS tìm tiếng chứa vần: oai, oay. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li.
 GV HD cỏch viết, viết mẫu,HD cách trình bày . Cho HS viết vào bảng con một số tiếng khó: trồng, khoai, giêng,ruộng, mưa sa. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, theo dừi giỳp đỡ HS cỏch ngồi, cỏch viết.
Chấm một số bài nờu nhận xột.
Củng cố , dặn dũ.
 Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010
 Toán 
luyện tập
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
II/Chuẩn bị: 	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên bảng chữa BT 4 trong vở BT của tiết 83.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (Trực tiếp)
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong(SGK-121).
 	Bài 1: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).
- Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào ô trống.
- GV ghi tóm tắt đề bài lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải.
? Muốn biết số cây chuối bố trồng được tất cả bao nhiêu ta làm như thế nào.(phép cộng)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s G lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở ô li .GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét. 12+3=15(cây chuối)
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn tương tự BT 1.14+2=16(bức tranh)
 Bài 3: H/s K,TB nêu y/c bài tập . Giải bài toán theo tóm tắt(h/s K,G nêu cách giải) 
-H/s K,TB đọc tóm tắt,Y nhắc lại.
	GV hỏi: Muốn biết có bao nhiêu hình vuông và hình tròn ta làm như thế nào. (Phép cộng). 
- H/s làm vào vở BT G/v thu bài chấm và nhận xét.5+4=9(HV,HT)
? Qua b ài tập này giúp ta cũng cố về những vấn đề gì. (Giải bài toán có lời văn).
	3/ Củng cố, dặn dò. 
GV nhắc lại nội dung luyện tập.
 ___________________________________
 ÂM nhạc 
(Cô Lan soạn và dạy)
___________________________
học vần 
 bài 93 : oan - oăn
I/ Mục đích,yêu cầu:
 Giúp h/s:
-Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn .
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. 
II/ Đồ dùng dạy học:	
- G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt .Tranh minh họa SGK 
- H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	- H/s đồng lọat viết bảng con từ khóa bài 92. G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:	tiết 1
*Giới thiệu bài. (bằng câu hỏi)
*HĐ1: Nhận diện vần oan
- HS đọc trơn vần oan.(Cả lớp đọc )
- Phân tích vần oan . (H/s TB,Y phân tích; hs : K-G bổ xung)
- Ghép vần oan . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần oan (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng oan ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời)
- Phân tích tiếng oan. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng oan (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: giàn khoan.
- H/s ghép từ giàn khoan. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T22 2 buoi C KTKN.doc