Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 16 năm 2011

I. Mục đích, yêu cầu

+ Học sinh đọc được im, um, chim câu, trốn tìm; từ và câu ứng dụng. (HS khá, giỏi biết đọc trơn).

+ Viết được: im, um, chim câu, trốn tìm.

+ Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng.

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1

- Tranh ảnh trong SGK.

 

docx 37 trang Người đăng phuquy Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên dạy bộ môn soạn, giảng
Buổi chiều Đạo đức
Bài 7: Trật tự trong trường học (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa BT 1.
Vở BT Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tại sao phải đi học đều và đúng giờ ?
- Để đi học đều và đúng giờ em phải chuẩn bị những gì ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1 (8')
- Hoạt động nhóm.
- Treo tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong hai tranh ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Em có nhận xét gì ? Nếu em ở đó em sẽ làm gì ?
- HS tự trả lời.
Chốt: Chen lấn xô đầy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự, có thể gây vấp ngã.
- thấy không nên chen lẫn xô đẩy nahu khi xếp hàng ra vào lớp.
4. Hoạt động 4: Thi xếp hàng các bạn xếp giữa các tổ (10')
- Hoạt động tổ.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp. GV : và cán sự lớp làm Ban giám khảo.
- Thi đua giữa các tổ
- Tuyên dương tổ thực hiện tốt.
Chốt: Cần có ý thức tự thực hiện xếp hàng vào lớp.
- theo dõi
5. Hoạt động 5: Liên hệ (5')
- Trong lớp có bạn nào chưa thực hiện tốt, bạn nào thực hiện tốt ?
- Phê bình bạn chưa thực hiện tốt, học tập bạn làm tốt.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Vì sao phải xếp hàng khi ra vào lớp ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Tiếp theo
Luyện Tiếng Việt
Bài 65: iêm – yêm
I. Mục đích, yêu cầu 
- HS đọc viết thành thạo bài 65.
- HS nối chữ đúng hình.
- HS biết chọn vần iêm - yêm điền vào chỗ chấm để thành từ.
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu: yếm dãi, lúa chiêm.
II. Đồ dùng dạy học 
Vở Thực hành Tiếng Việt lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Luyện đọc
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2. Bài mới
 Bài 1: NH
yếm dãi cái liềm
đứng nghiêm điểm mười
Bài 2: ĐV iêm – yêm ?
+ Chữa bài:
- đấu kiếm
- ruộng lúa chiêm
- mẹ âu yếm
Bài 3: NC
Yc: nối chữ với chữ
Bài 4: Viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn: 
yếm dói lỳa chiờm
- HS luyện đọc bài 65 SGK
- Tìm từ ngoài bài chứa vần đã học
H: nêu yêu cầu
H: đọc trơn rồi nối chữ đúng hình 
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình
H: tự làm, đọc bài:
H: nêu yêu cầu
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài:
- Cây dừa xiêm cạnh bờ ao.
- Con tem này hiếm lắm.
- Em bé đeo yếm dãi.
H: quan sát mẫu
viết bài
3. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài 66.
Âm nhạc
Nghe hát: Quốc ca
Kể chuyện âm nhạc
I. YấU CẦU: 
- Làm quen với bài hỏt Quốc ca. 
- Biết khi chào cờ, hỏt Quốc ca phải đứng nghiờm.
	- Biết nội dung cõu chuyện Nai Ngọc và nhớ, nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung cõu chuyện 
II. CHUẨN BỊ:
- Mỏy nghe, băng nhạc bài Quốc ca.
	- Nắm rừ nội dung cõu chuyện Nai Ngọc.
	- Nắm nội dung trũ chơi “Tờn tụi, tờn bạn.”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tờn cỏc bài hỏt đó ụn ở tiết trước, hỏt và vỗ tay theo phỏch hoặc tiết tấu lời ca. GV nhận xột, đỏnh giỏ.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Nghe Quốc ca.
- GV Giới thiệu đụi nột ngắn gọn về Quốc ca: Là bài hỏt chung của cả nước do nhạc sĩ Văn Cao sỏng tỏc. Trước đõy cú tờn là bài Tiến quõn ca.
- Hỏi HS: + Quốc ca được hỏt khi nào?
 + Khi chào cờ và khi hỏt Quốc ca đứng như thế nào?
- GV nhắn lại cho HS hiểu và nhớ: Quốc ca được hỏt khi chào cờ và hỏt Quốc ca phải đứn thẳng, nghiờm trang, mắt hướng về Quốc kỡ.
- Cho HS nghe Quốc ca qua băng nhạc.
- Hướng dẫn HS đứng chào cờ, nghe Quốc ca với thỏi độ trang nghiờm (Nếu HS thuộc bỏi hỏt cú thể cho cỏc em tập chào cờ và hỏt một lần).
*Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc
- GV kể (hoặc đọc chạm, diễn cảm) “Cõu chuyện Nai”.
- GV nờu một vài cõu hỏi sau khi kể cho HS để xem cỏc em cú nắm được nội dung cõ chuyện khụng. Vớ dụ:
 + Tại sao cỏc loại vật lại quờn cả việc phỏ nương rẫy, mựa màng?
 + Tại sao đờm đó khuya mà dõn làng khụng muốn về?
- GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hỏt tuyệt vời của Nai Ngọc cú sức mạnh giỳp dõn làng xua đuổi được muụng thỳ phỏ hoại mựa màng, nương rẫy. Mọi người đều yờu quớ Nai Ngọc và tiếng hỏt của em.
*Hoạt động 3: Trũ chơi “Tờn tụi, tờn bạn”.
- Hướng dẫn HS tập núi tờn theo tiết tấu của cõu hỏt trong bài Sắp đến Tết rồi:Tờn tụi là Nam
 Bạn tờn là gỡ?
- Hướng dẫn trũ chơi: Em thứ nhất đứng lờn tự giới thiệu Tờn mỡnh và hỏi tờn bạn bờn cạnh hoặch chỉ một bạn khỏc (núi theo tiết tấu )
- Em được chỉ định phải lập tức đứng lờn trả lời và hỏi tiếp bạn khỏc tiết tấu và cõu núi đó quy định. Bạn tiếp theo lại trả lời và tiếp tục hỏi, Nếu em nào trả lời chậm hoặc núi khụng đỳng tiết tấu đó quy định đều bị coi là phạm luật và khụng được tiếp tục chỉ định người khỏc. Trũ chơi cứ thế tiếp tục.
- Cựng cỏch núi theo tiết tấu trờn, nhưng thay vỡ giới thiệu tờn mỡnh, HS cú thể giới thiệu về “cõy’’ hoặc “con vật’’. 
* Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dũ
- Kết thỳc tiết học, GV nhận xột (khen cỏ nhõn, và những nhúm học tốt,tớch cự tham gia trũ chơi; nhắc nhở những cỏ nhõn, những nhúm chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Dặn HS ghi nhớ tư thế và thỏi độ khi chào cờ, hỏt Quốc ca và thực hiện tốt trong cỏc buổi chào cờ đầu tuần.
- Ngồi ngay ngắn nghe giới thiệu về Quốc ca.
- HS trả lời (theo khả năng hiểu biết của cỏc em).
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS nhắc lại
- HS nghe Quốc ca, ngồi ngay ngắn.
- HS tập đứng chào cờ và nghe Quốc ca nghiờm tỳc theo hướng dẫn
- HS tập trung, chỳ ý lắng nghe.
- Nghe GV hỏi và trả lời:
+ Vỡ mói mờ nghe tiếng hỏt tuyệt vời của em bộ.
+ Vỡ tiếng hỏt của Nai Ngọc hay quỏ.
- HS nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện núi tờn theo hướng dẫn.
- HS luyờn tập nhiều lần để thuộc cõu núi trước khi tham gia trũ chơi.
- HS tham gia trũ chơi theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- Ghi nhớ.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Học vần
 Bài 66: uôm - ươm (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu 
+ Học sinh đọc được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng. (HS khá, giỏi biết đọc trơn).
+ Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
+ Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề : Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II. Đồ dùng dạy học 
Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1
Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
- Gọi 2 HS lên bảng viết: thanh kiếm, âu yếm
- HS cả lớp viết bảng con: yếm dãi
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- 3 H đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- H đọc theo giáo viên : uôm, ươm.
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần: uôm
- Vần uôm do những âm nào tạo nên?
- Vần uôm do âm uô và âm m tao nên.
- Hãy so sánh vần uôm với iêm?
- Giống: Kết thúc bằng m.
- Khác: iêm bắt đầu bằng iê
 uôm bắt đầu bằng uô
- Hãy phân tích vần uôm?
- Vần uôm có uô đứng đầu và m đứng sau
b) Đánh vần.
Vần: Vần uôm đánh vần như thế nào?
- u - ô - mờ - uôm
- H đánh vần CN, nhóm, lớp.
- G theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá.
- Yêu cầu H tìm và gài vần uôm.
- Yêu cầu H tìm tiếp chữ ghi âm b và gài với vần uôm, dấu huyền.
- H sử dụng bộ đồ dùng để gài uôm, buồm
- G: buồm.
- H đọc lại.
- Hãy phân tích buồm.
- bờ - uôm - buôm - huyền - buồm.
- H đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- H đọc trơn: buồm
- G theo dõi chỉnh sửa.
Từ khoá:Cánh buồm.
- H đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Treo tranh cho H đọc quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ con thuyền và cánh buồm.
- Cho H đọc: uôm, buồm, cánh buồm.
- H đọc.
 * ươm: (quy trình tương tự)
c) Đọc từ ứng dụng.
- G đưa từ ứng dụng.
- 2 H đọc.
- G đọc mẫu giải nghĩa từ: 
*Ao chuôm – chỉ các loại ao nói chung.
 * Nhuộm vải: làm cho vải có màu khác đi.
 * Vườn ươm: vườn cây giống chuyên trồng, ươm cây giống.
 * Cháy đượm: cháy rất to, khi cháy hết để lại than rất hồng.
- H đánh vần CN, nhóm, lớp.
- G nhận xét, chỉnh sửa.
d) GV viết mẫu.
uụm uụm uụm ươm ươm ươm 
cỏnh buồm cỏnh buồm 
đàn bướm đàn bướm 
- H tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- G chỉnh sửa.
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1.
- H đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.l
- G Bật máy câu ứng dụng lên bảng.
- Một vài em đọc.
- Treo tranh lên bảng cho HS quan sat và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Một vài em nêu.
- G HD và đọc mẫu.
- H đánh vần CN, nhóm, lớp.
b) Luyện nói theo chủ đề.
"Ong, bướm, chim, cá cảnh"
- G nêu yêu cầu và giao việc.
- H thảo luận theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
+ Gợi ý:
- Bức tranh vẽ những gì? 
- Con chim sâu có lợi ích gì?
- Con bướm thích gì?
- Con ong thích gì?
- Con cá cảnh để làm gì?
- Em có biết tên các loài chim khác không?
- Trong các con vật đó con thích con nào, vì sao?
c) Luyện viết.
- Tiết trước các em luyện viết bảng tiết này các em sẽ tập viết các vần từ khoá vào vở tập viết.
- Yêu cầu H nêu lại quy trình viết. 
- G lưu ý H viết các nét nối giữa các con chữ.
- H viết.
- Giao việc.
- H viết theo mẫu.
- Theo dõi và uốn nắn H yếu.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho H đọc lại bài trong sgk.
- 1 vài em.
- Yêu cầu H tìm chữ có vần vừa học.
- Một vài em nêu.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.
Toán
 Tiết 63: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Làm được bài tập 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (phần 1), bài 3 (dòng 1); bài 4 trong SGK Toán 1. Các bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
 	Bộ đồ dùng Toán 1
II. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học Sinh
1) KT BC - Gọi 2 H lên bảng làm BT
 10 - 3 = 7 + 3 =
 10 - 6 = 6 + 4 =
 - Gọi H đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
G nhận xét, cho điểm.
- 2 H lên bảng 
10 - 3 = 7 7 + 3 = 10
10 - 6 = 4 6 + 4 = 10 
- 1 vài em
2)- Dạy - học bài mới:
*- Hướng dẫn H làm các BT trong SGK
Bài 1:
- Bài Y/c gì ?
- Tính và ghi kq' của phép tính
- Cho cả lớp làm bài sau đó lần lượt đứng lên đọc kq'
 1 + 9 = 10
 10 - 1 = 10
- Cho H qs các phép tính ở từng cột để khắc 
- H nêu được kết luận.
sâu hơn mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
Bài 2: 
- Cho H nêu Y/c của BT.
- Điền số 
- Với BT đó chúng ta cần chú ý gì khi làm bài? 
- Thưc hiện lần lượt từ trái sang phải
* Phần 2 cho H khá giỏi làm miệng nếu có thời gian.
- H đúng tại chỗ đọc kết quả.
Bài 3: (2 dòng dưới yêu cầu H khá, giỏi thực hiện. Còn thời gian cho H làm tại lớp, có thể HD sau đó cho H về nhà làm.)
- Bài y/c gì ?
- Điền dấu >, <, =
- Cho H làm trong SGK
- Gọi H lên bảng chữa bài
- G nhận xét, cho điểm
Bài 4:
- Cho đọc tóm tắt, kết hợp hỏi để khai thác y/c.
(?) + Bài toán cho biết tổ 1 có mấy bạn?
 + Tổ 2 có mấy bạn?
 + Bài toán y/c tìm gì?
 + Để tìm được cả hai tổ có bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
 - Y/c cả lớp viết phép tính lên bảng con.
- G theo dõi, chỉnh sửa
- Ta tính kết quả của phép tính bên phải, sau đó so sánh, điền.
- 1 H lên bảng dùng phấn màu để điền
- H đọc tóm tắt.
- H trả lời câu hỏi. 
- H viết phép tính:
 6 + 4 = 10
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng.
- Nhận xét chung giờ học
 - Học thuộc các bảng +, - đã học 
 - Làm BT trong SGK (VBT)
Tự nhiên và xã hội
Bài 16: Hoạt động ở lớp
I. MỤC TIấU : 
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- Nêu được cá hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn, ...
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Cỏc hỡnh trong bài 16 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRề
1. Bài cũ :-Cụ giỏo chủ nhiệm em tờn gỡ ?
-Hóy kể tờn 1 số đồ dựng ở trong lớp ?
-HS kể.
2. Bài mới :
vHoạt động 1 : Quan sỏt tranh.
MT : Biết cỏc hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
* Bước 1 :
-GV hướng dẫn HS quan sỏt và núi với bạn về cỏc hoạt động được thể hiện ở từng hỡnh trong bài 16 SGK.
*Bước 2 : GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
*Bước 3 : GV nờu cõu hỏi :
+Trong cỏc hoạt động vừa nờu, hoạt động nào được tổ chức trong lớp ? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sõn trường?
+Trong từng hoạt động trờn, GV làm gỡ? HS làm gỡ?
Kết luận : Ở lớp học cú nhiều hoạt động học tập khỏc nhau. Trong đú cú những hoạt động được tổ chức trong lớp học và cú những hoạt động được tổ chức ở sõn trường.
-HS (theo cặp ) làm việc theo hướng dẫn của GV. 
-HS thảo luận.
vHoạt động 2 : Thảo luận theo nhúm đụi.
MT : Giới thiệu cỏc hoạt động ở lớp học của mỡnh.
* Bước 1:-Cho HS thảo luận trong lớp.
* Bước 2: GV gọi một số HS lờn núi trước lớp.
-Kết luận : Cỏc em phải biết hợp tỏc, giỳp đỡ và chia sẻ với cỏc bạn trong cỏc hoạt động học tập ở lớp.
HS núi với bạn bố về :
+ Cỏc hoạt động ở lớp học của mỡnh.
+Những hoạt động cú trong từng hỡnh trong bài 16 SGK mà khụng cú ở lớp học của mỡnh (hoặc ngược lại).
+Hoạt động mỡnh thớch nhất
+ Mỡnh làm gỡ để giỳp cỏc bạn trong lớp học tập tốt.
4.Củng cố – Dặn dũ :
 - Hóy kể cỏc hoạt động thường cú ở lớp em?
 - Em phải làm gỡ giỳp bạn học tốt? 
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt
 Bài 66: uôm – ươm
I. Mục đích, yêu cầu 
- HS biết nối chữ đúng hình vẽ.
- HS biết chọn vần uôm, ươm điền vào chỗ chấm để thành từ.
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu các từ: nhuộm vải, cháy đượm.
II. Đồ dùng dạy - học 
Vở Thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học 	
1) Luyện đọc
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
HS luyện đọc bài 66 SGK TV 1
- HS tìm thêm tiếng, từ ngoài bài chứa vần vừa học.
2) HD học sinh làm bài tập
Bài 1: NH
 nhuộm vải ướm thử 
 vườn ươm
Bài 2: ĐV uôm - ươm?
Chữa bài: 
VD: - Chú bé luộm thuộm.
 - Đàn bướm vàng.
 - ươm giống cây trồng.
Bài 3: NC
Chữa bài: 
- Bướm vàng bay trong vườn.
- Cha đưa cây giống từ vườn ươm về.
- Mẹ nhuộm vải may áo cho cả nhà.
Bài 4: Tập viết
 nhuộm vải chỏy đượm
3. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài 67
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình, đọc trơn các từ
H: tự làm
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình
tự làm, đọc bài
H: nêu yêu cầu
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài tìm tiếng chứa vần mới.
H: quan sát mẫu
tự viết bài
Luyện toán
 	 Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
- Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng và làm tính.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở Luyện tập Toán 1
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Tính
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: Tính.
Bài 3: Số?
HD: 10 là tổng của 2 số ở mỗi cột dọc.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
3. Dặn dò:
Về xem lại các BT
- H: nêu yêu cầu
H: làm miệng, đọc KQ
H: nêu lại YC
H: làm bảng con
Chú ý viết thẳng cột
H: nêu yêu cầu
HS làm bài
H: nêu yêu cầu
H: đọc tóm tắt bài toán
H: nêu đề toán
H: viết phép tính: 4 + 6 = 10
Sinh hoạt ngoại khoá
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn 
Hoạt động 1: Nghe kể về các Anh bộ đội cụ Hồ
Nội dung 
	1. Tổng kết chủ điểm:
 	- Các chú bộ đội, các anh hùng, liệt sĩ là những người đã và đang chiến đấu bảo vệ tổ quốc, giữ gìn Đất nước Việt Nam. Cho chúng em cuộc sống tươi đẹp như ngày hôm nay.
- Em sẽ luôn kính trong và yêu quý các chú bộ đội, em sẽ cố gắng học tập tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, trở thành những người có ích cho xã hội.
2- Nói về các chú bộ đội.
	- Tổ chức cho các em học sinh nói lên các suy nghĩ của mình về các chú bộ đội, các anh hùng, liệt sĩ.
	- Kể về tấm gương các anh hùng liệt sĩ, các chú bộ đội mà em biết: Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Dương Văn Nội, Vừ A Dính, Lí Tự Trọng, ... (Trang 41; 42)
	3. Sinh hoạt ngoại khóa theo chủ điểm.
- G nêu chủ điểm: Anh bộ đội cụ hồ!
- H hát, múa, đọc thơ ca ngợi Bác Hồ, các anh bội đội, Các Thiếu niên nhi đồng dũng cảm.
	- Sinh hoạt theo tổ. 
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Học vần
 Bài 67: Ôn tập (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu 
+ Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng m, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. 
+ Viết được các vần và các từ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. 
+ Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. H khá giỏi đọc nhanh đúng, tìm được nhiều tiếng, từ có tiếng chứa vần vừa học,kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học 
Bộ đồ dùng Tiếng việt
Máy chiếu, bài giảng điện tử
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: nhuộm vải , cháy đượm , đàn bướm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng bài 66 trong SGK.
- 3 - 4 em đọc.
- G nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng.
- H đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- H chỉ theo giáo viên đọc.
- G theo dõi chỉnh sửa.
- H tự đọc tự chỉ. 
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng đã học. 
- H ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô... với m. 
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép được
- H đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? 
- H nêu. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó.
- H đọc CN, nhóm lớp.
- G theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giáo viên giải nghĩa từ.
 * Lưỡi liềm: dụng cụ làm bằng sắt, có nhiều răng cưa dùng để cắt cỏ, gặt lúa.
* Xâu kim: G làm mẫu cho H qsát, sau đó hỏi : Cô đã làm gì? 
* Nhóm lửa: làm cho cháy lên thành ngọn lửa.
- G đọc mẫu.
- 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết:
- G viết mẫu và nêu quy trình.
xõu kim xõu kim 
lưỡi liềm lưỡi liềm 
- H tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. 
- G theo dõi chỉnh sửa.
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Những vần kết thúc m.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? 
- Học sinh đọc Cn, nhóm, lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ bà đưa tay nâng chùm quả trong vườn nhà.
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Kể chuyện "Đi tìm bạn"
- GV giới thiệu.
- Sóc và Nhím là đôi bạn thân? Co chuyện gì đã xảy ra mà khiến cả mùa đông chúng bặt tin nhau. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua câu chuyện “ Đi tìm bạn” nhé!
- H lắng nghe.
- G kể diễn cảm truyện.
. - G treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh
Tranh1 : Sóc và Nhím là ... cùng nhau. 
Tranh2 : Nhưng có một ngày ... Sóc buồn lắm. 
Tranh 3: Gặp lại bạn, Sóc bèn ..... khắp nơi. 
Tranh 4: Mãi đến khi ... chúng bặt tin nhau.
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- H tập kể theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh 
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có những hoàn cảnh sống khác nhau. 
c. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? 
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- H tập viết theo mẫu chữ.
- G quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
4 - Củng cố Dặn dò: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK)
- H đọc ĐT 
- Yêu cầu H tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- H tìm và nêu 
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 60.
Toán
 Tiết 64: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- HS biết đếm, so sánh thứ tự các số từ 0 đến 10.
- Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Củng cố thêm một bước các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giảI toán có lời văn.
- Làm được bài tập 1; 2; 3 (cột 4; 5; 6 ; 7); bài 4, bài 5. Các bài còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học 
Bộ đồ dùng Toán 1.
Bảng phụ, bảng con
Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
HS
1) KT BC - Gọi 2 H lên bảng làm BT
 10 -  = 5 8 -  = 5
 2 +  = 5 5 +  = 5
 - Gọi H đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
G nhận xét, cho điểm.
- 2 H lên bảng 
10 - 5 = 5 8 - 3 = 5
2 + 3 = 5 5 + 0 = 5 
- 1 vài em
2) Dạy - học bài mới:
* Hướng dẫn H làm các BT trong SGK
Bài 1: Viết số thích hợp(theo mẫu)
- Bài Y/c gì ?
- H nêu yêu cầu
- HD H đếm các chấm tròn và điền số 
- H làm theo HD
Bài 2: : Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
- Cho H nêu Y/c của BT.
- H nêu y/c
- Gọi H đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc. 
- H đọc
- G kết hợp hỏi về thứ tự các số: số bé nhất, số lớn nhất, số ở giữa hai số, số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 3: Tính
- Hs nêu yêu cầu
- Bài y/c gì ? 
- Tính
 Khi làm BT này ta cần chú ý điều gì?
- Viết số thẳng cột.
Yêu cầu H khá, giỏi về nhà thực hiện những phần còn lại.
Bài 4: Số?
G có thể tố chức thành trò chơi cho tiết học sinh động.
- H chơi.
Bài 5:
- Cho đọc tóm tắt, kết hợp hỏi để khai thác y/c.
- H đọc tóm tắt.
(?) + Bài toán cho biết có mấy quả?
- H trả lời câu hỏi. 
 + Thêm mấy quả?
 + Bài toán y/c tìm gì?
+ Để tìm được tất cả có bao nhiêu quả ta làm thế nào?
- Y/c cả lớp viết phép tính lên bảng con.
- H viết phép tính:
5 + 3 = 8
- G theo dõi, chỉnh sửa.
- Phần b HD tương tự
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học thuộc các bảng +, - đã học 
 - Làm BT trong SGK (VBT)
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi
- H nghe và ghi nhớ
Thể duc
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
GV dạy bộ môn soạn, giảng
Buổi chiều Âm nhạc
Nghe hát: Quốc ca
Kể chuyện âm nhạc
I. YấU CẦU: 
- HS tiếp tục làm quen với bài hỏt Quốc ca. 
- Biết khi chào cờ, hỏt Quốc ca phải đứng nghiờm.
	- Biết nội dung cõu chuyện Nai Ngọc và nhớ, nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung cõu chuyện 
II. CHUẨN BỊ:
- Mỏy nghe, băng nhạc bài Quốc ca.
	- Nắm rừ nội dung cõu chuyện Nai Ngọc.
	- Nắm nội dung trũ chơi “Tờn tụi, tờn bạn.”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định tổ ch

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA tuan 16 lop 12 buoi.docx