Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 27

Đạo Đức

Bài :Em yêu hoà bình.( t2)

I) Mục tiêu:

- Học xong bài này HS biết - Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

 - Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức.

 - Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.

 - Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu hi và nhân dân Việt Nam, thế giới.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh minh hoạ tiết kể chuyện tuần 29.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
-Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-HS lập nhanh dàn ý bằng cách gạch đầu dòng các ý.
-Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa.
-Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể xong sẽ trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
KHOA HỌC
CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
	- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
 2. Kĩ năng: 	- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
10’
10’
7’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Cây mọc lên từ hạt”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Phương pháp: Luyện tập, thảo luận.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
® Giáo viên kết luận.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận:
Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
v	Hoạt động 3: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát.
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trường điều khiển thực hành.
Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt.
Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt.
Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình 7 trang 109 / SGK.
Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới.
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2007
Tiết 1
Tập đọc
Đất nước.
I.Mục đích – yêu cầu:.
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nước.
-Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoa bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ
 GV
HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2 Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
hđ1:Luyện đọc.
Hđ2:Tìm hiểu bài
Hđ3: Đọc diễn cảm và HTL.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi vài HS lên bảngđọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt ghi tên bài.
- Cho HS đọc bài thơ.
-GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu về tranh.
Cho HS đọc khổ tiếp nối.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre.
- Cho HS đọc trong nhóm
-Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Khổ 1,2 đọc giọng tha thiết, bâng khuâng.
-Khổ 3,4: Đọc nhanh hơn ở khổ 1,2 giọng vui, khoẻ khắn, tràn đầy tự hào.
-Khổ 5: Giọng đọc chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính.
+Khổ 1,2.
H: "Những ngày thu đã xa" được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó
GV: Đây là hai khổ thơ viết về mùa thu Hà Nôi năm xưa- năm những người con của thủ đô Hà Nội lên đường đi kháng chiến.
+Khổ 3:
H: Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp như thế nào?
+Khổ 4,5
H: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong 2 khổ thơ cuối?
-Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ 3,4 lên và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS học thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét và khen những HS học thuộc, đọc hay..
H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện.
-Nghe.
-1 HS khá, giỏi đọc bài thơ.
-HS quan sát tranh và nghe thầy cô giới thiệu về tranh.
-HS nối tiếp đọc bài. Mỗi HS đọc một khổ 2 lần.
-HS đọc theo nhóm. Mỗi HS đọc một khổ 2 lần.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
-Các từ ngữ là: Sáng mát trong gió thổi mùa thu hương cốm mới.
-Những ngày thu đã xa rất buồn. Sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
-1 HS đọc ,lớp chú ý.
-Đó là: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
-Đất nước rất vui: Rừng tre phấp phới, trong biếc nói cưới thiết tha.
-1 HS đọc ,.
-Thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta.
-Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta
-Những hình ảnh thể hiện lòng tự haò về truyền thống bất khuất của dân tộc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ.
-HS đọc 2 khổ thơ theo sự hướng dẫn của GV.
-HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Tiết 2
TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc.
2. Kĩ năng: 	 - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Quãng đường”
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Cả lớp nhận xét.
Nêu công thức áp dụng.
Bài 2:
Giáo viên gợi ý.
Học sinh trả lới.
Giáo viên chốt.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Nêu công thức áp dụng.
Bài 3: 
GV gợi ý HS chọn một trong 2 cách đổi đơn vị :
 8 km/ giờ = .. km/ phút
hoặc 15 phút = . giờ 
- GV phân tích, chọn cách đổi :
 15 phút = 0,25 giờ 
Bài 4:
GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3 m đến 4 m một bước 
Lưu ý : Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây 
Giáo viên chốt lại công thức.
S = v ´ t đi.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Đặt đề theo dạng Tổng vận tốc.
	 dạng Hiệu vận tốc 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: “Thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi.
Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
Tóm tắt đề bằng sơ đồ.
Giải – sửa bài.
Lớp nhận xét.
Đổi giờ khởi hành t đi = giờ.
- HS đọc đề bài 
Giải – sửa bài.
Đọc đề tóm tắt.
Giải – sửa bài.
- HS nhận xét 
Tiết 3
Tập làm văn.
Ôn tập về tả cây cối.
I. Mục đích yêu cầu.
-Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối. Câu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu ta. Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
-Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài 1.
-Một số tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
-Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loài cây, hoa quả.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b .Luyện tập.
HĐ1: Cho HS làm bài 1.
HĐ2; Cho HS làm bài 2.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi vài HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài cây chuối mẹ và đọc 3 câu hỏi a,b,c.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm baì: GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
-Gv phát phiếu cho một vài HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Cây chuối trong bài được tả theo thời kì phát triển của cây; Cây chuối con=> cây chuối to=> cây chuối mẹ.
-Còn có thể tả cây chuối theo trình tự:Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b)Cây chuối đã được tả theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của cây, lá, hoa
c)Hình ảnh so sánh trong bài: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác.
-Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn.
-Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+Hình ảnh nhân hoá trong bài.
-Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc
-Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ.
-Cổ cây chuối mẹ mập tròn gập lại.
-Vài chiếc lá đánh động cho mọi người biết
-Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.
.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-GV: Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
-GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chấm một số đoạn văn hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-Dặn cả lớp chuẩn bị cho tiết Viết bài văn tả cây cối tiếp theo đọc trước 5 đề, chọn 1 đề, quan sát trước 1 loài cây.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-1 HS đọc.
-1 HS làm bài theo cặp.
-Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở bài tập hoặc đánh dấu trong SGK.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh ảnh và nghe GV giới thiệu .
-HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở .
-Một vài HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
Lịch sử 
Bài :Lễ kí hiệp định Pa- Ri
I Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973. Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
-Những điều khoản chính trong hiệp định Pa-ri.
II Đồ dùng dạy học.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ 
2 .Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
b.Tìm hiểu bài.
HĐ1: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri.
HĐ2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
3.Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi.
+Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
.
+Em hãy mô tả được khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri.
-GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp.
-GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ.
+Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của pháp năm 1954?
-GV nêu; Giống như năm 1954 VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao .
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau.
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.
+Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
-GV tổng kết bài.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng bài.
-GV dặn dò HS về nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975 và gương chiến đấu anh dũng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc SGK và rút ra câu trả lời.
-Được kí tại Pa-ri thủ đô của nước pháp vào ngày 27-1-1973.
-HS mô tả như SGK.
-2 Hs lần lượt nêu ý kiến về hai vấn đề trên, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam.
-Mỗi nhóm có 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận để giải quyết vấn đề GV đưa ra.
-Hiệp định Pa-ri quy định.
.Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN.
-Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN..
-Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong cuộc chiến. Công nhận hoà bình và độc lập của dân tộc VN.
-3 nhóm HS cử đại diện lần lượt trình bày về các vấn đề trên (Mỗi nhóm trình bày về 1 vấn đề) các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần.
Tiết 5
Kĩ thuật
Bài: Lắp xe chở hàng (tiết 3).
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
-Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
	II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
2.Bài mới
a.Gtbài 
HĐ1:Kiểm tra lại các chi tiết đã lắp ghép ở tiết trước.
HĐ2: Lắp ráp xe chở hàng .
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò.
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồø dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
- Nêu yêu cầu tiết hoàn thành sản phẩm.
- Yêu cầu HS mang các chi tiết đã lắp ghép ở tiết trước để kiểm tra.
- Nhận xét việc chuẩn bị của HS.
- Nêu yêu cầu tiết hoàn thành sãn phẩm.
-Yêu cầu của tiết thực hành.
- Yêu cầu HS lắp ghép các bước theo HD sgk.
- Lưu ý khi lắp ghép các bộ phận cần phải :
+ Chú ý vị trí trong, ngoài giữa bộ phận với nhau ( khi lắp thành sau, mui sau và xe và thành xe bên vào thùng xe )
-Quan sát uốn nắn những nhóm lắp còn lúng túng.
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Yêu cầu HS đọc tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm cử thành viên đi đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp.
- Tháo các bộ phận chi tiết theo yêu cầu kĩ thuật.
- Thu giữ đồ dùng.
-Chuẩn bị tiết học sau.
- HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
- Lắng nghe các yêu càu.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo các sản phẩm đã chuẩn bị được, báo cáo.
-Kiểm tra lại các bọ phận đã lắp ghép xem thiếu bộ phận nào cần bổ sung bộ phận nào.
- Hoàn thành sản phẩm theo cá nhân.
- Các sản phẩm khi hoàn thầnh cần đảm bảo chắc chắn, không xe dịch, xe chuyển động được.
-Kiểm tra lại sản phẩm trước khi hoàn thành.
- Trình bày sản phẩm theo 4 nhóm.
-1 HS đọc mục đích đánh giá theo tiêu chí.
-Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo tham gia đánh giá.
- Tháo cất dụng cụ học tập.
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007
Tiết 1
Toán 
Bài:THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
2. Kĩ năng: - Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bài soạn của học sinh.
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học,
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Thời gian”. 
® GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
Bài toán 1 : Một ôtô đi quãng đường dài 170 km với vận tốc 42,5 km/ giờ. Tìm thời gian ôtô đi quãng đường đó ?
Lưu ý học sinh đơn vị.
S = km, v = km/ giờ.
t = giờ.
Bài toán 2 : Một ca nô đi với vận tốc 36 km/ giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó 
- Lưu ý : Trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất và đổi : 7 giờ = 1 1 giờ == 1 giờ 10 phút
 6 6
Giáo viên chốt lại.
T đi = s : v
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng 
 v = s : t
 s = v x t t = s : v
GV lưu ý : Khi biết 2 trong 3 đại lượng : vận tốc, quãng đường , thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ 3
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Lưu ý : 81 : 36 = 2 9 (giờ) = 2 1 (giờ) 
 36 4
hoặc : 81 : 36 = 2,25 (giờ)
Bài 2 – 3 :
Câu hỏi gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm thời gian đi, ta làm như thế nào?
Nêu quy tắc?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhóm đặt vấn đề – 1 nhóm giải.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1 / 143 .
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 142 .
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Chia nhóm.
Làm việc nhóm.
Đại diện trình bày (tóm tắt).
	170 km
	A ® 1 1 1 1
 42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km 
Thời gian đi :
: 42, 5 = 4 ( giờ)
Nêu cách áp dụng.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi.
Nhóm – làm việc nhóm.
Dự kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc đề 
- HS nêu cách giải :
Thời gian đi của ca nô là :
 42 : 36 = 7 (giờ)
 6
 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút
 6 6
Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày.
 Học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân
Học sinh trả lời.
Giải, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Tiết 2
CHÍNH TẢ
Nhớ- viết: Cửa sông.
I.Mục đích yêu cầu.
-Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài cửa sông.
-Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to hoặc bảng nhóm để HS làm bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
hđ1:HD HD viết chính tả.
Hđ2:HDHS làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi vài HS lên bảng viết từ khó tiết trước.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GV: Em nào xung phong lên đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa Sông?
-Luyện viết những từ ngữ HS dễ viết sai: Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá.
-GV nhắc các em cách trình bày thơ 6 chữ, chữ cần viết hoa.
- Cho các em mở sách soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2 và đọc 2 đoạn văn a,b.
-Các em đọc lại 2 đoạn văn a,b.
-Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong 2 đoạn văn đó.
-Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào?
-Cho HS làm bài. GV phát 2 phiếu cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Tên người có trong 2 đoạn.
-Gri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô.
-A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi.
-Eùt-mân Hin –la-ri.
=>Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong môt bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Gv nhận xét tiết học.
_Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoc tên người và tên địa lí nước ngoài.
-2- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS đọc lớp đọc thầm.
-1 HS đọc thuộc lòng.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
-HS viết ra nháp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan27lop5.doc