I. MỤC TIÊU:
- Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ , đứng nghiêm , mắt hướng về Quốc kì .
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .
- Tơn kính Quốc kì v yu quý Tổ quốc Việt Nam .
-HS kh , giỏi : Nghim trang khi cho cờ thể hiện lịng tơn kính Quốc kì v yu quý Tổ quốc Việt Nam .
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
-Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy)
-Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng)
-Bút màu, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
+ 6 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 6 + 1 2 + 5 4 5 -Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính - HS nêu lại cách làm ( HS TB , yếu) -Làm và chữa bài a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm? - 6 + 1 = 7 -SGK (mô hình) -Vở toán 1 RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỦ CƠNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I.MỤC TIÊU: - HS biết các kí hiệu, qui ước về gấp giấy - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình (mẫu vẽ được phóng to) 2.Học sinh: _ Giấy nháp trắng _ Bút chì _ Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1. Giới thiệu một số kí hiệu về gấp giấy a) Kí hiệu đường giữa hình: - Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm (_._._._._.). Cho HS xem hình 1 - GV hướng dẫn vẽ: b) Kí hiệu đường dấu gấp: - Đường dấu gấp là đường có nét đứt. (_ _ _ _ _ _) (h2). Cho HS xem hình 2 - GV hướng dẫn vẽ: c) Kí hiệu đường dấu gấp vào: - Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Cho HS xem H3 - GV hướng dẫn HS vẽ: d) Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (h4) - GV hướng dẫn: 2.Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét: + Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS + Mức độ hiểu biết về các kí hiệu qui ước + Đánh giá kết quảhọc tập của HS _ Dặn dò: Học bài: “Gấp các đoạn thẳng cách đều” - HS theo dõi GV vẽ -Hình 1 trang 209 -Hình 2 trang 210 -Hình 3 trang 210 -Hình 4 trang 210 RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI : ang , anh MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng đã học ở bài ang , anh - Viết đúng tương đối CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - cho các em viết từ : - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học + Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài ang , anh - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào bảng con Bảng con Bảng con RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LT TOÁN LT BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 -Các mô hình phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết quả * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Cho HS tìm kết quả của phép tính, rồi đọc kết quả của mình theo từng cột *Lưu ý: Củng cố cho HS tính chất giao hoán của phép cộng Bài 3: Tính -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -Cho HS nhắc lại cách làm bài Chẳng hạn: Muốn tính 1 + 5 + 1 thì phải lấy 1 cộng 5 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1 -Cho HS làm bài Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau: -Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán -Trao đổi và viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống -Yêu cầu HS giải thích tại sao phải viết phép trừ ? *Chú ý: -GV gợi ý HS cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài toán theo cách khác -Tranh vẽ thứ hai hướng dẫn tương tự Bài 5 : HS khá ,giỏi làm 3.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 48: Phép trừ trong phạm vi 7 -Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính -HS làm bài và chữa bài - HS nêu lại cách làm ( HS TB , yếu) -Tính - HS nêu lại cách làm ( HS TB , yếu) -Làm và chữa bài a) Cĩ 7 quả cam , rụng đi 1 quả .Hỏi cịn lại mấy quả ? - 7 – 1 = 6 -Vở BT toán 1 RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 HỌC VẦN Bài 58: inh- ênh I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. -Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Viết: B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần inh, ênh. GV viết lên bảng inh -ênh - Đọc mẫu: inh- ênh 2.Dạy vần: inh a) Nhận diện vần: -Phân tích vần inh? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: inh - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng tính? -Cho HS ghép tiếng : tính -Cho HS đánh vần tiếng: tính -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: I-nh-inh +Tiếng khóa: tờ-inh-tinh-sắc-tính +Từ khoá: máy vi tính c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: inh -GV lưu ý nét nối giữa i và nh *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: tính -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ênh a) Nhận diện vần: -Phân tích vần ênh? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: ênh - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng kênh? -Cho HS ghép tiếng: kênh -Cho HS đánh vần tiếng: kênh -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: ê-nh-ênh +Tiếng khóa: ka-ênh-kênh +Từ khoá: dòng kênh c) Viết: *Vần đứng riêng: -So sánh inh và ênh? -GV viết mẫu: ênh -GV lưu ý nét nối giữa ê và nh *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: kênh -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong các máy ở tranh minh họa có những máy gì mà em biết? +Máy cày dùng làm gì? Thường thấy ở đâu? +Máy nổ dùng làm gì? +Máy khâu dùng làm gì? +Máy tính dùng làm gì? +Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì? 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn do +2-4 HS đọc các từ: ang, anh, cây bàng, cành chanh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành +Đọc câu ứng dụng: Không có chân, có cánh Sao gọi là con sông Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió -Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh _Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -i và nh -Dùng bảng cài: inh -Đánh vần: i-nh-inh -t đứng trước, inh đứng sau, dấu sắc trên inh -Dùng bảng cài: tính -Đánh vần: tờ-inh-sắc-tính -Đọc: máy vi tính -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Viết bảng con: inh -Viết vào bảng: tính -ê và nh -Dùng bảng cài: ênh -Đánh vần: ê-nh-ênh -k đứng trước, ênh đứng sau -Dùng bảng cài: kênh -Đánh vần: ka-ênh-kênh -Đọc: dòng kênh -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng nh +Khác: ênh mở đầu bằng ê -Viết bảng con: ênh -Viết vào bảng: kênh -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng -Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Lần lượt phát âm: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng -HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp -2-3 HS đọc -Tập viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 59 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN BÀI 48: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập cần làm : Bài 1, 2,4 ; bài 3 ( dịng 1 ) - HS khá , giỏi làm hết II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 -Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 (que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức 7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1 Bước1: -Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. GV gợi ý: +Có tất cả mấy hình tam giác? +Có mấy hình ở bên phải? +Có mấy hình ở bên trái? Bước 2: -Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán -Cho HS nêu -GV hỏi: Bảy trừ một bằng mấy? GV viết bảng: 7 – 1 = 6 Bước 3: -Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 7 - 6 -GV ghi bảng: 7 – 6 = 1 -Cho HS đọc lại cả 2 công thức b) Hướng dẫn HS lập các công thức 7 – 5 = 2 ; 7– 2 = 5 -Cho thực hiện theo GV -Cho HS nêu bài toán -Nêu phép tính c) Hướng dẫn HS học phép trừ: 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 Tiến hành tương tự phần b) d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 -Đọc lại bảng trừ -Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ đ) Viết bảng con: -GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con GV hướng dấn giúp các em Tb , yếu nắm được bảng trừ 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính -Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột - Nhận xét , chữa bài Bài 2: Tính -Cho HS nêu cách làm bài Bài 3: Tính ( làm dịng 1 ) ; HS khá , giỏi làm hết -Cho HS nêu cách làm bài +GV ghi: 7 – 3 – 2 = Bài 4: a )-Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán -Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán b) Tương tự * Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài toán 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 49: Luyện tập -HS nêu lại bài toán Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? -7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác -7 bớt 1 còn 6 -HS đọc: Bảy trừ một bằng sáu - 7 – 6 = 1 -HS đọc: 7 trừ 6 bằng 1 -Mỗi HS lấy ra 5 hình vuông ở bên trái và 2 hình vuông ở bên phải 7 – 5 = 2 7 – 2 = 5 -HS đọc: 7 – 1 = 6 7 – 5 = 2 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 4 = 3 7 - 1 7 - 3 7 7 -Tính -HS làm bài và chữa bài -HS làm bài và chữa bài - Cho HS yếu nêu lài - Nhiều em nêu . - 3 em làm bảng , lớp làm SGK - Nhận xét , chữa bài -Có 7 quả táo, bạn An lấy đi 2 quả. Hỏi trên bàn còn mấy quả? -Phép tính: 7 – 2 = 5 -SGK (mô hình) -Vở toán 1, bảng con RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 HỌC VẦN Bài 59: Ôn tập I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. -Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. -Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công - Hs khá , giỏi kể được 2-3 đoạn theo tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Bảng ôn trang 120 SGK - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh họa truyện kể : Quạ và Công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc: - Viết: GV đọc cho HS viết B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: + Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới? GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu -GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm 2.Ôn tập: a) Các vần vừa học: +GV đọc âm b) Ghép chữ thành vần: - Cho HS đọc bảng -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng -GV chỉnh sửa phát âm của HS d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: -GV đọc cho HS viết bảng -Cho HS viết vào vở Tập viết -GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Nhắc lại bài ôn tiết trước - Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho các em * Đọc câu thơ ứng dụng: - GV giới thiệu câu ứng dụng -Cho HS đọc câu ứng dụng: Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn b) Luyện viết và làm bài tập: - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Kể chuyện: Quạ và Công - GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa Ngày xưa, bộ lông của Quạ và Công chưa có màu như bây giờ. Một hôm, chúng bàn nhau đi tìm màu để vẽ lại cho thật đẹp. Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổvà mình Công. Rồi nó lại nhởn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh, rất đẹp. Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi phơi cho thật khô Đến lượt Công vẽ cho Quạ. Công vốn không khéo tay, nên lung túng lắm. Bỗng có tiếng lợn kêu, trong làng đang có đám. Quạ nghĩ: giá kịp thì mình sẽ kiếm được một bữa ngon lành. Quạ liền giục Công: -Vẽ nhanh lên. Mình không ưa màu lòe loẹt Bị giục, Công lại càng lúng túng. Tiếng lợn kêu ngày một to. Quạ sốt ruột. Nó bảo Công đổ hết các màu lên mình nó. Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. Quạ hấp tấp bay đi- Nó chẳng còn tâm trí đâu mà để ý đến bộ lông của nó lúc này - GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. -Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công. Rồi nó lại nhẩn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh, rất đẹp -Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi phơi cho thật khô -Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn Tranh 4: Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc * Ý nghĩa câu chuyện: -Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) -Dặn dò . -2-4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương -2-3 HS đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra? - Viết vào bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh + HS nêu ra các vần đã học trong tuần -HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn + HS chỉ chữ +HS chỉ chữ và đọc âm - HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn - Nhóm, cá nhân, cả lớp (bình minh, nhà rông, nắng chang chang) - Viết bảng: bình minh -Tập viết: bình minh -Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân -Thảo luận nhóm về tranh minh họa -Đọc: Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng -Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân -HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết -HS lắng nghe -Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài -HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện, HS yếu kể 1 đoạn truyện. -Dành cho HS khá, giỏi +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. -Xem trước bài 60 -Bảng con -Bảng ôn SGK, trang 120 -Bảng con -Vở tập viết -Bảng ôn -Tranh vẽ câu ứng dụng -Tranh kể chuyện SHS RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN BÀI 49: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố về các phép trừ trong phạm vi 7 - Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 ( cột 1, 2 ); bài 3 ( cột 1,3 ); bài 4 ( cột 1,2 ) - HS khá , giỏi làm hết II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ B – Bài mới 1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Tính -Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột - Nhận xét , chữa bài Bài 2: Tính ( Làm cột 1, 2 ) -Cho HS nêu cách làm bài -GV củng cố cho HS: Tính chất của phép cộng: “Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3: Điền số ( Làm cột 1,3 ) -Cho HS nêu cách làm bài -Hướng dẫn: Sử dụng các công thức cộng, trừ đã học để để điền số thích hợp vào chỗ chấm GV theo dõi giúp các em yếu làm -Nhận xét và gọi HS nêu lại Bài 4: Làm cột 1, 2 -Cho HS nêu cách làm - Nhận xét , chữa bài Bài 5: HS khá , giỏi làm -Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 50: Phép cộng trong phạm vi 8 -Tính - 2 em làm bảng , lớp làm SGK - Nhận xét - 2 em yếu nêu lại bài -Tính -Làm và chữa bài -HS điền kết quả vào chỗ chấm -Đổi bài cho nhau để chấm và chữa bài - HS yếu nêu lại -Điền dấu >, <, = -Thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chhỗ chấm -Vở toán 1, bảng con RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP VIẾT T
Tài liệu đính kèm: