Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

 - Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.

 - Rèn kĩ năng giải toán cho HS

 - Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học

GV : Bảng phụ

HS : VBT

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn dịnh tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

* Bài 1( T60-VBT):

- Đọc đề toán ?

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn tìm số số trứng còn lại ta làm thế nào ?

- Cho HS làm bài vào vở

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

* Bài 2 T60-VBT):

 Cho học sinh đọc bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

* Bài 3 T60-VBT): Nêu BT theo sơ đồ rồi giải

- Cho HS nêu BT

- Chữa bài

* Bài 4 T60-VBT):

- Đọc đề ?

- Gấp lên một số lần ta thực hiện phép tính gì ?

- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì ?

- Giảm một số đi nhiều lần ta thực hiện phép tính gì ?

- Chữa bài, nhận xét

4. Củng cố:

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?

- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ?

5. Dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học - Hát

- 1, 2 HS đọc

- HS nêu

- Tìm số trứng lần 1 và lân 2

- HS làm bài vào vở, 1 em chữa bài

Bài giải

Cả hai lần bán được số trứng là:

12 + 18 = 30 ( quả)

 Số trứng còn lại là:

50 - 30 = 20( quả )

 Đáp số: 20 quả trứng

- 2 HS đọc bài toán

- Giải vào vở

- 1 em lên bảng

Bài giải

Số dầu lấy đi là:

42: 7 = 6 ( l )

Số dầu còn lại là:

42 - 6 = 36 ( l )

Đáp số: 36 l dầu

- Làm vào vở

 Bài giải

Có số gà mái là:

 14 x 4 = 56 (con)

Cả gà trống và mái có số con là:

 14 + 56 = 70(con)

 Đáp số: 70 con

- HS nêu

- Làm vào vở

+ Kết quả là:

a) 13 x 2= 26;

 26 + 19 = 45

b) 24 x 4 = 96

 96 - 47 = 49

- HS nêu

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
Tiếng việt
LUYÊN ĐỌC : ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Đất quý, đất yêu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Đất quý, đất yêu
- T nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Nhà vua tiếp đón 2 vị khách thế nào ?
- Điều gì xảy ra làm 2 vị khách ngạc nhiên ?
- Tình cảm của người Ê - ti - ô- pi- a 
đối với quê hương thế nào ?
c. HĐ 3 : Đọc phân vai	
- Cho các nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
Hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- HS đọc ĐT cả bài
- Mở tiệc chiêu đãi tại cung điện, tặng nhiều sản vật quý hiếm để tỏ lòng hiếu khách.
- Viên quan bảo vị khách cởi giầy ra để họ cạo sạch đất rồi mới xuống tàu về nước.
- Họ coi đất đai của TQ là tài sản quý 
giá, thiêng liêng nhất. 
- Đọc phân vai theo nhóm 
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- T. nxét
4. Củng cố : - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
5. Dặn dò:	- Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN: GIẢI BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I- Mục tiêu:	
- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Rèn KN giải toán cho HS
II. Đồ dùng dạy- học
GV : Bảng phụ 
HS : Vở BT 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
VBT
3. Bài mới: 
* Bài 1(T59-VBT)
- Đọc đề toán ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2(T59-VBT): Đọc BT
- Cho HS làm vào vở
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3(T59-VBT): 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố:
- GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- VN học bài
- Hát
- 1, 2 HS đọc 
- HS nêu
- HS làm bài vào vở BT, 1 em chữa bài
Bài giải
Buổi chiều bán được số đường là:
 26 x 2 = 52(kg)
Cả hai buổi bán được là:
 26 + 52 = 78 (kg) 
 Đáp số: 78 kg 
- 2 HS đọc bài toán
- Giải vào vở
- 1 em lên bảng
 Bài giải
Độ dài quãng đường từ chợ huyện đến nhà là:
 18 : 3 = 6 (km)
Độ dài quãng đường từ bưu điện đến nhà là:
 6 x 4 = 24 ( km)
 Đáp số: 24 km.
- HS làm vào vở BT
 5
26
20
 gấp 4 lần thêm 6 
 10
 6
 30
 giảm 5 lần thêm 4 
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu 
 - Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
 - Rèn kĩ năng giải toán cho HS
 - Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
GV : Bảng phụ
HS : VBT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
* Bài 1( T60-VBT): 
- Đọc đề toán ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm số số trứng còn lại ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2 T60-VBT):
 Cho học sinh đọc bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3 T60-VBT): Nêu BT theo sơ đồ rồi giải
- Cho HS nêu BT
- Chữa bài
* Bài 4 T60-VBT): 
- Đọc đề ?
- Gấp lên một số lần ta thực hiện phép tính gì ?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì ?
- Giảm một số đi nhiều lần ta thực hiện phép tính gì ?
- Chữa bài, nhận xét 
4. Củng cố:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ?
5. Dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học
- Hát
- 1, 2 HS đọc 
- HS nêu
- Tìm số trứng lần 1 và lân 2
- HS làm bài vào vở, 1 em chữa bài
Bài giải
Cả hai lần bán được số trứng là:
12 + 18 = 30 ( quả)
 Số trứng còn lại là:
50 - 30 = 20( quả )
 Đáp số: 20 quả trứng 
- 2 HS đọc bài toán
- Giải vào vở
- 1 em lên bảng
Bài giải
Số dầu lấy đi là: 
42: 7 = 6 ( l )
Số dầu còn lại là:
42 - 6 = 36 ( l )
Đáp số: 36 l dầu
- Làm vào vở
 Bài giải
Có số gà mái là: 
 14 x 4 = 56 (con)
Cả gà trống và mái có số con là:
 14 + 56 = 70(con)
 Đáp số: 70 con
- HS nêu
- Làm vào vở
+ Kết quả là:
a) 13 x 2= 26;
 26 + 19 = 45
b) 24 x 4 = 96
 96 - 47 = 49
- HS nêu
Đạo đức
Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu 
- HS ôn tập lại các kiến thức từ đầu năm đến giờ.
- Thực hành một số bài tập do GV đưa ra nhằm hình thành kĩ năng cho HS qua các tiết học.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDHS vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống 
II. Đồ dùng dạy học 
Vở BT ĐĐ. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kết hợp trong giờ.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn: 
HĐ 1: Cho HS nhắc lại nội dung các bài học từ đầu năm đến giờ.
HĐ 2: Ôn lại nội dung bài học:
- GV nêu một số câu hỏi có nội dung đến các bài học vừa nêu.
 Ví dụ: Những việc làm nào thể hiện sự Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
- Tại sao phải chia sẻ vui buồn cùng bạn?
(tương tự các câu khác)
HĐ 3: Tổ chức một số trò chơi sắm vai qua các bài học.
- GV nêu tình huống, HS lắng nghe sau đó thảo luận nhóm, sắm vai trước lớp.
+ VD: Lan hứa với bạn hôm nay sẽ đến trường tập đợt văn nghệ cùng lớp. Nhưng vì trên ti vi chiếu phim hay quá nên Lan xem mà không đến tập văn nghệ với lớp được. Nếu em là Lan em sẽ giải thích như thế nào với lớp em?
- Lớp nhận xét, GV nhận xét tuyên dương.
- Hỏi lại ND bài học.
- Giáo dục tư tưởng cho HS.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- HD HS thực hành: Về nhà thực hiện như đã học và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra các bài đã học. (Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em và Chia sẻ vui buồn cùng bạn).
- HS trả lời.
- Làm như vậy nỗi buồn sẽ được vơi đi và niềm vui sẽ được nhân đôi.
- Tổ chức thảo luận sắm vai theo tình huống của GV.
+ Thảo luận.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS nêu lại ND bài học.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Tiếng việt 
LUYỆN VIẾT: CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
I. Mục tiêu:	
- Giúp HS viết đúng, chính xác đoạn 2 của bài Chõ bánh khúc của dì tôi.
- Rèn cho HS kỹ năng viết chữ đẹp, ý thức giữ vở sạch sẽ.
- Làm bài tập chính tả: Tìm tiếng có vần ướt / uyêt trong bài.
II. Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ, bảng con
III .Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Vở HS
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc mẫu đoạn 2
- Cho HS theo dõi SGK 
- T. Hướng dẫn nhận xét:
 + Cây rau khúc được tả như thế nào ?
 + Đoạn viết có mấy câu ? 
 + Những tiếng đầu câu viết như thế nào? 
 - Cho HS viết từ khó
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
Nhận xét
c. Bài tập:
*Cho HS tìm những tiếng có vần ươt, uyêt trong bài và ngoài bài.
 - Cho HS làm bài 
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị giờ sau 
 Hát
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại đoạn 2	
- Rất nhỏ chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới 
 nhú. Lá như mạ bạc, được phủ 1 lớp 
 tuyết cực mỏng.......	
- 4 câu
- Những tiếng đầu câu viết hoa 
- HS viết b/c: 
 mầm cỏ, lượt tuyết, sương sớm,....
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nhận, bổ sung
VD: 
- Tiếng có vần ươt / uyêt trong bài:
 lượt , tuyết.....
- Tiếng có vần ươt / uyêt ngoài bài:
 mượt mà, thướt tha, thuyết minh,.....
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
LAO ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Học sinh thấy được cần làm công việc gì đe giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV phân công nhiệm vụ cho các học sinh trong lớp 
- Đề ra phương hướng khắc phục và phấn đấu ở những tuần sau. 
II.Đồ dùng dạy - học: 
 Các tổ chuẩn đồ dùng phục vụ lao động hàng ngày.
III. Hoạt động dạy - học : 
1.Tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra : Nhắc nhở HS 
3. Dạy bài mới:GT bài
* GV phân công các tổ chuẩn bị dụng cụ lao động vệ sinh trường lớp 
- Tổ 1 : Vệ sinh trong lớp 
- Tổ 2 : Vệ sinh ngoài cổng 
- Tổ 3 : Vệ sinh lau bảng bàn ghế 
- Các tổ thường xuyên vệ sinh khu vực chuyên đảm bảo sạch sẽ gọn gàng trước khi vào lớp .
- Có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
*:GV tổ chức cho hs lao động theo các khu vực phân công và cho hs các nhóm khác kiểm tra lẫn nhau 
 + Lớp trưởng : Bạn Linh bao quát chung
 + Lớp phó : Thực hiện vệ sinh và đi kiểm tra cụ thể .
 + Lớp chia làm 3 tổ : các tổ tự giác vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp .
4.Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học ,đánh giá về ý thức lao động của HS .
5.Dặn dò: 
- Dặn về nhà thực hiện vệ sinh ở nhà .
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên xã hội
Tiết 22. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ
 HỌ HÀNG (T2)
I. Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ , biết cách xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. Phân tích được mối quan hệ họ hàng của 1 số trường hợp cụ thể. 
- HSNK vẽ được sơ đồ .
- GD học sinh biết quan tâm, yêu quý những người họ hàng của mình. 
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Các hình trong SGK ( 42, 43 ) 
- HS : Giấy khổ to, hồ dán, bút màu .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 2 thế hệ ? ( 1 HS nêu ) 
- GV nhận xét , đánh giá 
3.Bài mới:
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau 
2. Hoạt động1 :
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về họ hàng của mình . 
* Tiến hành: 
+ Kể tên những người trong gia đình em?
- HS lần lượt kể và phân tích mối quan hệ họ hàng .
+ Họ nội em có những ai ?
+ Họ ngoại em có những ai ?
- GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận 
3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng .
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng .
* Tiến hành: 
+ Bước 1 : Hướng dẫn 
- GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình .
- HS quan sát 
+ Bước 2 : Làm việc cá nhân 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ 
+ Bước 3 : - GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ .
- 4, 5 HS giới thiệu về sơ đồ của mình 
- GV nhận xét tuyên dương 
 4. Củng cố: 
- Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau?
- Em cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu đối với những thân trong gia đình ?
 5. Dặn dò :
- VN thực hiện lễ phép với người họ hàng nhà mình và người lớn tuổi 
Tập làm văn
LUYỆN NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Biết nói, viết về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý trong SGK. Bài nói, viết đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ) dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
	- VBT
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Cho HS hát 1 bài 
 Bài tập 1: + Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý
 - Em định kể về quê em hay nơi em đang ở ? 
 - Quê em ở đâu ? ( nơi em đang ở là đâu )
 - Nông thôn hay thành phố, là vùng rừng hay miền biển ?
 - Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ? 
 - Cảnh vật có gì đáng nhớ ? Nó đẹp thế nào?
- T/c của em đối với quê hương thế nào?
Nó gắn với tuổi thơ của em không ?
 Bài tập 2 
- Cho HS viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 7 - 8 câu nói về quê hương mình.
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nghe
- HS thực hiện theo y/c BT
- HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất
- HS viết bài vào vở
- Nhiều em đọc bài
- Các bạn nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- HS tập nói theo cặp 
- GV gọi HS trình bày 
- HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét khen những HS cú bài làm tốt.
- Qua đó GV giáo dục tỡnh cảm yờu quý quờ hương.
- HS nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài ? 
- Nhận xột tiết học tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau quan sỏt một vài cảnh đẹp mà em biết.
 _________________________________________________
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 11.doc