TUẦN 3
Tiết 6: Các giai đoạn của cuộc đời
Ngày soạn: ./ ./
Ngày dạy: ./ ./ .
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, em:
- Trình bày được sự thay đổi về mặt sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người.
- Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
II/ Hoạt động học:
Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Giáo viên giới thiệu bài: Các giai đoạn của cuộc đời
- NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản:
1/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thông tin và quan sát tranh.
- Chọn từ phù hợp với thông tin để điền.
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Đóng góp ý kiến, bổ sung.
- NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến.
2/ Đọc và trả lời:
- Đọc thông tin trang 17.
- Trả lời câu hỏi trang 18.
- Chia sẻ với bạn bên cạnh
- Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn.
Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm!
Kết thúc tiết học:
- Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học.
- Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Nói cho người thân nghe về những điều vừa học.
nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. -------------------------&----------------------- KHOA HỌC TUẦN 1 Tiết 2: Sự sinh sản (tt) Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát Cả nhà thương nhau. - NT cho các bạn chia sẻ: Gia đình bạn nhỏ trong bài hát có những ai? Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Sự sinh sản - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 3/ Quan sát và thảo luận: - Quan sát tranh 6, 7, 8, 9 nêu nội dung từng tranh. - Chia sẻ nội dung tranh với bạn. - NT cho các bạn nêu việc nên làm và không nên làm với phụ nữ mang thai. - NT cho các bạn chia sẻ, thống nhất ý kiến. 4/ Đọc và trả lời: - Đọc thông tin. - Trả lời câu hỏi: Nêu những việc phụ nữ mang thai nên làm và không nên làm để bào thai được phát triển khỏe mạnh. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. ------------------------&------------------------------ KHOA HỌC TUẦN 2 Tiết 3: Sự sinh sản (tt) Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra. - Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành và phát triển của bào thai. - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát Cả nhà thương nhau. - NT cho các bạn chia sẻ: Gia đình bạn nhỏ trong bài hát có những ai? Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Sự sinh sản - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Quan sát hình 1, trao đổi với bạn câu trả lời rồi viết vào vở: - Quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. 2/ Chọn câu trả lời đúng: - Đọc thông tin. - Chọn câu trả lời. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. ----------------------&----------------------- KHOA HỌC TUẦN 2 Tiết 4: Nam và nữ Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Phân biệt được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hôi (giới) của nam và nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Nam và nữ - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 1/ Liên hệ thực tế: - Liên hệ trong gia đình em để nêu. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Sắp xếp các thẻ cho phù hợp: - Kẻ bảng theo 3 cột. - Chọn nội dung thích hợp đính vào cột cho phù hợp. - Chia sẻ với bạn bên cạnh. - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT so sánh nhận xét kết quả với nhóm bạn. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. -------------------&----------------------- KHOA HỌC TUẦN 3 Tiết 5: Nam và nữ (tt) Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Nam và nữ - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Trò chơi đồng ý hay không đồng ý: - Mỗi bạn có 2 thẻ “Đồng ý” hay “Không đồng ý”. - Một bạn làm quản trò, nêu lần lượt từng câu. - Sau mỗi lần đọc câu dừng lại cho các bạn bày tỏ ý kiến. - Cử 1 bạn có bao nhiêu bạn trai hoặc bạn gái đồng ý hoặc không đồng ý. - NT mời các bạn chia sẻ: Sau khi chơi chúng ta rút ra được điều gì? - NT thống nhất ý kiến. 2/ Đóng vai: - NT nêu tình huống. - Viết kịch bản ngắn cho tình huống đó. - Phân vai cho các bạn. - Tập diễn trong nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Thảo luận: Qua tình huống trên chúng ta rút ra được điều gì? Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. - Hãy kể tên những việc làm mà bố và em đã làm hàng ngày. -------------------&----------------------- KHOA HỌC TUẦN 3 Tiết 6: Các giai đoạn của cuộc đời Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Trình bày được sự thay đổi về mặt sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Các giai đoạn của cuộc đời - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc thông tin và quan sát tranh. - Chọn từ phù hợp với thông tin để điền. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Đọc và trả lời: - Đọc thông tin trang 17. - Trả lời câu hỏi trang 18. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. -------------------&----------------------- KHOA HỌC TUẦN 4 Tiết 7: Các giai đoạn của cuộc đời (tt) Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Trình bày được sự thay đổi về mặt sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Các giai đoạn của cuộc đời - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Quan sát và thảo luận: - Quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trang 18, 19 - Những người trong mỗi hình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Đóng vai thể hiện một giai đoạn của cuộc đời và biểu diễn trước lớp: - Chon hình để diễn. - Viết kịch bản ngắn cho hình đó. - Phân vai cho các bạn. - Tập diễn trong nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Thảo luận: Qua tình huống trên chúng ta rút ra được điều gì? Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. - Kể lại một số hoạt động của em trong tuổi ấu thơ. -------------------&----------------------- KHOA HỌC TUẦN 4 Tiết 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được những việc nên và không nên làmđể giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Vệ sinh ở tuổi dậy thì - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 1/ Liên hệ cá nhân: - Nêu những việc em đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh cơ thể. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Quan sát và thảo luận: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5. - Trả lời câu hỏi trang 20. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 3/ Đọc và trả lời: - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 21 - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. KHOA HỌC TUẦN 5 Tiết 9: Thực hành nói không với các chất gây nghiện Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia. - Rèn kĩ năng từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Thực hành nói không với các chất gây nghiện - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 1/ Quan sát tranh và trả lời: - Nêu những việc em đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh cơ thể. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Hoàn thành bảng học tập: - Đọc bảng 1 và các thẻ. - Chọn thẻ xếp vào bảng cho phù hợp. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 3/ Quan sát và nhận xét: - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét. 4/ Đọc và trả lời: - Đọc bảng 1 và các thẻ. - Chọn thẻ xếp vào bảng cho phù hợp. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. KHOA HỌC TUẦN 5 Tiết 10: Thực hành nói không với các chất gây nghiện Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia. - Rèn kĩ năng từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Thực hành nói không với các chất gây nghiện - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Đóng vai xử lí tình huống: - Thảo luận đưa cách ứng xử trong mỗi tình huống. - Phân vai thể hiện cách xử lí tình huống. 2/ Quan sát và nhận xét: - Các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống. - Cả lớp quan sát, nhận xét cách ứng xử tình huống. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. ------------------&------------------ KHOA HỌC TUẦN 6 Tiết 11: Dùng thuốc an toàn Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc. - Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Dùng thuốc an toàn - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Liên hệ thực tế và trả lời: - Tự trả lời các câu hỏi trang 29. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Đọc thông tin và thảo luận: - Đọc thông tin trang 30. - Trả lời câu hỏi trang 30. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 3/ Trình bày, lắng nghe và nhận xét: - Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên. 4/ Đọc và trả lời: - Đọc và viết câu trả lời vào vở. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. KHOA HỌC TUẦN 6 Tiết 12: Dùng thuốc an toàn (tt) Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc. - Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Dùng thuốc an toàn (tt) - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 1/ Đóng vai xử lí tình huống: - Thảo luận đưa cách ứng xử trong mỗi tình huống. - Phân vai thể hiện cách xử lí tình huống. 2/ Quan sát và nhận xét: - Các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống. - Cả lớp quan sát, nhận xét cách ứng xử tình huống. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. ------------------&------------------ KHOA HỌC TUẦN 7 Tiết 13: Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt. Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt. - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Liên hệ thực tế và trả lời: - Tự trả lời các câu hỏi trang 33. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Quan sát và hoàn thành bảng: - Đọc thông tin và quan sát từ H1 đến H8 trang 33, 34, 35. - Hoàn thành bảng 1 trang 34. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 3/ Trình bày, lắng nghe và nhận xét: - Các nhóm trính bày theo yêu cầu của GV. - Cả lớp lắng nghe nhận xét. 4/ Đọc và trả lời: - Đọc và viết câu trả lời vào vở. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. KHOA HỌC TUẦN 7 Tiết 14: Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt (tt) Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt. - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Đóng vai xử lí tình huống: - Thảo luận đưa cách ứng xử trong mỗi tình huống. - Phân vai thể hiện cách xử lí tình huống. 2/ Quan sát và nhận xét: - Các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống. - Cả lớp quan sát, nhận xét cách ứng xử tình huống. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. ------------------&------------------ KHOA HỌC TUẦN 8 Tiết 15: Phòng bệnh viêm gan A Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm gan A. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Phòng bệnh viêm gan A. - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 1/ Liên hệ thực tế và trả lời: - Tự trả lời các câu hỏi trang 38. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Quan sát và hoàn thành sơ đồ: - Đọc thông tin và quan sát từ H1 đến H5 trang 38, 39. - Hoàn thành sơ đồ 1 trang 39. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 3/ Trình bày, lắng nghe và nhận xét: - Các nhóm treo sơ đồ và trình bày. - Cả lớp lắng nghe nhận xét. 4/ Đọc và trả lời: - Đọc và viết câu trả lời vào vở. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! B. Hoạt động thực hành: 1/ Đóng vai xử lí tình huống: - Thảo luận đưa cách ứng xử trong mỗi tình huống. - Phân vai thể hiện cách xử lí tình huống. 2/ Quan sát và nhận xét: - Các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống. - Cả lớp quan sát, nhận xét cách ứng xử tình huống. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. C. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. - Cùng người thân thực hiện những việc nên làm để phòng tráng bệnh viêm gan A. ------------------&------------------ KHOA HỌC TUẦN 8 Tiết 16: Phòng tránh HIV/AIDS Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thương không lây nhiễm HIV/AIDS. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và người thân của họ. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Phòng tránh HIV/AIDS. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản: 1/ Liên hệ thực tế và trả lời: - Tự trả lời các câu hỏi trang 42. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Quan sát và thảo luận: - Đọc thông tin và quan sát từ H1 đến H trang 42, 43. - Trả lời câu hỏi trang 43. - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Đóng góp ý kiến, bổ sung ý kiến bạn. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 3/ Trình bày, lắng nghe và nhận xét: - Các nhóm trả lời câu hởi theo yêu cầu của GV. - Cả lớp lắng nghe nhận xét. 4/ Đọc và trả lời: - Đọc và viết câu trả lời vào vở. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. ------------------&------------------ KHOA HỌC TUẦN 9 Tiết 17: Phòng tránh HIV/AIDS Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS (tt) Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thương không lây nhiễm HIV/AIDS. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và người thân của họ. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Phòng tránh HIV/AIDS. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS (tt) - NT mời các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu bài học. A. Hoạt động thực hành: 1/ Quan sát và nhận xét: - Quan sát hình 7, 8 - Trả lời các câu hỏi trang 45. - Chia sẻ câu trả lời với bạn. - Đóng góp ý kiến, bổ sung. - NT mời các bạn chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến. 2/ Quan sát và nhận xét (trang 46): - Các nhóm trình bày theo yêu cầu của GV. - Cả lớp lắng nghe nhận xét. Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm! á Kết thúc tiết học: - Viết cảm xúc, suy nghĩ sau khi học xong tiết học. - Bỏ vào hộp thư nhịp cầu bè bạn. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho người thân nghe về những điều vừa học. ------------------&------------------ KHOA HỌC TUẦN 9 Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại tình dục Ngày soạn:./../ Ngày dạy:./../.. I/ Mục tiêu: Sau bài học, em: - Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn, những hành vi xâm hại tình dục. - Biết cách ứng phó với sự đụng chạm không an toàn và tình huống nguy cơ. - Xác định quyền được riêng tư và toàn vẹn thân thể. - Xác định được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ. II/ Hoạt động học: á Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - NT cho các bạn chia sẻ: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Phòng trá
Tài liệu đính kèm: