Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : KHOA HỌC

Tuần 15 tiết 30

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?

I.Mục tiêu :

- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

II.Đồ dùng dạy – học :

- Hình trang 62, 63 SGK.

- Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm: Các túi bi lơng to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.

III.Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :

+ Vì sao ta phải tiết kiệm nước ?

+ Em đã tiết kiệm nước như thế nào ?

- Nhận xét, cho điểm HS.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, các em sẽ biết được xung quanh ta chỗ nào cũng có không khí và khí quyển là gì ?

- Ghi tên bài lên bảng.

* Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.

 Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí cĩ ở quanh mọi vật.

 Cách tiến hành :

- Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ HS mang theo để làm thí nghiệm.

- Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 62 SGK và tìm hiểu cách làm.

- Đến giúp đỡ các nhóm.

- Cả nhĩm thảo luận và đưa ra giả thiết “Xung quanh ta có không khí”.

+ Dùng 1 túi ni lông huơ qua lại cho túi căng phồng và buộc thun lại.

+ Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra chỗ kim đâm và để tay lên xem có cảm giác gì ?

- Cho HS trình bày.

- Lưu ý HS : HS có thể làm các thí nghiệm khác để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.

* Hoạt động 2 : Thí nghiệm không khí có ở những chỗ rỗng của mọi vật.

 Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.

 Cách tiến hành :

- Chia nhóm, các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.

- Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.

+ Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì ?

+ Trong những lỗ nhỏ li ti của viên đá chứa gì ?

- Nhúng chìm chai vào nước rồi mở nút, thả viên đá vào nước, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.

- Cho HS trình bày.

* Kết luận :

Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều có không khí.

* Hoạt động 3 : Hệ thống hố kiến thức về sự tồn tại của không khí.

 Mục tiêu : Phát biểu định nghĩa về khí quyển – Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

 Cách tiến hành :

- Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận, trả lời :

+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ?

+ Em hãy cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và trong mọi chỗ rỗng của mọi vật.

4.Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

+ Em nhận biết sự có mặt của không khí bằng cách nào ?

5.Dặn dị :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS về làm lại các thí nghiệm.

- Chuẩn bị bài sau - Hát vui.

- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Hs thảo luận nhóm.

- Hs đọc mục thực hành SGK để làm thí nghiệm.

- Thảo luận để thí nghiệm:

- Đại diện hs trình bày

Hs làm việc nhóm

Hs đọc

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trình bày

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

- 1 HS nhắc lại tên bài.

- 2HS phát biểu.

- Lắng nghe.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................
Thöù saùu ngaøy 04 thaùng 12 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 15 tieát 30
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? 
I.Mục tiêu :
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 
II.Đồ dùng dạy – học :
- Hình trang 62, 63 SGK.
- Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm: Các túi bi lơng to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Vì sao ta phải tiết kiệm nước ?
+ Em đã tiết kiệm nước như thế nào ?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, các em sẽ biết được xung quanh ta chỗ nào cũng có không khí và khí quyển là gì ?
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
Ÿ Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí cĩ ở quanh mọi vật. 
Ÿ Cách tiến hành :
- Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ HS mang theo để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 62 SGK và tìm hiểu cách làm.
- Đến giúp đỡ các nhóm.
- Cả nhĩm thảo luận và đưa ra giả thiết “Xung quanh ta có không khí”.
+ Dùng 1 túi ni lông huơ qua lại cho túi căng phồng và buộc thun lại.
+ Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra chỗ kim đâm và để tay lên xem có cảm giác gì ?
- Cho HS trình bày.
- Lưu ý HS : HS có thể làm các thí nghiệm khác để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
* Hoạt động 2 : Thí nghiệm không khí có ở những chỗ rỗng của mọi vật. 
Ÿ Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
Ÿ Cách tiến hành : 
- Chia nhóm, các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.
+ Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì ?
+ Trong những lỗ nhỏ li ti của viên đá chứa gì ?
- Nhúng chìm chai vào nước rồi mở nút, thả viên đá vào nước, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
- Cho HS trình bày.
* Kết luận :
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều có không khí.
* Hoạt động 3 : Hệ thống hố kiến thức về sự tồn tại của không khí.
Ÿ Mục tiêu : Phát biểu định nghĩa về khí quyển – Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Ÿ Cách tiến hành :
- Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận, trả lời :
+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ?
+ Em hãy cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và trong mọi chỗ rỗng của mọi vật.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Em nhận biết sự có mặt của không khí bằng cách nào ?
5.Dặn dị :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về làm lại các thí nghiệm.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đọc mục thực hành SGK để làm thí nghiệm.
- Thảo luận để thí nghiệm:
- Đại diện hs trình bày 
Hs làm việc nhóm
Hs đọc
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trình bày
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2HS phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 07 thaùng 12 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 16 tieát 31
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? 
I.Mục tiêu :
- Quan sát và làm thí nghiệm đểø phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,
II.Đồ dùng dạy – học :
+ 8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây thun để buộc bóng.
+ Bơm tiêm. Bơm xe đạp .
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Làm thế nào để chứng tỏ xung quanh ta có không khí ?
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì ?
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, các em sẽ tiến hành tìm hiểu một số tính chất của không khí.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
- Nêu câu hỏi : 
+ Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao ?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì ? Vị gì ?
+ Đơi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ? Cho ví dụ.
* Kết luận :
Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* Hoạt động 2 : Chơi thổi bong bóng phát hiện hình dạng của không khí.
Ÿ Mục tiêu : Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
Ÿ Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu số bóng của mỗi nhóm chuẩn bị.
- Trong một khoảng thời gian là 3 phút, nhóm nào thổi nhiều bóng căng không vỡ là thắng.
- Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi.
+ Cái gì chứa trong quả bóng làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không ?
- Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
* Kết luận :
Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của tòan bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
Ÿ Mục tiêu : Biết không khí có thể bị nén lại và giản ra – Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
Ÿ Cách tiến hành : 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhĩm đọc mục Quan sát trang 65 SGK.
+ Hình 2b : Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm (Nén lại).
+ Hình 2c : Thả tay ra, thân bơm sẽ trở về vị trí ban đầu ( Giãn ra ).
- Yêu cầu HS trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK.
+ Tác động thế nào vào chiếc bơm để chứng minh không khí có thể bị nén lại hay giãn ra ?
+ Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống( bơm xe, kim tiêm..)
* Kết luận : Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra – Ứng dụng trong đời sống hằng ngày dùng để làm bơm tiêm, bơm xe đạp,
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Không khí có những tính chất gì ?
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 65 SGK.
5.Dặn dị :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà làm lại các thí nghiệm.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm mô tả.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ.
- Trả lời 2 câu hỏi SGK :
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS phát biểu.
- 2 HS lần lượt đọc to
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 12 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 16 tieát 32
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? 
I.Mục tiêu :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc.
- Nêu được thành phần của không khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi. Ngoài ra còn có khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
II.Đồ dùng dạy – học :
- Hình trang 66,67 SGK.
+ Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ.
+ Nước vôi trong.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Không khí có những tính chất gì ?
+ Mô tả không khí bị nén lại và giãn ra ?
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết các tính chất của không khí. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu trong không khí có những thành phần nào, chiếm bao nhiêu phần trăm.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí.
Ÿ Mục tiêu : Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ơ-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
Ÿ Cách tiến hành :
- Cho các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang SGK để biết cách làm.
- Hướng dẫn các nhóm : Trước tiên cần thảo luận “Có phải không khí gồm hai thành phần chính là khí ơ-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy không ?”
- Em hãy chú ý mực nước trong cốc:
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc ?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ?
+ Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm hai thành phần chính nào ?
- Người ta đã chứng minh được thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí.
* Kết luận:
- Cho HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 66 SGK.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
Ÿ Mục tiêu : Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có những thành phần khác.
Ÿ Cách tiến hành :
- Dùng lọ nước vôi trong chon HS quan sát, sau đĩ bơm không khí vào. 
+ Nước vôi còn trong như lúc đầu không ?
- Trong những bài học trước ta biết không khí có hơi nước, em hãy nêu VD chứng tỏ không khí có hơi nước.
- Hãy quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí.
- Che tối phòng học dùng đèn pin soi cho HS quan sát chùm ánh sáng sẽ thấy rõ bụi trong không khí.
+ Vậy không khí gồm những thành phần nào ?
* Kết luận:
Không khí gồm hai thành phần chính là ơ-xi và ni-tơ. Ngồi ra còn chứa khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn..
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 66, 67 sgk
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Hãy nêu tên các thành phần của không khí ?
5.Dặn dị :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà làm lại các thí nghiệm.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Nhóm trưởng báo cáo 
- Hs đọc mục thực hành 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
- Lắng nghe.
- 2 HS lần lượt đọc to
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS lần lượt đọc to
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 14 thaùng 12 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 17 tieát 33
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu :
* Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trị của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Không khí gồm những thành phần nào ?
+ Trong không khí, ngồi khí ơ-xi và khí ni-tơ còn có những thành phần nào ?
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Để củng cố các kiến thức đã học. Hôm nay, các em sẽ học qua tiết ôn tập.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Trị chơi “A nhanh, ai đúng”.
Ÿ Mục tiêu : Giúp HS củng cố hệ thống hố kiến thức về :
 + Tháp dinh dưỡng cân đối.
 + Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Ÿ Cách tiến hành :
- Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
- Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện.
- Nhận xét các sản phẩm và tuyên bố kết quả thi đua.
- Đọc lần lượt các câu hỏi đã chuẩn bị trứơc.
+ Không khí có những thành phần nào?
+ Không khí có những tính chất gì ?
* Hoạt động 2 : Triễn lãm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, sản xuất và vui chơi.
Ÿ Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Vai trị của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Ÿ Cách tiến hành :
- Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập được và trình bày sao cho vừa đẹp vừa khoa học.
- Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động 
-Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh của nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí.
Ÿ Mục tiêu : HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
Ÿ Cách tiến hành :
- Yêu cầu các nhóm hội ý đề tài và đăng kí với lớp, cố gắng đảm bảo vẽ cả hai chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và Bảo vệ môi trường không khí.
- Cho HS trình bày.
- Đánh giá nhận xét.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Triễn lãm các bức tranh và tài liệu trong hoạt động 2 và 3, cho HS tham quan tự do trong lớp, có thể đặt câu hỏi cho các nhóm.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị làm kiểm tra.
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra học kì I.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nhận xét chéo.
- HS trả lời các câu hỏi
- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày theo chủ đề, 
- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát tranh và đặt câu hỏi cho bạn.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 17 tieát 34
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
(Đề nhà trường ra)
Thöù hai ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 18 tieát 35
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu :
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ơ xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế lên quan đến vai trị của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,
*GDKNS:
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 cây nến bằng nhau.
- 2 lọ thuỷ tinh(1 lọ to, 1 lọ nhỏ)
- 2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. KTBC:
GV hỏi HS:
 - Không khí có ở đâu ?
 - Không khí có những tính chất gì ?
 - Không khí có vai trị như thế nào ?
GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 Không khí có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của mọi sinh vật trên Trái đất. Vai trò của không khí đối với sự cháy như thế nào ? Qua các thí nghiệm của bài học hôm nay các em sẽ rõ.
- Gv ghi tưa bài lên bảng
Ø Vai trị của ơ-xi đối với sự cháy
-GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát, dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm.
 Thí nghiệm 1:
-Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ tinh không bằng nhau. Khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh lên. Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra.
-Để chứng minh xem bạn nào dự đoán hiện tượng đúng, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
-GV gọi 1 HS lên làm thí nghiệm.
-Yêu cầu HS quan sát và hỏi :
 +Hiện tượng gì xảy ra ?
 +Theo em, tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ?
+Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ơ-xi có vai trị gì ?
-Kết luận : Trong không khí có chứa khí ơ-xi và khí ni-tơ. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự cháy. Trong khơng khí cịn chứa khí ni-tơ. Ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá mạnh và quá nhanh.
 Ø Cách duy trì sự cháy 
-Các em đã biết ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô-xi, để sự cháy diễn ra liên tục? Cả lớp cùng quan sát thí nghiệm.
-Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi :
 +Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra?
-GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và hỏi 
 +Kết quả của thí nghiệm này như thế nào ?
 +Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?
-Để chứng minh lại lời bạn nói rằng cây nến tắt là do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp thêm. Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm khác.
-GV phổ biến thí nghiệm:
 +Chúng ta thay đế gắn nến bằng một đế không kín (cho HS quan sát vật thật). Hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra?
-GV thực hiện thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra và hỏi :
 +Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
-Quan sát kĩ hiện tượng chúng ta thấy: Khi sự cháy xảy ra, khí ni-tơ và khí các-bơ-níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngồi nên không khí ở bên ngồi tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục.
 +Để duy trì sự cháy cần phải làm gì ?
+Tại sao phải làm như vậy ?
-Để duy trì sự cháy, cần phải liên tục cung cấp không khí. Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được.
 Ø Ứng dụng liên quan đến sự cháy
-Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới và yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi :
 +Bạn nhỏ đang làm gì ?
 +Bạn làm như vậy để làm gì ?
-Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh.
-Nêu: Bạn nhỏ là người dân tộc. Bạn đang dùng ống nứa để thổi vào bếp củi. Làm như vậy không khí sẽ được lưu thông, cung cấp liên tục làm cho sự cháy được duy trì.
 +Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt ?
-Khi đun bếp và nhóm bếp lửa hay bếp than, các em lưu ý phải làm như các bạn : cời rỗng bếp, dùng ống thổi không khí hay dùng quạt quạt vào bếp lò. Như vậy mới làm cho sự cháy diễn ra liên tục.
 +Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào ?
-Các bạn lớp mình có rất nhiều kinh nghiệm trong việc đun bếp than và bếp củi. Điều đó chứng tỏ các em đã hiểu được vai trị của không khí đối với sự cháy.
4. Củng cố:
+Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trị gì đối với sự cháy ?
 +Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ?
5. Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc mục cần biết và chuẩn bị bài tiết sau.
Hát vui
-HS trả lời,.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
Hs nhắc lại
- Hs trả lời – nhận xét
- Hs trả lời – nhận xét
- Hs trả lời – nhận xét
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và quan sát.
+Cây nến vẫn cháy bình thường.
+Cây nến sẽ tắt.
- Hs trả lời – nhận xét 
-HS nghe và quan sát.
- Hs trả lời – nhận xét.
- Hs trả lời – nhận xét 
- Hs trả lời – nhận xét 
- Hs trả lời – nhận xét
-HS lắng nghe.
+Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
 +Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
-HS nhóm khác bổ sung.
-HS nghe.
-HS trao đổi và trả lời
-HS nghe.
-HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Hs trả lời – nhận xét
- Hs trả lời – nhận xét
- Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù tư ngaøy 25 thaùng 12 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 18 tieát 36 
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu :
-Nêu được: con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II.Đồ dùng dạy học :
-Cây, con vật nuơi, trồng đã giao từ tiết trước.
-GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, bể cá đang được bơm không khí.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi :
-Khí ô-xi có vai trị như thế nào đối với sự cháy ?
-Khí ni-tơ có vai trị như thế nào đối với sự cháy ?
-Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phải liên tục cung cấp không khí ?
GV nhận xét.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
 Chúng ta đã làm thí nghiệm để chứng minh rằng không khí cần cho sự cháy. Vậy đối với đờ

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC.doc