I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
2. Kĩ năng: *HS (TB-Y) đọc trơn được toàn bài, viết đúng quy trình.
*HS (K-G) đọc trơn lưu loát, viết đúng và đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết lễ phép và yêu quý mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
HS: Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Học vần Bài 64: im - um ( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. 2. Kĩ năng: *HS (TB-Y) đọc trơn được toàn bài, viết đúng quy trình. *HS (K-G) đọc trơn lưu loát, viết đúng và đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết lễ phép và yêu quý mẹ.. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Nội dung / TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (2 phút) Hoạt động 1: b) Dạy vần: (15 phút) Hoạt động 2: c) Hướng dẫn viết (8 phút) Hoạt động 3: d) Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5-7 phút) Tiết 2 3. Luyện tập: Hoạt động 4: a) Luyện đọc: (10 phút) Hoạt động 5: b) Luyện viết: ( 10 phút) Hoạt động 6: c) Luyện nói: (10 phút) 4.Củng cố, dặn dò: ( 3- 4 phút) - Đọc : em, êm, con tem, sao đêm, trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại. -Đọc câu ứng dụng: - Viết: em, êm, con tem, sao đêm GV nhận xét ghi điểm. GV đa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta học vần im, um. GV viết lên bảng im, um. - Đọc mẫu: im, um im * Nhận diện vần: - Phân tích vần im? - So sánh vần in và im? - Cho Hs đánh vần. - Phân tích tiếng chim? - Cho Hs đánh vần tiếng chim. - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa - Cho Hs đọc: + Vần: i- m – im + Tiếng khóa: chờ - im- chim + Từ khóa: chim sâu um * Nhận diện vần: - Phân tích vần um? - Cho HS đánh vần. - Cho HS đánh vần tiếng trùm. - Cho HS đọc trơn từ ngữ khóa - Cho HS đọc: + Vần: u- m – um + Tiếng khóa:trờ-um-trum-huyền- trùm + Từ khóa: trùm khăn - So sánh vần im và vần um? - GV viết mẫu im, um, chim câu, trùm khăn - GV lưu ý nối nét giữa các con chữ. - Cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét và chữa lỗi cho Hs. - Cho Hs đọc từ ngữ ứng dụng: Con nhím tủm tỉm Trốn tìm mũm mĩm + Tìm tiếng mang vần vừa học. + Đánh vần tiếng + Đọc từ - GV giải thích( hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho học sinh dễ hình dung. - GV đọc mẫu - Cho HS đọc lại từ. -Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1. *Đọc câu ứng dụng. Gọi HS đọc và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - GV cho Hs đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. + Tìm tiếng mang vần vừa học. + Đánh vần tiếng + Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi của Hs đọc câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tập viết vào vở: - GV nhắc học sinh tư thế ngồi học; lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. Chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Em biết những vật gì có màu đỏ? + Em biết những vật gì có màu xanh? + Em biết những vật gì có màu tím? + Em biết những vật gì có màu vàng? + Em biết những màugì nữa? - Củng cố; GV chỉ bảng ( hoặc sách giáo khoa) + Cho Hs tìm chữ có vần vừa học. - Dặn dò: học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học. - 3 HS (TB - Y) đọc : em, êm, con tem, sao đêm, trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại . - 1 HS đọc câu ứng dụng. - HS cả lớp viết bảng con: em, êm, con tem, sao đêm - HS quan sát và trả lời. - HS đọc im, um - vần im được cấu tạo: i và m -HS so sánh vần im và vần in. - Đánh vần: i- m- im - HS cài vần im, tiếng chim -Đánh vần:chờ-im- chim - HS đọc :chim sâu - HS đọc cá nhân, nhóm, - lớp. - Vần um được cấu tạo: u và m - Đánh vần: u- m - um - Trờ- um – trum- huyền- trùm. - Đọc:trùm khăn - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS so sánh vần im và vần um giống nhau âm m đứng sau. Khác nhau âm i và âm u đứng trước. - HS theo dõi và viết vào bảng con: im, um, chim câu, trùm khăn - HS (K-G) đọc từ ứng dụng - Tìm đợc tiếng mang vần vừa học - HS (TB-Y) đánh vần tiếng, đọc từ. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc từ : cá nhân, nhóm, lớp. - HS lần lượt đọc:im, chim, chim câu. um, trùm, trùm khăn. - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp. - HS thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu ứng dụng. - HS ( K- G) tìm nhanh tiếng mang vần vừa học. - HS ( TB-Y) đánh vần tiếng có vần mới. - HS đọc câu ứng dụng. Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - HS tập viết: im, um, chim câu, trùm khăn - HS đọc tên bài luyện nói. - HS quan sát và trả lời - HS theo dõi và đọc. - HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, - Học lại bài, tìm chữ có vần vừa học ở nhà. Thứ ngày tháng năm Học vần Bài 65: iêm – yêm ( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Điểm mười. 2. Kĩ năng: *HS (TB-Y) đọc trơn được bài, viết đúng quy trình. *HS (K-G) đọc trơn lưu loát toàn bài, viết đúng và đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Nội dung / TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (2 phút) Hoạt động 1: b) Dạy vần: (15 phút) Hoạt động 2: c) Hớng dẫn viết (8 phút) Hoạt động 3: d) Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5-7 phút) Tiết 2 3. Luyện tập: Hoạt động 4: a) Luyện đọc: (10 phút) Hoạt động 5: b) Luyện viết: ( 10 phút) Hoạt động 6: c) Luyện nói: (10 phút) 4.Củng cố, dặn dò: ( 3- 4 phút) - Đọc : im, um, chim câu, trùm khăn, con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm. -Đọc câu ứng dụng: - Viết: im, um, chim câu, trùm khăn GV nhận xét ghi điểm. GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta học vần: iêm, yêm. GV viết lên bảng: iêm, yêm - Đọc mẫu: iêm, yêm iêm * Nhận diện vần: - Phân tích vần iêm? - So sánh vần iên và iêm? - Cho Hs đánh vần. - Phân tích tiếng xiêm? - Cho Hs đánh vần tiếng: xiêm. - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa - Cho Hs đọc: + Vần: i- ê- m – iêm + Tiếng khóa : xờ – iêm- xiêm + Từ khóa: dừa xiêm yêm * Nhận diện vần: - Phân tích vần yêm? - Cho HS đánh vần. - Cho HS đánh vần tiếng yếm - Cho HS đọc trơn từ ngữ khóa - Cho HS đọc: + Vần: y- ê - m - yêm + Tiếng khóa: y- ê- m- yêm - sắc- yếm + Từ khóa: cái yếm - So sánh vần iêm và vần yêm? - GV viết mẫu: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - GV lưu ý nối nét giữa các con chữ. - Cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét và chữa lỗi cho Hs. - Cho Hs đọc từ ngữ ứng dụng: thanh kiếm quý hiếm âu yếm yếm dãi + Tìm tiếng mang vần vừa học. + Đánh vần tiếng + Đọc từ - GV giải thích( hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho học sinh dễ hình dung. - GV đọc mẫu - Cho HS đọc lại từ. -Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1. *Đọc câu ứng dụng. Gọi HS đọc và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - GV cho Hs đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. + Tìm tiếng mang vần vừa học. + Đánh vần tiếng + Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi của Hs đọc câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tập viết vào vở: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - GV nhắc học sinh t thế ngồi học; lưng thẳng, cầm bút đúng thế. Chủ đề: Điểm mười - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Em nghĩ bạn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười? + Khi nhận được điểm mười em muốn khoe với ai đầu tiên? +Lớp em bạn nào hay được điểm mười? + Em đã được mấy điểm mười? - Củng cố; GV chỉ bảng ( hoặc sách giáo khoa) + Cho Hs tìm chữ có vần vừa học. - Dặn dò: học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học. - 3 HS (TB - Y) đọc: im, um, chim câu, trùm khăn, con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm. -1 HS đọc câu ứng dụng. - HS cả lớp viết bảng con: im, um, chim câu, trùm khăn. - HS quan sát và trả lời. - HS đọc iêm, yêm - vần iêm được cấu tạo: iê và m -HS so sánh vần iêm và vần iên. - Đánh vần: i- ê- m- iêm - HS cài vần iêm, tiếng xiêm - Đánh vần:xờ- iêm-xiêm - HS đọc : dừa xiêm - HS đọc cá nhân, nhóm, - lớp. - Vần yêm được cấu tạo: yê và m - Đánh vần: y-ê- m – iêm - Đánh vần: y- ê- m- yêm - sắc- yếm - Đọc: cái yếm. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS so sánh vần iêm và vần yêm. Giống nhau: phát âm giống nhau. Khác nhau: vần yêm bắt đầu bằng y. - HS theo dõi và viết vào bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - HS (K-G) đọc từ ứng dụng - Tìm được tiếng mang vần vừa học - HS (TB-Y) đánh vần tiếng, đọc từ. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc từ : cá nhân, nhóm, lớp. - HS lần lượt đọc: iêm, xiêm, dừa xiêm, yêm, yếm, cái yếm - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp. - HS thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu ứng dụng. - HS ( K- G) tìm nhanh tiếng mang vần vừa học. - HS ( TB-Y) đánh vần tiếng có vần mới. - HS đọc câu ứng dụng. - Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - HS tập viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - HS đọc tên bài luyện nói. - HS quan sát và trả lời - HS theo dõi và đọc. - HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, - Học lại bài, tìm chữ có vần vừa học ở nhà. Thứ ngày tháng năm Học vần Bài 66: uôm – ươm ( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: uôm, uơm, cánh buồm, đàn bướm . -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. 2. Kĩ năng: *HS (TB-Y) đọc trơn được bài, viết đúng quy trình. *HS (K-G) đọc trơn lưu loát toàn bài, viết đúng và đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Nội dung / TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (2 phút) Hoạt động 1: b) Dạy vần: (15 phút) Hoạt động 2: c) Hớng dẫn viết (8 phút) Hoạt động 3: d) Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5-7 phút) Tiết 2 3. Luyện tập: Hoạt động 4: a) Luyện đọc: (10 phút) Hoạt động 5: b) Luyện viết: ( 10 phút) Hoạt động 6: c) Luyện nói: (10 phút) 4.Củng cố, dặn dò: ( 3- 4 phút) - Đọc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, thanh kiếm, quý mến, âu yếm, yếm dãi. -Đọc câu ứng dụng sách giáo khoa: - Viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. GV nhận xét ghi điểm. GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vần uôm, ươm. GV viết lên bảng: uôm, ươm - Đọc mẫu: uôm, ươm uôm * Nhận diện vần: - Phân tích vần uôm? - So sánh vầno uôn và uôm? - Cho Hs đánh vần. - Phân tích tiếng buồm? - Cho Hs đánh vần tiếng: buồm. - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa - Cho Hs đọc: + Vần: u- ô -m- uôm + Tiếng khóa: bờ - uôm- buôm- huyền - buồm. + Từ khóa: cánh buồm ươm * Nhận diện vần: - Phân tích vần ươm? - Cho HS đánh vần. - Cho HS đánh vần tiếng: bướm - Cho HS đọc trơn từ ngữ khóa - Cho HS đọc: + Vần:ư- ơ- m – ươm + Tiếng khóa: bờ- ươm- bươm- sắc- bướm. + Từ khóa: đàn bướm - So sánh vần uôm và vần ươm? - GV viết mẫu: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - GV lưu ý nối nét giữa các con chữ. - Cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét và chữa lỗi cho Hs. - Cho Hs đọc từ ngữ ứng dụng: Ao chuôm nhuộm vải Vườn ươm cháy đượm + Tìm tiếng mang vần vừa học. + Đánh vần tiếng + Đọc từ - GV giải thích( hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho học sinh dễ hình dung. - GV đọc mẫu - Cho HS đọc lại từ. -Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1. *Đọc câu ứng dụng. Gọi HS đọc và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - GV cho Hs đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. + Tìm tiếng mang vần vừa học. + Đánh vần tiếng + Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi của Hs đọc câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tập viết vào vở: - GV nhắc học sinh tư thế ngồi học; lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. Chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Bức tranh vẽ những con gì? +Con ong thường thích gì? + Con bướm thường thích gì? + Con ong và con bướm có ích gì cho các bác nông dân? + Em thích con gì nhất? Nhà em có nuôi chúng không? - Củng cố; GV chỉ bảng ( hoặc sách giáo khoa) + Cho Hs tìm chữ có vần vừa học. - Dặn dò: học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học. - 3 HS (TB - Y) đọc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, thanh kiếm, quý mến, âu yếm, yếm dãi. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - HS cả lớp viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - HS quan sát và trả lời. - HS đọc uôm, ươm - vần uôm được cấu tạo: u ô và m -HS so sánh vần uôm và vần uôn. - Đánh vần:u- ô- m- uôm - HS cài vần uôm, tiếng buồm - Đánh vần: bờ- uôm- buôm- huyền - buồm. HS đọc :cách buồm. - HS đọc cá nhân, nhóm, - lớp. - Vần ươm được cấu tạo: ư ơ và m - Đánh vần:ư- ơ- m - ươm - Đánh vần:bờ- ươm -bươm - sắc -bướm. - Đọc: đàn bướm. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS so sánh vần uôm và vần ươm giống nhau âm m đứng sau. Khác nhau âm uô và âm ươ đứng trước. - HS theo dõi và viết vào bảng con: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - HS (K-G) đọc từ ứng dụng - Tìm được tiếng mang vần vừa học - HS (TB-Y) đánh vần tiếng, đọc từ. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc từ : cá nhân, nhóm, lớp. - HS lần lượt đọc: uôm, buồm, cánh buồm, ươm, bướm, đàn bướm. - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp. - HS thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu ứng dụng. - HS ( K- G) tìm nhanh tiếng mang vần vừa học. - HS ( TB-Y) đánh vần tiếng có vần mới. - HS đọc câu ứng dụng. - HS tập viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - HS đọc tên bài luyện nói. - HS quan sát và trả lời - HS theo dõi và đọc. - HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, - Học lại bài, tìm chữ có vần vừa học ở nhà. Thứ ngày tháng năm Học vần Bài 67: ôn tập ( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh đọc được các vần kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. -Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: đi tìm bạn. 2. Kĩ năng: *HS (TB-Y) đọc trơn được bài, viết đúng quy trình. *HS (K-G) kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng ôn trang 136 SGK.Tranh minh họa cho câu ứng dụng: Đi tìm bạn. HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Nội dung / TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (2 phút) Hoạt động 1: b) Ôn tập: (30 phút) Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện đọc : ( 10 -12 phút) Hoạt động 3: Luyện viết ( 10 phút) Hoạt động 4: Kể chuyện: (10 phút) 4.Củng cố, dặn dò: ( 3- 4 phút) - Đọc : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. -Đọc câu ứng dụng sách giáo khoa: - Viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. GV nhận xét ghi điểm. GV hỏi: + Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới? - Gv ghi bên cạnh góc bảng các vần mà Hs nêu. - GV gắn vầ ôn lên bảng để học sinh theo dõi đã đủ chưa và phát biểu thêm. * Các vần vừa học: - Gv đọc âm - Ghép chữ thành vần: - Cho HS đọc bảng. - Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Gv chỉnh sưảe phát âm cho Hs. * Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Gv đọc cho HS viết bảng con. - Cho HS viết vào vở tập viết. - Gv chỉnh sửa chữ viết cho HS . Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối nét. * Luyện đọc: Gọi HS nhắc lại bài ôn tiết trước. - Cho HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. - Gv chỉnh sửa phát âm cho HS. * Đọc câu thơ ứng dụng: - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Cho HS đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn. - Hướng dẫn HS luyện viết và làm bài tập. - Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. * Hướng dẫn học sinh kể chuyện: Đi tìm bạn. - Gv kể câu chuyện một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh họa. - GV cho Hs quan sát tranh và kể chuyện trong nhóm. - Mời đại diện các nhóm kể trước lớp. * ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím mặc dầu mỗi người có hoàn cảnh rất khác nhau. - củng cô: + GV chỉ bảng ôn ( hoặc SGK) gọi HS đọc. - Dặn dò: chuẩn bị bài sau. - 3 HS (TB - Y) đọc: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - HS cả lớp viết bảng con: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - HS nêu các vần vừa học trong tuần. - HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần ở bảng ôn. - HS chỉ chữ. - HS chỉ chữ và đọc âm. - HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - HS đọc nhom, cá nhân, cả lớp( lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa) - HS viết bảng con: xâu kim. - HS viết vài vở: xâu kim. - Đọc theo nhóm, cá nhân, lớp. - Thảo luận nhóm về tranh minh họa. - HS đọc: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả non dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. - HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - HS (Y) đánh vần rồi đọc trơn câu. - HS tập viết các chữ còn lại trong vở tập viết. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và đọc theo. - Xem trước bài 68. Thứ ngày tháng năm Học vần Bài 68: ot - at( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. 2. Kĩ năng: *HS (TB-Y) đọc trơn được toàn bài, viết đúng quy trình. *HS (K-G) đọc trơn lưu loát, viết đúng và đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu cảnh vật thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: GV: Băng ghi âm tiếng chim hót. Bộ chữ dạy học vần. HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Nội dung / TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5 phút) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (2 phút) Hoạt động 1: b) Dạy vần: (15 phút) Hoạt động 2: c) Hớng dẫn viết (8 phút) Hoạt động 3: d) Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5-7 phút) Tiết 2 3. Luyện tập: Hoạt động 4: a) Luyện đọc: (10 phút) Hoạt động 5: b) Luyện viết: ( 10 phút) Hoạt động 6: c) Luyện nói: (10 phút) 4.Củng cố, dặn dò: ( 3- 4 phút) - Đọc : xâu kim, lưỡi liềm, nhóm lửa. -Đọc câu ứng dụng: - Viết: xâu kim, lưỡi liềm GV nhận xét ghi điểm. GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta học vần ot, at. GV viết lên bảng ot, at. - Đọc mẫu: ot, at. ot - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần ot. - Phân tích vần ot? - Cho HS cài bảng vần ot. - Cho HS cài thêm chữ h vào vần ot và dấu sắc để tạo thành tiếng hót. - Cho HS đánh vần đọc trơn và phân tích tiếng: hót - GV viết bảng tiếng: hót - Gv cho HS đọc từ khóa: tiếng hót - GV bật tiếng chim hót cho HS nghe và hỏi: Tiếng chim hót có hay không? - GV viết bảng: tiếng hót - HS đọc trơn: ot, hót, tiếng hót - Cho Hs đánh vần. at - Gv giới thiệu vần mới và viết lên bảng: at. - Cho HS đánh vần. Đọc trơn. Phân tích vần at: - Cho HS so sánh vần ot và vần at: - Gv viết thêm chữ h vào trước vần at và dấu sắc để tào thành tiếng mới: hát. - HS đánh vần. đọc trơn. Phân tích tiếng hát. - GV viết bảng : ca hát. - - HS đọc trơn: at, hát, ca hát. - GV viết mẫu: ot, at, tiếng hót, ca hát. - GV lưu ý nối nét giữa các con chữ. - Cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét và chữa lỗi cho Hs. * Cho Hs đọc từ ngữ ứng dụng: Bánh ngọt bãi cát Trái nhót chẻ lạt - Cho HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng: ngọt nhót, cát, lạt. - Cho HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. - GV cho HS xem tranh bãi cát, mô hình quả nhót. Tiết 2 -Luyện đọc SGK. - Cho HS quan sát và nhận xét bức tranh số 1, 2, 3 vẽ gì? - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng: Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. - Cho HS tìm tiếng mới. - Cho HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - Cho HS luyện đọc toàn bài trong SGK - Hướng dẫn học sinh viết vở TV - Viết mẫu bảng lớp ot, at. Lưu ý nét nối từ ô sang t, từ a sang t Hướng dẫn viết từ: tiếng hót, ca hát. Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ. - Cho HS tập viết vào vở. - GV nhắc học sinh tư thế ngồi học; lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. Chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Chim hót thế nào? + Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy? + Các em thường ca hát vào lúc nào? - Củng cố; Trò chơi : Chỉ nhanh từ Từng tốp 2 HS lên bảng cầm que chỉ, theo lệnh của Gv, HS chỉ nhanh vào từ mà Gv yêu cầu. * GV khen ngợi HS. Tổng kết tiết học. - 3 HS (TB - Y) đọc : xâu kim, lưỡi liềm, nhóm lửa - 1 HS đọc câu ứng dụng. - HS cả lớp viết bảng con: xâu kim, lưỡi liềm - HS quan sát và trả lời. - HS đọc ot, at -HS đánh vần, đọc trơn vần ot - Vần ot được cấu tạo: o và t - HS cài vần ot - HS cài tiếng hót - HS đánh vần đọc trơn và phân tích tiếng: hót - HS đọc : tiếng hót - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Đánh vần: a- t -at - Đọc trơn, phân tích vần. - HS so sánh vần ot và vần at: + Giống nhau: kết thúc bằng t + Khác nhau: ot bắt đầu bằng o, at bắt đầu bằng a - Đọc: ca hát. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS theo dõi và viết vào bảng con: ot, at, tiếng hót, ca hát. -HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng: ngọt nhót, cát, lạt. - HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. - HS xem tranh - HS quan sát và nhận xét tranh 1, 2, 3. - HS đọc đoạn thơ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp. - HS ( K- G) tìm nhanh tiếng mới . - HS ( TB-Y) đánh vần tiếng có vần mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS luyện đọc toàn bài trong SGK. - HS tập viết: ot, at, tiếng hót, ca hát. - HS đọc tên bài luyện nói. - HS quan sát và trả lời - 2 HS tham gia chơi trước lớp. - HS nhận xét bình chọn bạn thắng cuộc.
Tài liệu đính kèm: