Hoạt động ngoài giờ lên lớp
RÈN KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC (tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nêu được ví dụ về những trường hợp lắng nghe tích cực của bản thân. Học sinh biết thực hành lắng nghe tích cực trong các trường hợp cụ thể.
- Rèn cho HS có thói quen lắng nghe tích cực.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác lắng nghe trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài tập 5 phiếu học tập.
- Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Hát
- KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS nêu lại những hậu quả của việc không biết lắng nghe tích cực.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài.
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 5
* Tự đánh giá
Em đã biết lắng nghe tích cực chưa? Cho ví dụ về một trường hợp cụ thể.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4. (Yêu cầu học sinh nói cho nhau nghe, trường hợp mình đã biết lắng nghe tích cực)
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm làm việc tốt.
* Hoạt động 2 : Thực hành
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 6.
- Giáo viên treo bài 6 lên bảng và nêu yêu cầu.
*Thực hành lắng nghe tích cực trong tình huống 1, 2 tại lớp, về nhà thực hành tình huống 3, 4.
- Giáo viên đưa ra từng tình huống .
Tình huống 1 : Yêu cầu 1 học sinh lên bảng quan sát và nhận xét xem bạn nào trong lớp đã biết lắng nghe tích cực, bạn nào chưa biết lắng nghe tích cực.
=>Giáo viên chốt .
Tình huống 2: GV gọi học sinh đọc TH2
- Giáo viên cho học sinh ngồi nhóm 6 đưa ra một tình huống nào đó.
VD : Tập kể cho nhau nghe một đoạn câu chuyện .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- Giáo viên tuyên dương nhóm làm việc tốt.
=> Giáo viên nhắc nhở học sinh cần lắng nghe tích cực trong giờ học cũng như khi nghe mọi người nói ở tất cả mọi nơi.
c. Củng cố :
+ Thế nào là lắng nghe tớch cực ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Thực hành lắng nghe tớch cực. Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 Học sinh đọc yờu cầu của bài 5.
- Thảo luận theo nhóm 4 và nói cho nhau nghe.
- Một nhóm báo cáo và yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thực hành lắng nghe tích cực.
- HS quan sát và đưa ra ý kiến
- 1 học đọc yêu cầu.
- Học sinh lần lượt báo cáo.
- Học sinh tự quan sát nhau trong quá trình thảo luận bạn nào biết lắng nghe và bạn nào chưa biết lắng nghe.
- Các nhóm báo cáo.
+ 2 HS nhắc lại
Tuần 15 Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn Kĩ năng lắng nghe tích cực (tiết 3) I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được những hành vi biết lắng nghe tớch cực. Hiểu thế nào là lắng nghe tớch cực. Nhận biết cỏc hậu quả cú thể xảy ra nếu khụng lắng nghe tớch cực. - Rèn cho HS có thói quen lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS có ý thức tự giác lắng nghe trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên :Bảng phụ viết sẵn bài tập 3, phiếu học tập. - Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS nêu lại những cách ứng xử em chọn trong từng tình huống ở bài tập 2. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 3 - Giỏo viờn phỏt phiếu. PHIẾU HỌC TẬP Theo em nếu khụng biết lắng nghe tớch cực cú thể dẫn đến hậu quả như thế nào? a) Cú thể hiểu sai, hiểu khụng đầy đủ những điều người khỏc núi với mỡnh. b) Cú thể làm cho người đang núi với mỡnh cảm thấy khụng vui, cảm thấy bị coi thường, bị xỳc phạm. c) Cú thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của mỡnh với người khỏc. d) Mất thời giờ. đ).. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhúm 4 núi cho nhau nghe trong 5 phỳt - Gọi đại diện từng nhúm trỡnh bày. - Giỏo viờn nhận xột và chốt kiến thức. + Ngoài những cỏch ứng xử trờn thỡ trong mỗi tỡnh huống cú cũn cỏch ứng xử nào khỏc. Giỏo viờn nhận xột. + Giáo viên cho học sinh đưa thêm ý kiến để viết vào ý d) như: Học sinh không nghe sẽ không hiểu bài -> không làm được bài -> điểm thấp ->bố mẹ, thầy cô buồn -> kết quả học tập sẽ không cao. * Hoạt động 2 : Bài tập 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Yêu cầu làm cá nhân. - Giáo viên chấm 1 số bài. - GV chốt ý đúng : Các ý đúng là: 1, 3, 5, 6, 9 + Giáo viên yêu cầu học sinh đưa thêm biểu hiện biết lắng nghe tích cực điền vào ô trống số 10 (VD : Bổ sung ý kiến cho bạn phát biểu chưa đúng hoặc chưa đầy đủ...) *Liên hệ:Trong lớp ta có những bạn nào biết lắng nghe? - Giáo viên cho học sinh tự liên hệ bản thân. - Giáo viên nhắc nhở học sinh cần lắng nghe tích cực trong giờ học. c. Củng cố : +Thế nào là lắng nghe tớch cực ? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Thực hành lắng nghe tớch cực. Xem trước bài tập 5, 6. - 2 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét. - HS chú ý nghe. - Nhắc lại đề bài. - 2 Học sinh đọc yờu cầu của bài 3. - Nhúm trưởng nhận phiếu. - Thảo luận nhúm. - Đại diện trỡnh bày kết quả : Khoanh vào ý : a, b, c, d và yêu cầu học sinh giải thích vì sao tán thành. - Nhúm khỏc nhận xột, chia sẻ + 3, 4 HS trả lời. - Học sinh trả lời. - 1 học đọc yêu cầu. 1 học sinh đọc 9 ô trống ở bài tập 4. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh trả lời. + 2 HS liờn hệ. + 2 HS nhắc lại. ******************************************************************* Tuần 16 Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn Kĩ năng lắng nghe tích cực (tiết 4) I. Mục tiêu - Học sinh nêu được ví dụ về những trường hợp lắng nghe tích cực của bản thân. Học sinh biết thực hành lắng nghe tích cực trong các trường hợp cụ thể. - Rèn cho HS có thói quen lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS có ý thức tự giác lắng nghe trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài tập 5 phiếu học tập. - Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS nêu lại những hậu quả của việc không biết lắng nghe tích cực. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 5 * Tự đánh giá Em đã biết lắng nghe tích cực chưa? Cho ví dụ về một trường hợp cụ thể. -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4. (Yêu cầu học sinh nói cho nhau nghe, trường hợp mình đã biết lắng nghe tích cực) - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm làm việc tốt. * Hoạt động 2 : Thực hành Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 6. - Giáo viên treo bài 6 lên bảng và nêu yêu cầu. *Thực hành lắng nghe tích cực trong tình huống 1, 2 tại lớp, về nhà thực hành tình huống 3, 4. - Giáo viên đưa ra từng tình huống . Tình huống 1 : Yêu cầu 1 học sinh lên bảng quan sát và nhận xét xem bạn nào trong lớp đã biết lắng nghe tích cực, bạn nào chưa biết lắng nghe tích cực. =>Giáo viên chốt . Tình huống 2: GV gọi học sinh đọc TH2 - Giáo viên cho học sinh ngồi nhóm 6 đưa ra một tình huống nào đó... VD : Tập kể cho nhau nghe một đoạn câu chuyện ... -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - Giáo viên tuyên dương nhóm làm việc tốt. => Giáo viên nhắc nhở học sinh cần lắng nghe tích cực trong giờ học cũng như khi nghe mọi người nói ở tất cả mọi nơi. c. Củng cố : + Thế nào là lắng nghe tớch cực ? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Thực hành lắng nghe tớch cực. Chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét. - HS chú ý nghe. - Nhắc lại đề bài. - 2 Học sinh đọc yờu cầu của bài 5. - Thảo luận theo nhóm 4 và nói cho nhau nghe. - Một nhóm báo cáo và yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe, nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thực hành lắng nghe tích cực. - HS quan sát và đưa ra ý kiến - 1 học đọc yêu cầu. - Học sinh lần lượt báo cáo. - Học sinh tự quan sát nhau trong quá trình thảo luận bạn nào biết lắng nghe và bạn nào chưa biết lắng nghe. - Các nhóm báo cáo. + 2 HS nhắc lại ******************************************************************* Tuần 17 Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn Kĩ năng lắng nghe tích cực (tiết 5) I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học trong chủ đề 2. Có kĩ năng biết lắng nghe tích cực. - Rèn cho HS có thói quen lắng nghe tích cực trong quá trình học tập. - Giáo dục HS có ý thức tự giác lắng nghe trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : - Câu hỏi ôn tập. Phiếu học tập. - Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS nêu lại tình huống 3,4 ở bài tập 6 tiết 5. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. b. Nội dung Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh mở từng bài tập của chủ đề 2 - GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. - Giáo viên củng cố lại từng bài tập. Hoạt động 2 : Bài tập củng cố chủ đề 2. - GV chuẩn bị sẵn các tình huống biết lắng nghe tích cực và tình huống không lắng nghe tích cực vào phiếu. - Yêu cầu làm việc cá nhân. - Gọi đại diện một số HS báo cáo. Khi thảo luận nhóm, ngồi chú ý lắng nghe. Lắng nghe cô giáo giảng bài. Viết sai chữ hoa trong tiết tập viết. Nói chuyện với bạn trong giờ học. Người khácđang nói chuyện mình ngắt lời. Không hiểu bài cô giáo giảng. Không làm việc riêng trong giờ học. - Giáo viên chấm một số bài. + Giáo viên nhận xét tuyên dương một số học sinh làm bài tốt. => Giáo viên nhắc nhở học sinh cần lắng nghe tích cực trong giờ học cũng như khi nghe mọi người nói ở tất cả mọi nơi. c. Củng cố : + Thế nào là lắng nghe tớch cực ? + Lắng nghe tích cự mang lại lợi ích gì? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Thực hành lắng nghe tớch cực. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập. - 2 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét. - HS chú ý nghe. - Nhắc lại đề bài. - Học sinh mở sách - Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên. - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu. - Từng học sinh báo cáo và yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - Học sinh lắng nghe. ******************************************************************* Tuần 18 Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2014 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Ôn tập : kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích và kĩ năng lắng nghe tích cực I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học trong chủ đề 1và chủ đề 2. Biết vận dụng các kỹ năng đó vào cuộc sống hằng ngày - Rèn kĩ năng tránh tai nạn thương tích và kĩ năng lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS ý thức phòng tránh tai nạn và ý thức biết lắng nghe tích cực trong quá trình học tập và trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : - Câu hỏi ôn tập. Phiếu học tập. - Học sinh : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ + CH1 : Em đã bao giờ nhảy từ trên cao xuống chưa ? Điều gì có thể xảy ra trong trường hợp này? + CH2 : Trong khi cô giáo giảng bài em sẽ làm gì ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. b. Nội dung Hoạt động 1: Kĩ năng phong tránh tai nạn thương tích - GV đưa phiếu học tập. Bài tập 1: Ghi lời khuyên của em trong các tình huống sau : 1) Nếu em chứng kiến bạn trèo cây em sẽ khuyên bạn như thế nào? 2) Giờ ra chơi thấy hai bạn lấy đá ném nhau em sẽ làm gì? 3) Lúc đi học về thấy các bạn đi về bên tay trái em sẽ khuyên bạn như thế nào? 4) Thấy các bạn đốt pháo em sẽ nói với các bạn như thế nào? - Yêu cầu đại diện cặp báo cáo - GV nhận xét chốt lại Bài tập 2: Khoanh vào chữ cái trước những trò chơi, hành động không gây nguy hiểm cho trẻ em. Đuổi nhau trong giờ ra chơi. Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. Đuổi nhau trên đường đi học về. Bắt chuồn chuồn ở cạnh bờ ao. Thả diều vào mùa hè. Nhảy từ trên cao xuống thấp. Trượt cầu thang. - GV cho học sinh thảo luận nhóm 4 BT2. - Gọi các nhóm báo cáo - GVKL Hoạt động 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực. Bài tập 1: Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau: - GV đưa tình huống 1) Khi cô giáo đang giảng bài. 2) Bạn sang nhà em chơi, bạn gọi em khi em đang có ở trong nhà. 3) Nhìn thấy bạn đọc truyện trong giờ học. - Yêu cầu HS xử lí tình huống. - GV nhận xét chốt Bài tập 2: Liên hệ bản thân. - Yêu cầu từng học sinh báo cáo về bản thân mình trong một trường hợp cụ thể mà mình biết lắng nghe tích cực. - Gọi HS báo cáo. - GV nhận xét tuyên dương học sinh nói tốt. => Giáo viên chốt kiến thức. c. Củng cố : + Lắng nghe tích cực mang lại lợi ích gì? + Kể tên các trò chơi nguy hiểm ? 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng. - Học sinh tự liên hệ bản thân và trả lời. - Lắng nghe cô giảng. - HS chú ý nghe. - Nhắc lại đề bài. - Học sinh làm bài vào phiếu học tập theo cặp đôi. - Học sinh báo cáo trước lớp. - HS theo dõi, lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Từng nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Lần lượt HS trình bày. - Học sinh làm phiếu học tập. - Từng học sinh báo cáo. - Học sinh khác nhận xét. + 2 HS nêu + 2 HS kể - Học sinh lắng nghe..
Tài liệu đính kèm: