Giáo án Hoạt động giáo dục Lớp 4 (VNEN) - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017

Tiết: 2 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

CHỦ ĐỀ 2: BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ

( Tiết 1)

 I -Mục tiêu:

- HS biết được hệ thống biển báo đường bộ Việt Nam.

- Biết được nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của các biên báo thuộc: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh.

- Có ý thức tuân theo các biển báo khi tham gia giao thông.

 Chuẩn bị: - Phiếu

II – Hoạt động học

Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

 1. Tìm hiểu về nhóm biển báo cấm

- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn quan sát tranh và đọc nội dung 1/tài liệu trang 11.

- Việc 2: + Thảo luận và nêu những điểm giống và khác giữa các biển báo ( hình dạng, màu sắc, hình vẽ của các biển)

+ Nêu nội dung của từng biển báo?

 2. Tìm hiểu về nhóm biển báo nguy hiểm

- Việc 1: Em và bạn hãy đọc cho nhau nghe tên của các biển báo trong phần biển báo nguy hiểm.

- Việc 2: Em trao dổi với bạn đặc điểm của các biển báo này. Cho biết các biển báo này để cảnh báo điều gì?

 - Chia sẻ trước lớp hoạt động 1,2

 - BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ.

 * GV chốt lại kết hợp giáo dục các em có ý thức tuân theo các biển báo khi tham gia giao thông.

 3.Tìm hiểu về nhóm biển hiệu lệnh

- Việc 1: Em hãy quan sát và đọc thầm các biển hiệu lệnh trong mục 3 trang 12,13.

- Việc 2: Em tìm xem nhóm biển hiệu lệnh có đặc điểm như thế nào?

Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm đọc và chia sẻ các thông tin .

 BHT lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Nhìn động tác đoán biển hiệu lệnh.

III – Hoạt động kết thúc tiết học

- HĐTQ làm việc.

B- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

 Em hãy nói cho bố mẹ nghe về những nhóm biển báo mà em đã học, rồi cùng với người thân tuân theo các biển báo khi tham gia giao thông.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục Lớp 4 (VNEN) - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm biển báo mà em đã học, rồi cùng với người thân tuân theo các biển báo khi tham gia giao thông.
Tuần: 9 Chiều thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiết: 2 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SÔNG
CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (T1)
I -Mục tiêu: - Hoïc sinh bieát như thế nào là người lịch sự.
- Biết xác định những hành vi cử chỉ giao tiếp đúng.
- Giaùo duïc học sinh biết thể hiện các hành vi lịch sự nơi công cộng. 
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. Thảo luận nhóm
a. Trong giao tiếp ngoài việc chú ý đến nội dung trò chuyện thì các nói và cử chỉ điệu bộ có quan trọng không? Vì sao?
b. Hãy viết những điều nên và không nên trong cách thể hiện cử chỉ điệu bộ khi giao tiếp?
Giao tiếp không lời
Nên
Không nên
Gương mặt
Ánh mắt
Giọng nói tốc độ nói
Dáng đứng
Cử chỉ điệu bộ
- Việc 1: Chia sẻ nhóm lớn
- Việc 2: Chia sẻ cả lớp
* GDHS: Trong giao tiếp hằng ngày ngoài việc chú ý đến nội dung câu chuyện thì ánh mắt, cử chỉ , điệu bộ cũng rất quan trọng.
2. Cách giao tiếp của em ( trang 13/sgk)
- Việc 1: Làm cá nhân đúng ghi đúng sai ghi sai.
- Việc 2: Thảo luận cặp đôi.
- Việc 3: Chia sẻ cả nhóm
3. Hát và làm theo lời bài hát
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát và làm theo lời bài hát: Nhìn mặt nhau đi.
4. Họa sỹ nhí
- Việc 1: Em vẽ các khuôn mặt và cách ứng xử khi em gặp những khuông mặt này
- Việc 2: Chia sẻ nhóm 2
- Việc 3: Chia sẻ nhóm lớn
* GDHS: Cần phải ứng xử hợp lý khi người khác buồn, vui, tức giận........
C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
Nói cho người thân em biết những biểu hiện của người lịch sự
TUẦN 10	 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
Tiết : 1 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SÔNG
CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (T2)
I -Mục tiêu: - Hoïc sinh bieát như thế nào là người lịch sự.
- Biết xác định những hành vi cử chỉ giao tiếp đúng.
- Giaùo duïc học sinh biết thể hiện các hành vi lịch sự nơi công cộng .
Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
1. Thảo luận nhóm
- Việc 1: 1 HS câu chuyện : Câu chuyện nhà gương 
- Việc 2: Cá nhân nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Việc 2: Chia sẻ nhóm đôi
- Việc 3: Chia sẻ nhóm lớn
2. Trò chuyện cùng bạn
- Việc 1: Em cùng bạn chọn chủ đề nói chuyện
- Việc 2: Chia sẻ cả nhóm
- Việc 3: Chia sẻ nhóm lớn.
- Việc 4: Ban học tập cho các bạn thi .
3. Em yêu ca dao tục ngữ
- Việc 1: Em hãy viết những câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.
- Việc 2 : Trao đổi nhóm đôi. 
- Việc 3: Ban học tập chia sẻ nhóm lớn
4. Khả năng giao tiếp của em
- Việc 1: Làm cá nhân 
- Việc 2: Ban học tập điều khiển 
C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
Nói cho người thân em biết những biểu hiện của người lịch sự.
TUẦN 11	 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016
Tiết : 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 Bài: PHÁT ĐỘNG THÁNG HỌC TỐT DÂNG THẦY CÔ
I -Mục tiêu: 
Phát động thi đua học tốt mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11.
Chơi trò chơi thi đua.
Tích cực tự giác tham gia các phong tròa thi đua
Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
II – Hoạt động học
Hoạt động thực hành
1. Thảo luận thi đua trong tháng 11.
- Trong thaùng 11 naøy coù ngaøy naøo quan troïng ? 
- Vaäy chuùng ta ñaõ phaûi laøm gì ñeå daâng taëng leân thaày coâ trong ngaøy naøy ? 
- Thảo luận neâu nhöõng vieäc ñaõ laøm ñeå giuùp baïn khoù khaên ? 
- Laéng nghe , giuùp ñôõ 
- Haøng naêm nhaø tröôøng ta thöôøng toå chöùc phong traøo gì ñeå chaøo möøng ngaøy 20/11
- Tröng baøy nhöõng lời nhận xét làm bài tốt. Nhöõng göông vieäc toát
- Nhaän xeùt , tuyeân döông nhöõng hoïc sinh t ích cöïc tham gia phong traøo .
Quan saùt giuùp ñôõ 
- Vaäy ngoaøi hoïc taäp thaät toát chuùng ta coøn coù theå thi ñua laøm nhieáu vieäc toát ví duï nhö nhaët ñöôïc cuûa rôi traû ngöôøi maát, giuùp ñôõ baïn hoïc taäp tieán boäÑoù cuõng chính laø nhöõng moùn quaø chuùng ta daâng taëng thaày coâ. 
KL : Chuùng ta caàn phaûi hoïc taäp thaät toát daâng taëng thaày coâ nhöõng boâng hoc ñieåm 10. Ñoù laø moùn quaø tinh thaàn toát nhaát cuûa hoïc sinh ñoái vôùi thaày coâ giaùo.
2. Phát động thi đua
- CTHĐTQ lên phát động thi đua : + Thi đua học tốt.
+ Tham gia tích cực các phong trào của Trường, Liên đội, lớp...
+ Tham gia thi Viết chữ đẹp cấp trường.
+ Tham gia thi làm thiệp tặng thầy cô.
3. Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi.
BVN lên cho lớp chơi các trò chơi về học tập, sinh hoạt văn nghệ.
B – HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Mỗi nhóm lập một bảng thi đua và thể hiện quyết tâm của nhóm ở góc thi đua.
TUẦN 12	 Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tiết : 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Bài: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
I -Mục tiêu: 
- HS biết lịch sử ngày 20 /11 biết ơn các thầy cô giáo. 
- Biết thể hiện một số bài hát hát về thầy cô
- Ý thức chăm ngoan, học giỏi đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo. 
Chuẩn bị :-Lịch sử ngày Nhà Giáo VN 20/ 11 
II – Hoạt động học
HĐTQ làm việc
Hoạt động thực hành
1. Sơ lược ý nghĩa ngày 20-11
- GV đọc phần tóm tắt ý nghĩa lịch sử 20-11 cho cả lớp.
- Đặt câu hỏi: + 20-11 là ngày gì?
 + Ngày đó chúng ta thường nhớ tới ai?
2. Sinh hoạt văn nghệ
- NT cùng các bạn tìm những bài hát, bài thơ, câu chuyện.. về chủ đề thầy cô.
- Cả nhóm cùng tập luyện.
BVN lên tổ chức cho các nhóm lần lượt trình bày văn nghệ của nhóm.
Chọn ra những tiết mục hay và đặc sắc nhất.
Cho các bạn chơi trò chơi.
TUẦN 13	 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Tiết : 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Bài: LÀM BÁO TƯỜNG CHÀO MỪNG 20-11
I -Mục tiêu: 
- HS biết liên hệ các bài văn, thơ, câu chuyện, bài hát về ngày 20/11.
- Hợp tác, tích cực để hoàn thành báo tường.
- Ý thức chăm ngoan, học giỏi đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo. 
Chuẩn bị :-Lịch sử ngày Nhà Giáo VN 20/ 11, giấy ru –ki....
II – Hoạt động học
HĐTQ làm việc
Hoạt động thực hành
1. Sơ lược ý nghĩa ngày 20-11
- GV đọc phần tóm tắt ý nghĩa lịch sử 20-11 cho cả lớp.
- Đặt câu hỏi: + 20-11 là ngày gì?
 + Ngày đó chúng ta thường nhớ tới ai?
 2. Làm báo tường
- NT cùng các bạn tìm những bài hát, bài thơ, câu chuyện.. về chủ đề thầy cô.
-Phân công các nhóm, mỗi nhóm một tờ báo tường.
- Nhóm trưởng cùng các bạn trong nhóm phân công công việc và hoàn thành bài báo tường của nhóm.
	+ Chọn chủ đề.
	+ Nêu ý tưởng.
	+ Thư kí viết bài.
	+ Trang trí.
 - Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn tờ báo đẹp để tham gia thi ở trường.
B – HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Các nhóm lấy tờ báo của nhóm để cùng trang trí lớp. ( Trừ từ báo tường được chọ tham gia thi ở trường.)
TUẦN 14	 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2016
Tiết : 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Bài: SƠ KẾT CHỦ ĐIỂM
I -Mục tiêu: 
- Sơ kết lại chủ điểm, các hoạt động trong tháng.
- Biết đánh giá, nhận xét, rút ra những điều làm được và chưa làm được đã nêu ra.
- Chăm, ngoan, tích cực.
Chuẩn bị :-Nộ dung .
II – Hoạt động học
HĐTQ làm việc
Hoạt động thực hành
1. Sơ kết lại các phong trào, hoạt động trong tháng
- Chủ điểm của tháng là gì?
- Trong tháng có ngày lễ gì?
- Nêu các phong trào, hoạt động mà nhóm, lớp tham gia?
a. Phòng trào thi đua học tốt
- Điểm thi đua của các nhóm?
- Những bạn tích cực phát biểu, chuẩn bị bài và hoàn thành tốt ở nhà?
- Bạn nào chưa tích cực, chưa hoàn thành bài cô giao?
b. Các phòng trào thi đua
- Thi làm thiệp
+ Nhóm nào được đánh giá là làm đẹp, có nội dung hay và ý nghĩa?
+ Tham gia trường thế nào?
+ Qua hội thi làm thiệp, em học được điều gì và có suy nghĩ gì?
- Thi bóng đá mi ni
+ Tham gia thi đấu thế nào?
+ Qua giải này, em có rút ra được bài học gì không?
-Thi vẽ tranh
+ Nội dung thi vẽ tranh là gì?
+ Các em đã tham gia tích cực chưa?
+ Em rút ra được kinh nghiệm gì?
Thi viết chữ đẹp
+ Em có quyết tâm gì sau họi thi viết chữ đẹp.
Lắng nghe cô nhận xét, kết hợp giáo dục.
B – HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Các nhóm họp đưa ra kế hoạch cho tháng 12 với chủ điểm: “ Uống nước nhớ nguồn”
Tuần: 15 Chiều thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tiết: 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ 3:ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
 ( Tiết 1)
 I -Mục tiêu: 
- HS biết cách chuẩn bị xe trước khi đi để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Tham gia giao thông đúng luật, cẩn thận.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
 1.Liên hệ thực tế.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Hằng ngày em đi đến trương bằng phương tiện gì?
+ Em có chuẩn bị gì trước khi đi không?
+ Tại sao em lại phải chuẩn bị?
2. Chuẩn bị trước khi đi xe đạp.
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn quan sát tranh và đọc nội dung 1/tài liệu trang 15.
- Việc 2: + Thảo luận và cho biết để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, em cần chuẩn bị như thế nào trước khi đi?
	- Chia sẻ trước lớp .	
	- BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ.
 * GV chốt lại kết hợp giáo dục các em đi xe đạp an toàn.
- Yêu cầu 3 em đọc lại ý đầu của phần ghi nhớ sgk.
 III – Hoạt động kết thúc tiết học
 BHT lên cho các bạn chơi trò chơi về chủ đề giao thông.
HĐTQ làm việc.
B- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Em hãy cùng anh, chị tìm hiểu xem đi xe đạp như thế nào cho an toàn?
Tuần: 16 Chiều thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Tiết: 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ 3:ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
 ( Tiết 2)
 I -Mục tiêu: 
- HS biết cách đi xe đạp an toàn.
- Tham gia giao thông đúng luật, cẩn thận.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. Cách đi xe đạp an toàn.
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn quan sát tranh và đọc nội dung 2/tài liệu trang 16, 17.
- Việc 2: + Thảo luận và cho biết nội dung từng bức tranh?
- Chia sẻ trước lớp .	
	- BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ.
	- Trả lời câu hỏi: Vậy đi xe đạp như thế nào cho an toàn?
 * GV chốt lại kết hợp giáo dục các em cách đi xe đạp an toàn.
2. Ghi nhớ
- Việc 1: Mỗi cá nhân tự đọc thầm phần ghi nhớ.
- Việc 2: 3 bạn đọc trước lớp.
- Việc 3: Lắng nghe cô kết luận, giáo dục.
 III – Hoạt động kết thúc tiết học
 - BHT lên cho các bạn chơi trò chơi về chủ đề giao thông.
 Chia sẻ cảm xúc sau tiết học.
HĐTQ làm việc.
B- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Em hãy cùng anh, chị thực hành đi xe đạp an toàn trong cuộc sống hằng ngày.
TUẦN 18	 Chiều thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
Tiết : 3 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
 CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG ( TIẾT 2)
 I -Mục tiêu: 
- Biết thương lượng là một việc cần thiết trong cuộc sống hằng ngày.
- Để thương lượng có hiệu quả, chúng ta cần hiểu mong muốn của bản thân và của người khác và thực hiên để ai cũng đựơc thỏa mãn nguyện vọng của mình.
- Giáo dục học sinh cách giao tiếp, ứng xử khi khi thương lượng
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
5. Trò chơi xây nhà
- Việc 1: Em cùng các bạn thảo luận và quyết dịnh về mẫu căn nhà định thực hiện.
- Việc 2: Thương lượng và quyết định dự trù kinh phí xây nhà trong nhóm.
- Việc 3: Thương lượng bán đồ dùng và mua nguyên liệu.
- Việc 4: Thực hiện xây nhà.
-Việc 5: Ban học tập tổ chức chia sẻ.
6. Đọc và suy gẫm
 - Việc 1: Em cùng bạn đọc bài thằng bờm.
- Việc 2: Chia sẻ nhóm 2 các câu hỏi:
 + Phú ông thực hiện bao nhiêu lần thương lượng.
 + Vì sao phú ông thương lượng không thành ngay từ lần thương lượng đầu tiên.
 + Muốn thương lượng thành công em cần làm gì?
- Việc 3: CHia sẻ trong nhóm.
- Việc 4: Chia sẻ cả lớp.
* GDKNS: Muốn thương lượng thành công em cần phải lắng nghe và hiểu suy nghĩ của người mình cần thương lượng.
B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
-Nói cho người thân em biết khi thương lượng em cần chú ý điều gì
Tuần: 19 Chiều thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Tiết: 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TÌM HIỂU KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 4:QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT
 ( Tiết 1)
 I -Mục tiêu: 
- Biết suy nghĩ đưa ra quyết định sáng suốt
- Quyết định sáng suốt đễ sống và hành động theo nó.
- Giáo dục học sinh suy nghĩ hành động sáng suốt
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. Xöû lyù tình huoáng:
- Việc 1: Em đọc tình huống và xử lý các tình huống.
- Việc 2: Chia sẻ nhóm đôi
- Việc 3: Chia sẻ nhóm lớn.
- Việc 4: Ban học tập điều khiển chia sẻ .
2. Đóng vai
- Việc 1: Em cùng bạn thảo luận và phân vai và đua ra quyết định sáng suốt
- Việc 2: Chia sẻ nhóm lớn.
- Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra các nhóm khác.
* Trong tất cả các tình huống em luôn giữ bình tĩnh, suy nghĩ kĩ để đua ra quyết định hợp lý.
3. Ý kiến của em
- Việc 1: Em làm bài 3/28
- Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra dành giá.
- Việc 1: Em làm vào vở bài 4.
- Việc 2: Chia sẻ nhóm 2.
- Việc 3: Ban học tập điều khiển chia sẻ.
B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
Nói cho người thân em biết cần làm gì để đua ra quyết định sáng suốt.
Tuần: 20 Chiều thứ năm ngày 1 2 tháng 1 năm 2017
Tiết: 3 Môn: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG ĐÃ HỌC
 I -Mục tiêu: 
Ôn lại các chủ đề đã học.
Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
 1. Ôn lại các chủ đề đã học
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu tên các chủ đề đã học.
- Việc 2: Lần lượt từng bạn nhắc lại lời khuyên sau mỗi chủ đề.
- Việc 3: Thống nhất trong nhóm.
2. Chia sẻ những điều đã thực hành và vận dụng được.
a. Chủ đề 1:Những điều quan trọng đối với em
- Em đã chọn ra được điều quan trọng đối với bản thân chưa? Em cần có thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng của mình hoặc của người khác?
b.Chủ đề 2: Em là người lịch sự
- Khi học xong bài, em đã thấy mình có thay đổi gì chưa khi giao tiếp với mọi người? Em nhận thấy mình cần phát huy điều gì và cần khắc phục điều gì?
c. Chủ đề 3: Thương lượng
Em đã thực hành thương lượng trong cuộc sống cuả mình chưa? Khi học xong, em đã vận dụng được gì vào các cuộc thương lượng cuả mình.
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ, viết ra sổ tay những điều mình vận dụng.
Việc 2: NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
Việc 3: BHT chia sẻ trước lớp.
+ Em cảm thấy thế nào khi vận dụng thành công trong cuộc sống hằng ngày.
Chia seû cuûa giaùo vieân
 HĐTQ làm việc
C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
 Em hãy vận dụng những kĩ năng sống vào thực hành trong cuộc sống hằng ngày.
TUẦN 21	 Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
Tiết 3 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 4: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ( T1)
 I -Mục tiêu: 
HS biết được cần phải làm gì để an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. An toàn khi đi xe ô tô buýt công cộng
- Việc 1: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn quan sát tranh ảnh ở hoạt động 1 trang 20,21.
- Việc 2 : Thảo luận trả lời các câu hỏi:
* Chờ xe: Tranh 1,2,3.
+ Nêu nội dung từng bức ảnh.
+ Từ ba bức ảnh em hãy cho biết điều gì nên và điều gì không nên khi chờ xe, vì sao?
* Lên , xuống xe ô tô buýt
+ Quan sát ảnh và đọc nội dung từng ảnh.
+Em hãy cho biết những điều cần lưu ý khi lên,xuống xe buýt.
*Ngồi trong xe buýt
+ Trong xe buýt , em cần ngồi như thế nào để đảm bảo an toàn?
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
Nghe cô giáo nhận xét,chốt ý và kết hợp giáo dục.
 2.Liên hệ thực tế.
- Em có đi xe buýt thường xuyên không? 
- Nếu có, em đã thực hiện trật tự, an toàn như thế nào khi đi xe buýt?
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Chia seû cuûa giaùo vieân
 HĐTQ làm việc
C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
 Em hãy cùng người than thực hiện an toàn khi đi xe buýt
TUẦN 2 Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
Tiết 3 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 4: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ( T2)
 I -Mục tiêu: 
HS biết được cần phải làm gì để an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. An toàn khi tàu hỏa
- Việc 1: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn quan sát tranh ảnh và lần lượt đọc nội dung từng bức tranh, ảnh ở hoạt động 2 trang 22,23.
- Việc 2 : Thảo luận trả lời câu hỏi: Khi đứng ở sân ga và chuẩn bị lên tàu em cần chú ý điều gì?
+ Khi ở trên tàu hỏa, em không được làm nhữn việc gì?
Việc 3: BHT cho các nhóm trình bày và chia sẻ trước lớp.
Lắng nghe Gv chốt kết hợp giáo dục
2. An toàn khi đi tàu thủy
- Việc 1: NT tổ chức cho nhóm mỗi cá nhân tự đọc thông tin nội dung tranh ở hoạt động 4 trang 24.
- Việc 2: Đọc và thảo luận nhóm: Những người trong tranh đã thực hiện an toàn khi đi tàu thủy chưa?vì sao?
Khi đi tàu thuỷ, em phải thực hiện an toàn như thế nào?
-Việc 3: Thống nhất và báo cáo.
3.An toàn khi đi phà qua sông
Việc 1: BHT tổ chức cho các bạn đọc và quan sát nội dung tranh ở hoạt động 4/24,25.
Việc 2: Trả lời câu hỏi: Những người trong tranh đứng, ngồi trong phà như vậy có đúng không? Vì sao?
Việc 3: Cho các bạn đọc nội dung ghi nhớ.
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Chia seû cuûa giaùo vieân
 HĐTQ làm việc
C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
 Em đã đi trên phương tiện nào trong các phương tiện giao thông công cộng? Có đi thường xuyên không?
Em đã thực hện an toàn hoặc chưa an toàn như thế nào khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng? Nếu chưa thì em sẽ khắc phục như thế nào?
TUẦN 23	 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
Tiết : 2 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ 
BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (TIẾT 1)
I -Mục tiêu: 
HS có kĩ năng tự bảo vệ, nhận dạng được các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Trò chơi “ Chanh chua, cua cắp”
Việc 1: BVN lên tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Chanh chua, cua cắp”
Việc 2: Trả lời câu hỏi: Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì?
 2. Phân tích truyện
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc 3 câu chuyện SGK 35,36,37.
Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Thủ phạm xâm hại tình dụctrẻ em trong các câu chuyện trên là ai? Kẻ đó có quan hệ như thế nào với nạn nhân/
+ Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì?
+ Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì?
 + Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Lắng nghe cô giáo nhận xét và chốt, kết hợp giáo dục.
3. Nhận dạng các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Việc 1: Em hãy đọc nội dung hoạt động 3 sgk/38.
Việc 2: Em hãy khoanh trước chữ cái đặt trước tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Chia sẻ của giáo viên.
B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
Em hãy vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống hằng ngày để tự bảo vệ bản thân.
TUẦN 24	 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Tiết : 3 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 3: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT ( tiết 2)
 I -Mục tiêu: - Biết suy nghĩ đưa ra quyết định sáng suốt
- Quyết định sáng suốt để sống và hành động theo nó.
- Giáo dục học sinh suy nghĩ và vận dụng hành động sáng suốt
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
A-HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Trò chơi “Quyết định của tôi’ 
- Việc 1: Mỗi nhóm đọc kĩ phần hướng dẫn chơi và hai trò chơi trong sgk/31,32.
- Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- Việc 3: Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Với trò chơi nào các bạn nhóm 1 thực hiện nhiều lần lựa chọn trước khi quyết định chọn mua?Giải thích lí do.
+ Thời gian đưa ra quyết định trong trò chơi nào ngắn hơn? Giải thích lí do.
2. Em là người quyết định
Việc 1: Em hãy đọc kĩ nội dung bài 6/32,33.
Việc 2: Em suy nghĩ, quyết định và ghi vào phần chỗ chấm.
- Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
3. Em yêu ca dao, tục ngữ
-Việc 1: NT cho cả nhóm thảo luận giải thích câu tục ngữ, thành ngữ:
	“ Sai một li đi một dặm”
- Việc 2: Thống nhất trong nhóm.
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
- Chia sẻ của giáo viên.
- Đọc lời khuyên.
B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
 Em hãy vận dụng vào cuộc sống để đưa ra những quyết định sáng suốt.Tập quyết định tf những việc nhỏ nhất.
TUẦN 25	 Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017
Tiết: 3
MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 5: THỰC HIỆN VĂN HÓA GIAO THÔNG ( T1)
 I -Mục tiêu: 
HS biết được thế nào là văn hóa giao thông.
Biết được một số hành động nen và không nên làm khi tham gia giao thông.
Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Thế nào là văn hóa giao thông
- Việc 1: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận và trả lời : Theo các bạn Văn hóa giao thông là gì?
- Việc 2 : Lấy 1 số ví dụ cụ thể.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
Nghe cô giáo nhận xét,chốt ý và kết hợp giáo dục.
 2.Quan sát tranh và thảo luận ( trang 26,27)
- BHT cho các bạn lần lượt đọc và quan sát từng bức tranh trong sách.
- Em hãy kể them một vài hành động đẹp khi tham gia giao thông?
- Trong các việc trên, việc nào em đã thực hiện và việc nào em chưa thực hiện được?
Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Chia seû cuûa giaùo vieân
 HĐTQ làm việc
C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG:
 Em hãy cùng người than thực hiên văn hóa giao thông khi tham gia giao thông
TUẦN 26	 Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Tiết : 3 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 5: THỰC HIỆN VĂN HÓA GIAO THÔNG ( T2)
 I -Mục tiêu: 
HS biết được thế nào là văn hóa giao thông.
Biết được một số hành động nen và không nên làm khi tham gia giao thông.
Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống.
 Chuẩn bị: - SGK
II – Hoạt động học
Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1a.Ôn lại ghi nhớ
Nhóm trưởng ch các bạn nhắc lại phần ghi nhớ.
Chia sẻ xem mình đã vận dụng thực hành được điều gì?
b. Bài tập 1/28
 - Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc và tự khoanh trước ý thể hiện văn hóa giao thông.
 - Chia sẻ trong nhóm.
2. Bài tập 2,3/28
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và thảo luận ảnh trong sách và thảo luận trả lời câu hỏi: Hành v

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Hoat_dong_giao_duc_lop_4_vnen.doc