I. MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, lược đồ và quả địa cầu.
- Mô tả sơ lược được vị trí và hình dạng ; nêu được diện tích của lãnh thổ, những thuận lợi do vị trí đem lại; chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Tự hào về đất nước.
II ĐỒ DÙNG DAY- HỌC.
- HS: Các hình minh hoạ trang 66, 67 SGK.
- GV: Quả địa cầu, lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
y. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 88 5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản. –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản I. Mục tiêu HS cần phải: - Dựa vào lược đồ biểu đồ trình bày các nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản: các hoạt động chính, sự nghiệp phát triển. - Thâý được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, rừng và nguồn lợi thuỷ sản. II Đồ dùng day- học. - HS: Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Kể một số loại cây trồng được ở nước ta? + Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thế hai thế giới? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định, vững chắc? - GV chốt và sử dụng câu hỏi: Rừng và biển có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân? để dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp.Vai trò của ngành trồng trọt. - Yêu cầu HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: - Nội dung thảo luận: + Câu hỏi 1, phần 1, SGK. * GV nhận xét. * Kết thúc hoạt động 1: Lâm nghiệp có 2 ngành chính đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác. - Dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp. 2. Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta. + Bảng só liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng có nhận xét về vấn đề gì? - Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? + Nêu diện tích rừng của từng năm đó? + Câu hỏi 2 SGK, trang 89, phần 1. * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần. * Kết thúc hoạt động 2. - Đọc bảng số liệu để trả lời câu hỏi. - Hoạt động theo nhóm nhỏ và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Khai thác ngành thuỷ sản. - Câu hỏi thảo luận: + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Trục ngang của biểu đồ biểu diễn điều gì? + Trục dọc của biểu đồ biểu diễn điều gì? Tính theo đơn vị nào? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? + Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? + Câu hỏi SGK, phần 2, trang 90. * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. * Chốt nội dung toàn bài. - Quan sát biểu đồ thuỷ sản SGK, trang 90 và trả lời câu hỏi. - Trao đổi cả lớp theo hướng dẫn của GV và trả lời. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 90. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. + Cần phải làm gì và để bảo vệ các loài thuỷ hải sản? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 12: Công nghiệp. –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 12: Công nghiệp I. Mục tiêu HS cần phải: - Vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp, biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp, xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp. - Tự hào về một số ngành công nghiệp của Tỉnh nhà. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. - GV + HS: Tranh ảnh, thông tin về ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thuỷ sản? + Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? kể tên mọt số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển? - GV chốt và dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Nhận xét kết quả sưu tầm và hỏi : - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: + Câu hỏi SGK, phần 1, Trang 91, 92. * GV nhận xét. + Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân? * Kết thúc hoạt động 1: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu, giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. Nhà nước đang đầu tư phát triển ngành công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp Thế giới. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả sưu tầm. - Một số HS nêu ý kiến. - Quan sát hình và nnội dung SGK, để trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Một số nghề thủ công của nước ta. - Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: + Câu hỏi SGK, trang 92, phần 2. * Nhận xét câu trả lời và chính xác lại nếu cần. * Kết thúc hoạt động 2. - Báo cáo kết quả thống kê. - Hoạt động theo nhóm nhỏ, đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta. - Câu hỏi thảo luận: + Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta? + Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta? * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3: Nước ta có nhiều ngành nghề thủ công nổi tiếng, sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao, tạo việc làm cho dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong nước. Nhà nước đang đầu tư phát triển các làng nghề. * Chốt nội dung toàn bài. - Lớp cùng trao đổi các câu hỏi. - Trao đổi cả lớp theo hướng dẫn của GV và trả lời. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 93. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 13: Công nghiệp (tiếp theo) –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo) I. Mục tiêu HS cần phải: - Chỉ trên bản đồ và nêu sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. - Nêu được tình hình phân bố một số ngành công nghiệp; xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai. - Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp Hồ Chí Minh. II Đồ dùng day học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu . A. Kiểm tra bài cũ . - Câu hỏi kiểm tra: + Kể tên một số ngành công nghiệp lớn của nước ta và sản phẩm của các ngành đó? + Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta? + Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào? - GV chốt và dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp. - Hướng dẫn HS làm việc. + Quan sát hình 3, trang 94 và trả lời câu hỏi SGK, phần 1. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kĩ sư địa chất để ghi nhớ kiến thức. - Phỏng vấn một số HS khá, giỏi : Em làm thế nào mà giới thiệu được nội dung trên lược đồ công nghiệp Việt Nam? * GV nhận xét và nhấn mạnh tác dụng của chú giải khi xem bản đồ hoặc lược đồ. - Quan sát hình 3 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. - Nối tiếp nhau nêu kết quả quan sát. - Chơi theo hướng dẫn của GV. - Trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số, đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - Bài tập: Nối mỗi ý của cột A với 1 ý của cột B sao cho phù hợp: A Ngành công nghiệp 1. Nhiệt điện 2. Thuỷ điện 3. Khai thác khoáng sản 4. Cơ khí, dệt, may, thực phẩm. B Phân bố a. Nơi có nhiều thác ghềnh b. Nơi có mỏ khoáng sản c. Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng. d. Gần nơi có than dầu khí. * Kết thúc hoạt động 2. - Làm việc cá nhân để hoàn thành nội dung bài tập vào vở. - Nêu đáp án và các HS khác nhận xét. - Dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngành cơ khí, dệt may, thực phẩm. 3. Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. - Câu hỏi thảo luận: + Câu hỏi SGK, trang 95 * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. * Chốt nội dung toàn bài. - Trao đổi cả lớp theo hướng dẫn của GV và trả lời. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 95. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 14: Giao thông vận tải. –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 14: Giao thông vận tải I. Mục tiêu HS cần phải: - Nêu được các loại hình giao thông vận tải, vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô của nước ta. - nêu được đacự điểm về phân boó mạng lưới giao thông, xác định trên bản đồ một số tuyến giao thông chính, các sân bay và cảng. - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. - GV + HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về phương tiện giao thông. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết một số ngành công nghiệp: khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở đâu? + Vì sao các nghành công nghiệp dệt may và thcự phẩm tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển? + Kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ? - GV chốt và sử dụng câu hỏi: Theo em chuyện gì sẽ xảy ra nếu giao thông của nước ta chỉ có đi bộ và đi ngựa như thời xưa? để dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải. - Tổ chức cho HS thi kể các loại hình phương tiện giao thôngvận tải? - Hướng dẫn HS khai thác kết quả trò chơi: + Các bạn đã kể được loại hình giao thông nào? * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1. - Dựa vào hiểu biết và tranh ảnh th thập được để chơi theo hướng dẫn của GV. - Trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình phương tiện giao thông. + Biểu đồ biểu diễn cái gì? + Biểu đồ biẻu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào? + Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào? + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? + Câu hỏi 2, SGK phần 1và giải thích? * Kết thúc hoạt động 2. - Quan sát Biểu đồ SGK, hình 1, đọc tên biểu đồ và trả lời câu hỏi. - Nêu đáp án và các HS khác nhận xét. 3. Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta. - Câu hỏi thảo luận: + Câu hỏi SGK, trang 96 * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. * Chốt nôị dung toàn bài. - Quan sát Lược đồ giao thông vận tải, SGK, trang 97 và trả lời câu hỏi về sự phân bố các loại hình giao thông. - Nêu nội dung ghi nhớ, SGK, trang 98. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi chỉ đường trên Lược đồ Giao thông vận tải. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 15: Thương mại và dịch vụ. –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 15: Thương mại và du lịch I. Mục tiêu - HHọc xong bài này HS hiểu một cách đơn giản các khái niệm: Thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu và nhập khẩu. - Nhận biết và nêu được vai trò của ngành thương mại trong đời sống, nêu đượ tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II Đồ dùng day học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. - GV + HS: Sưu tầm một số tranh ảnh phụ vụ bài học. III.các Hoạt động dạy- học. A. Kiểm trta bài cũ. - Câu hỏi kiểm tra: + Nước ta có những loại hình giao thông nào? + Dựa vào hinhg 2 và bản đồ hành chính Việt nam cho biết tuyến đường sắt Bắc - Namvà quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu? ể tên một số thành phố mà tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua? + Chỉ trên hình 2 các sân bay quốc tế và các cảng biển lớn của nước ta? - GV chốt và dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm thương mại: Nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu. - Tổ chức cho HS nêu ý hiểu của mình về các khái niệm trên. * GV nhận xét và nêu lần lượt từng khái niệm, kết thúc hoạt động 1. - Trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Hoạt động thương mại . - Câu hỏi thảo luận: + Hoạt động thương mại có ở đâu trên dất nước ta? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước? + Câu hỏi SGK phần 1. * Kết thúc hoạt động 2: Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và nước ngoài. Nước ta chủ yếu xuất khẩu hàng tiêu dùng, nông sản và thuỷ sản; nhập khẩu các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Nêu đáp án và các HS khác nhận xét. 3. Hoạt động 3: Ngành du lịch - Câu hỏi thảo luận: + Câu hỏi SGK, trang 99 * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. * Chốt nôị dung toàn bài. - Thảo luận theo nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch của nước ta. - Nêu nội dung ghi nhớ, SGK, trang 98. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi làm hướng dẫn viên du lịch. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 16: Ôn tập. –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 16: Ôn tập I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập, hệ thống và củng cố hoá các kiến thức sau: - Dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam. - Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biểnlớn của đất nước. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra: + Thương mại gồm các hoạt động nào?Có vai trò gì? + Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng nào là chủ yếu? + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch của nước ta? + Tỉnh ta có điểm du lịch nào? - GV chốt và dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào nội dung câu hỏi 1, 2 SGK. - Câu hỏi 3, 4 GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trên lược đồ SGK * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1. - Trả lời câu hỏi trong nhóm. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Tổ chức cho HS chơi thông qua hình thức GV đọc câu hỏi và HS giành quyền trả lời. - Câu hỏi: + Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta? + Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ? + Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta? + Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tít phát triển nhất nước? + Sân bay quốc tế nội bài ở thành phố này? + Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta? + Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn? * Kết thúc hoạt động 2. - Giành quyền trả lời câu hỏi bằng cách phất cờ. - Nêu đáp án và các HS khác nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Sau những bài đã học em thấy đất nước ta như thế nào? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 18: Châu á –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 17: Châu á I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Nêu được tên các châu lục và các đại dương. - Dựa vào bản đồ nêu được vị trí, giới hạn, nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên, đọc được tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu á. - Nêu được một số tên cảnh thiên nhiên của châu á và chúng thuộc vùng nào của châu á. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. - GV: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu á. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - GV tóm lược nội dung chính của địa lí Việt Nam và địa lí thế giới để dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dương trên thế giới. Châu á là một trong 6 châu lục của thế giới. + Nêu tên các châu lục trên thế giới mà em biết? - Ghi nhanh lên bảng theo 2 cột: Châu lục và đại dương. + Câu hỏi 1, SGK, trang 102 - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trên bản đồ. * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Trái Đất chúng ta có 6 châu lục và 4 Đại dương. Châu á là một trong 6 châu lục của trái đất. - HS ngồi tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 1, SGK, trang 102 và làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi - Chỉ theo đường bao quanh không chỉ vào một điểm. 2. Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu á. - Ghi nội dung câu hỏi thảo luận trên bảng: + Chỉ vị trí của Châu á trên Lược đồ vfa cho biết Châu á gồm những phần nào? + Các phía của Châu á tiếp giáp với các đại dương nào? + Châu á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trỉa từ vùng nào đến vùng nào của trái đất? + Châu á chịu ảnh hưởng của đời khí hậu nào? * Kết thúc hoạt động 2: Châu á nằm ở bán cầu bắc, có ba phía giáp biển và đại dương. - Đọc thầm câu hỏi, quan sát hình 1 và thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - Nêu đáp án và các HS khác nhận xét. 3. Diện tích và dân số châu á. + Em hiểu chú ý 1 và 2 như thế nào? + Câu hỏi 2, phần 1, SGK, trang 102. * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích đất lớn nhất. - Dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để nêu tên và công dụng của bảng số liệu, trả lời câu hỏi. - So sánh và nêu ý kiến trước lớp. 4. Hoạt động 4: Các khu vực của châu á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực. + Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì? + Câu hỏi SGK, phần 2, trang 103, 104. - Dựa vào các hình minh hoạ SGK, trang 103, mô tả vẻ đẹp cảnh thiên nhiên của châu á. * Chốt nội dung toàn bài. - Quan sát lược đồ các khu vực châu á và trả lời câu hỏi. - Thi mô tả cảnh đẹp của châu á theo hướng dẫn của GV. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 105. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Một HS nêu đặc điểm của châu á: Vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 18: Châu á (tiếp theo) và tìm hiểu về các khu vực của châu á. –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 18: Châu á (tiếp theo, trang 102) I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Nêu được về đặc điểm dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ích lợi của các hoạt động này. - Dựa vào bản đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á. - Kể tên các nước Đông Nam á, nêu được các nước Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II Đồ dùng day học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. - GV: Bản đồ tự nhiên châu á, bản đồ các nước châu á III. Hoạt động dạy- học chủ yếu . A. Kiểm tra bài cũ . - Câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Câu 1, SGK, trang 105. + Câu 2, SGK, trang 105. + Em hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu á với các châu lục khác? - Lần lượt từng HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Dân số châu á. - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân theo nội dung câu hỏi: + Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh dân số châu á với các chấu lục khác? + Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi? + Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới nâng cao cuộc sống? * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Châu á có số dân động nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số. - HS hoạt động cá nhân: Đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK để tự so sánh về số liệu dân số châu á, và dân số các châu lục khác. - Đại diện trả lời câu hỏi và đi đến thống nhất. 2. Hoạt động 2: Các dân tộc ở châu á. - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: + Người dân châu á có màu da như thế nào? + Em có biết vì sao người Bắc á có màu da sáng màu còn người Nam á lại có màu da sẫm màu? + Các dân tộc ở châu á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào? + Em có biết dân cư châu á tập trung nhiều ở vùng nào không? + Châu á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào của trái đất? * Kết thúc hoạt động 2: Phần lớn dân cư châu á là người da vàng và sống tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Mối dân tộc có trang phục, phong tục khác nhau nhưng họ đều có quyền bình đẳng, quyền sống như nhau. - Hoạt động theo nhóm đôi: Quan sát hình 4, trang 105và trả lời câu hỏi. - Nêu đáp án và các HS khác nhận xét. 3. Hoạt động3: Hoạt động kinh tế của người dân châu á. - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân bằng ách nêu câu hỏi: + Đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì? + Hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế, quốc gia có ngành đó, lợi ích kinh tế mà ngành đó đem lại. - Giúp HS phân tích kết quả trong bảng thống kê bằng gợi ý câu hỏi: + Dựa vào bảng thống kê và lược đồ kinh tế một số nước châu á, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu á? + Các sản phẩm nông nghiệp của người dân châu á là gì? + Ngoài những sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác? + Dân cư các vùng ven biển thường phát triển ngành gì? + Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở châu á? * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. - Hoạt động cá nhận: Đọc tên lược đồ kinh tế một số nước châu á, SGK, trang 106, đọc chú giải và trả lời câu hỏi. - Hoạt động theo nhóm 4: Cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. - Đại diện nhóm báo cáo. Lớp thống nhất và đi đến kết quả. 4. Hoạt động 4: Khu vực Đông Nam á. - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân. - Kết thúc hoạt động 4: khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. * Chốt nội dung toàn bài. - Hoạt động cá nhân: Đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý trong sách trang 106, 107. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 107. 5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam. –––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam. (trang 107) I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào lược đồ đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. - Nêu được: Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung quốc là một nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về các mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. II Đồ dùng day- học. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK, sưu tầm các hình ảnh thông tin về các nước láng giềng của Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Câu 1, SGK, trang 107. + Câu 2, SGK, trang 107. + Câu 3, SGK, trang 107. - Chốt nội dung và dẫn vào bài. - Lần lượt từng HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Cam-pu-chia. - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân theo nội dung câu hỏi: + Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia ? + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia? + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuấ
Tài liệu đính kèm: