Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

TẬP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

 I ./ MỤC TIÊU:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho các em.

 II ./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.

 III ./ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 1./ Ổn định: 1’

 2./ Bài cũ: 5’

 - Gọi hs đọc bài + trả lời câu hỏi .

 - Nhận xét phần kiểm tra bài.

 3. / Bài mới: 30’

 - Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.

 a. Luyện đọc:

 - Cho học sinh đọc toàn bài.

 - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong bài ( 2 lượt):

 + Lượt 1: Tập trung sửa cách phát âm từ: nhạt loãng, ban mai, thân mật, A-lếch-xây.

 + Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ: hoà sắc, chất phác, chuyên gia, công trường.

 - Cho HS luyện đọc trong nhóm đôi.

 - Gọi HS đọc toàn bài.

 - Đọc mẫu toàn bài.

 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 - Cho học sinh kết hợp đọc (thành tiếng hoặc đọc thầm) và trả lời câu hỏi:

 + Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu?

 + Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

 + Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A-lếch –xây.

 - Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay, ta thấy cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra rất thân mật.

 + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?

 c. Luyện đọc diễn cảm:

 - Gọi HS đọc từng đoạn, yêu cầu nêu giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.

 - HD luyện đọc diễn cảm đoạn 4. Chú ý đọc lời A-lếnh-xây niềm nở, hồ hởi; chú ý cách nghỉ hơi: “Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.”

 - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm.

 - Cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét.

 - Các em học thuộc lòng 1 khổ thơ sau đó thi đọc thuộc lòng.

 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.

 4. / Củng cố-: 4’

-Nhắc lại nội dung bài

 5-Dặn dò

 - Dặn HS về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài Ê-mi-li, con

 -Cho học sinh nhận xét tiết học. -Hát

- Đọc bài + trả lời câu hỏi:

 HS1: Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai nói lên gì?

 HS2: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

 HS3: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhắc tựa bài.

- Một HS đọc toàn bài.

- Luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp:

HS1: Đó là.sắc êm dịu.

HS2: Chiếc máy xúc.giản dị, thân mật.

HS3: Đoàn xe tải.chuyên gia máy xúc.

HS4: A-lếch-xây.tôi và A-lếch-xây.

- Luyện đọc trong nhóm đôi.

- Một HS đọc toàn bài.

- Lắng nghe.

- Đọc theo định hướng của GV + trả lời câu hỏi:

 + Anh Thuỷ gặp A–lếch-xây tại một công trường xây dựng.

 + Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững. Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng .Vì: Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt .

 + "A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh."

HS K G - Hs trả lời theo suy nghĩ của riêng mình miễn là nói rõ được lí do.

- Đọc từng đoạn + nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn.

- Tập đọc diễn cảm đoạn mà GV tự chọn.

- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.

- Thi đọc diễn cảm.

 *: đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động,trầm lắng.

-HS thi đọc thuộc lòng.

 *: Thuộc lòng khổ 3 và 4.

- Nhận xét tiết học

 

doc 73 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mm.
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Lời giải :
a) 270 kg	 b) 38000 kg.
c) 24 tấn	d)47 tấn 350 kg
Lời giải:
 a) 3006 g	c) 1560 g
 b) 4050 kg d) 6248 hg
Bài giải:
 a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
 b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
 c) tạ < 70 kg
Bài giải:
 Đổi : 2 tấn = 2000 kg.
Thửa ruộng B thu được số kg lúa là :
 1000 = 600 (kg)
Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là :
 1000 + 600 = 1600 (kg)
Thửa ruộng C thu được số kg lúa là :
 2 000 – 1600 = 400 (kg)
 Đáp số : 400 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP VỀ BÀI VĂN TẢ CẢNH
.
I.Mục tiêu:
- Học sinh viết được một bài văn tả cảnh theo yêu cầu.
- Viết 1 bài văn theo ý thích của mình.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
 3-Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết một bài văn tả cảnh.
Bài : yêu cầu học sinh viết 1 bài văn miêu tả tự chọn
- Cho HS đọc bài văn của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét
4.Củng cố: 
-Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả
5-Dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh nêu chủ đề mình chọn
Học sinh viết bài văn của mình
- học sinh đọc bài văn
 Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 24/9/2017
Ngày dạy: 29/9/2017 Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
TOÁN
 MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 I ./ MỤC TIÊU 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông,biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông; Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
- Làm được các bài tập
 - Tập trung,chú ý học tập.
 II ./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm, 1 bảng kẻ sẵn các dòng và cột như sách giáo khoa mà chưa viết các chữ các số.
 III./ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1./ Ổn định: 1’
 2. / Bài cũ: 5’
 - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã biết. Điền số vào chỗ chấm.
1cm2 =dm2, 1dm2 =m2
100m2 = dam2, 100dam2 = hm2
 - GV nhận xét 
 3. / Bài mới: 30’
 * Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
 a. Mi-li-mét vuông
 - Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo diện tích đã học.
 - GT: Để đo những diện tích rất bé người ta dùng đơn vị đo là mi-li-mét vuông. mi-li -mét vuông là gì ?
 - Đính hình vẽ như SGK lên bảng và hỏi:
 + Hình vuông này có cạnh là 1 cm( đã phóng to) vậy diện tích là bao nhiêu?
 + Có bao nhiêu ô vuông cạnh 1mm?
 + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
 + Hãy cho biết mối quan hệ giữa cm2 và mm2?
 b. Bảng đơn vị đo diện tích.
 - Đính bảng phụ đã kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích lên bảng. 
 -Gọi HS lên bảng điền.
 + Nhóm lớn hơn mét vuông gồm những đơn vị nào?
 +Nhóm nhỏ hơn mét vuông gồm những đơn vị nào?
 + Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?
 + 1km2 bằng bao nhiêu hm2?
 + 1hm2 bằng bao nhiêu dam2?
 + 1hm2 bằng bao nhiêu km2?
 c. Luyện tập. 
 Bài 1: a. Đọc các số đo diện tích.
 b. Viết các số đo diện tích.
 -Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau có quan hệ với nhau như thế nào?
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 -Nêu yêu cầu bài tập. Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi bài 2a, bảng con bài 2 b 
 -Nhận xét sửa bài.
 4. / Củng cố-: 4’
 - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 
 5-Dặn dò 
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
 -Cho học sinh nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
 HĐ LỚP-HÌNH VẼ 
 + ....cm2,dm2,m2,dam2,hm2,km2
 + mm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 mm. Mi-li-mét vuông kí hiệu là mm2.
 + 1cm2
 + Có 100 ô vuông cạnh 1 mm
 + 1mm2
 1 cm2 = 100 mm2
 1mm2 = cm2
 HĐ LỚP-BẢNG PHỤ 
Thảo luận và viết ra nháp các đơn vị đo diện tích đã học sau đó sắp xếp theo thứ tự.
+ km2, dam2, hm2, , m2,
 + dm2, cm2, mm2. 
 + Hơn kém nhau 100 lần.
 + 1km2 = 100hm2
 + 1hm2 = 100 dam2
 + 1hm2 =km2. 
HĐ LỚP-BẢNG CON
-Nêu cách đọc các số đo đã học.
-Đọc cho nhau nghe các đơn vị đo diện tích bài 1SGK.
-Một số cặp đọc trước lớp
-Nhận xét bổ sung.
- HS nêu – viết
 HĐ NHÓM ĐÔI 
a)5 cm2 = 500 mm2 ;12km2 = 1200hm2
1 hm2 =10000m ; 7 hm2 = 70000 m2
 *1m2 = 1000 cm2 ; 5 m2 = 5000 cm2 
12 m29 dm2 = 1209 dm2 ;
37 dam2 24 m2 =3724 m2
b)800 mm2 = 8 cm2 ; 12000 hm2 =120 km2 
150 cm2 = 1 dm2 ;150 cm2 = 1 dm 50 cm2
3400 dm2 = 34 m2 ; 90 000 m2 = 9 hm2 
 2010 m2 = 20 dam2 10 m2
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI TẢ CẢNH
 I ./ MỤC TIÊU
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý ,bố cục,dùng từ, đặt câu); Nhận biết được lỗi trong bài văn
- Tự sửa được lỗi.
 - Có ý thức tự hoàn thiện mình.
 II ./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra viết văn tả cảnh cuối tuần 4. 
-Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình 	
 III ./ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1./ Ổn định: 1’
 2. / Bài cũ: 5’
 3. / Bài mới: 30’
 - Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
 HĐ1: HD từng học sinh sửa lỗi.
 -GV trả bài cho HS.
 -Phát phiếu học tập cho từng học sinh.
 -Cho HS đổi bàn cho bạn để sửa lỗi.
 HĐ2: HD lỗi chung.
 -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
 -GV dùng phấn chữa trên bảng cho đúng.
 HĐ3: HDHS học tập những đoạn văn hay.
 -GV đọc những đoạn, bài văn hay.
 -GV chốt lại những ý đúng và hay cần đọc.
 -GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt.
 4. / Củng cố-: 4’
 -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
 5-Dặn dò 
- Dặn HS về nhà: chuẩn bị bài cho tiết sau.
 -Cho học sinh nhận xét tiết học.
- Nhắc tựa bài.
-HS nhận bài.
-HS làm việc cá nhân.
-Đọc lời phê của GV,
-Xem kĩ những chỗ mắc lỗi.
-Viết vào phiếu các lỗi.
-HS đổi bài cho bạn và soát lỗi.
-Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS còn lại tự chữa trên nháp.
-Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp học tập.
- Nghe để về chuẩn bị.
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP _TUẦN 5
I ./ Đánh giá công tác tuần qua:
 1.Ưu điểm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Tồn tại:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II ./ Kế hoạch tuần tới: 
 * Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 * Học tập:
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Học thuộc bảng cửu chương
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
III./ GDSDNLTK VÀ HQ: Tiết kiệm điện trong trường học.
- Biết được giá trị, vai trò của điện năng trong trường.
- Có ý thức tiết kiệm điện trong trường học.
Chiều
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I ./ MỤC TIÊU: 	
- Kể lại được câu chyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Luyện kĩ năng kể chuyện trước đám đông.
- Yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
 II ./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - HS: chuẩn bị trước câu chuyện
 -Sách, báo gắn với chủ điểm Hoà Bình.
 III ./ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1./ Ổn định: 1’
 2. / Bài cũ: 5’
 - Cho HS kể lại chuyện ở tiết trước.
 - Nhận xét phần kiểm tra bài.
 3./ Bài mới: 30’
 - Giới thiệu đề bài, ghi lên bảng.
 a. Hướng dẫn tìm hiểu đề.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài+ xác định yêu cầu.
 + Đề bài yêu cầu gì? (gạch chân từ trọng tâm như trên)
 - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
 + Em định kể chuyện nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe
 b. Học sinh kể chuyện
 - Gọi 1 HS kể mẫu trước lớp.
 - Cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, kết hợp cùng nhau trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
 - Tổ chức cho HS thi kể.
 -GV nhận xét, khen những HS có câu chuyện hay, kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng + GD hs.
 4. / Củng cố-: 4’
 -Nhắc lại nội dung bài
5-Dặn dò 
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện; chuẩn bị chuyện cho tiết tiếp theo.
 -Cho học sinh nhận xét tiết học
-Hát
- 2 đến 4 em kể
- Nhắc đề bài.
- 1 em đọc đề + xác định yêu cầu.
 Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
 -1 HS đọc gợi ý.
 - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Một em xung phong kể chuyện trước lớp, các bạn khác nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm: Kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học
Toán 
 LUYỆN TẬP .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo 
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Ôn lại các đơn vị đo diện tích
H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
: Điền số vào chỗ trống .
a) 5m2 38dm2 =  m2
b) 23m2 9dm2 = m2
c) 72dm2 =  m2
 d) 5dm2 6 cm2 =  dm2
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3m2 5cm2 .. 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 6dam2 150dm2
Bài 3: (HSKG)
 Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36dam, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2.
4.Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
5-Dặn dò - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đ
- HS nêu: 
Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Cho nhiều HS nêu.
Lời giải :
a) m2	b) m2
c) m2	 d) dm2
Lời giải:
 a) 3m2 5cm2 = 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2
Bài giải:
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 36  = 24 (dam) 
Diện tích của thửa ruộng đó là :
 36 24 = 864 (dam2)
 = 86400 m2
 Đáp số : 86400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : 
 Hoà bình.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.
Gợi ý:
Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
- Cho một số em đọc đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là:
 bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài giải:
 - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.
 - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
 - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình
- HS làm bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 6
Thứ /ngày
Buổi
Môn
Tiết PPCT
Nội dung
Ghi chú
Thứ hai
25/9/2017
Sáng
Chào cờ 
Toán
Tập đọc 
Lịch sử
6
26
11
6
SHĐT 
Luyện tập 
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai 
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Chiều
Tiếng Anh
Tiếng Anh
Tiếng Anh
Thứ ba
26/9/2017
Sáng
 Toán
 Địa lí 
Thể dục 
Chính tả
L.t và câu
27
6
11
6
11
Héc-ta
Đất và rừng
Bài 11
Nhớ-viết :Ê-mi-li,con... 
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị-Hợp tác
Chiều
Toán 
Tiếng Việt
Thể dục
Ôn tập
Ôn tập
Đội hình đội ngũ-TC “ Nhảy ô”
Thứ tư
27/9/2017
Toán 
Tập đọc 
T.l văn Khoa học Đạo đức
23
10
9
9
Luyện tập
Tác phẩm của Si-le và tên phát ...
Luyện tập làm đơn 
Dùng thuốc an toàn 
Có chí thì nên (T1)
kns
kns
 kns
Thứ năm
28/9/2017
Sáng
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
L.t và câu 
24
9
5
10
Luyện tập chung 
Phòng bệnh sốt rét
Chuẩn bị nấu ăn
(Ôn tập)- Luyện tập về từ đồng nghĩa 
kns,bvmt
Chiều
Toán
Tiếng Việt
Thể dục
12
Ôn tập
Ôn tập
 Đội hình đội ngũ-TC “ Nhảy...”
Thứ sáu
29/9/2017
Sáng
Mĩ thuật
Toán
T.l văn
SHL
5
25
10
5
Bài 6
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
SHCT
Chiều
Kể chuyện
Âm nhạc
Toán 
5
Ôn tập
Học hát bài: Con chim hay hót 
Ôn tập
Ngày soạn: 1/10/2017
Ngày dạy: 2/10/2017 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I ./ MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi,kí hiệu về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.	
- Cẩn thận khi làm bài.
 II ./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 III ./ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1./ Ổn định: 1’
 2./ Bài cũ: 5’
 Gọi HS lên bảng làm bài 3.
 -Nêu mối quan hệ mỗi đơn vị đo diện tích tiếp liền?
 -Nhận xét chung.
 3. / Bài mới: 30’
 * Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
 * Bài 1: Đổi về m2, dm2.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập:
 a) viết các số đo dưới dạng m2
 b) viết các số đo dưới dạng dm2
- Cho các nhóm làm bài tập.
 -Nhận xét bài làm 
 * Bài 2:Khoanh vào trước câu trả lời đúng
- Gọi HS nêu miệng và giải thích.
-Nhận xét
 * Bài 3: So sánh.
-Hỏi: Nếu hai vế không cùng một đơn vị đo ta làm thế nào để so sánh?
-Nhận xét.
 * Bài 4: Bài toán
-Gọi HS đọc đề bài. 
 Tóm tắt:
 Cạnh viên gạch : 40 cm
 Cần lát: 150 viên 
 Diện tích căn phòng ? M2
- Cho HS làm vở 
- Gv chấm vở-nhận xét 
4. / Củng cố-: 4’
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ?
5-Dặn dò 
- Dặn HS về nhà làm các phần giảm theo chuẩn KTKN.
-Cho học sinh nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm.
-Nối tiếp nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
 HĐ NHÓM ĐÔI 
- HS nêu yêu cầu bài tập-làm bài:
 a)8 m2 27 dm2 = 827 m2
HSKG: bài còn lại
b) 4 dm2 65 cm2 =4dm2
95 cm2 = dm2
 HSKG: bài còn lại
-Nhận xét sửa.
 HĐ LỚP-MIỆNG 
- HS đọc đề 
-Một số HS nêu miệng kết quả:
 Câu B được khoanh.
-Nhận xét bổ sung.
 HĐ LỚP-BẢNG 
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con và giải thích cách làm của mình. 
2 dm2 7 cm2 = 207 cm2
300mm2 . 2 cm2 89 mm2
HSKG
 3m2 48 dm2 < 4 m2
61 km2 > 610 hm2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
 HĐ CÁ NHÂN-VỞ 
-1HS đọc đề bài- phân tích đề-làm vở-1 HS làm bảng phụ 
Bài giải
 Diện tích của một viên gạch là :
 40 x 40 = 1600 (cm 2)
 Diện tích của căn phòng là :
 1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )
 Đáp số : 24 m2
-Nhận xét sửa bài.
- HS nêu
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI
 I ./ MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
+ Hiểu được nội dung chính của bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- Rèn kĩ năng đọc
- Có tinh thần đoàn kết,tôn trọng đối với tất cả các dân tộc trên thế giới.
 II ./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la nếu có.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 III ./ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1./ Ổn định: 1’
 2. / Bài cũ: 5’
- Gọi hs đọc bài + trả lời câu hỏi bài Ê-mi-li, con. 
- Cho học sinh nhận xét.
- Nhận xét phần kiểm tra bài.
 3. / Bài mới: 30’
 * Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
 a. Luyện đọc:
- Cho học sinh đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong bài ( 2 lượt):
 + Lượt 1: Tập trung sửa cách phát âm.
 + Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa tư: sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu toàn bài. Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương.
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho học sinh kết hợp đọc (thành tiếng hoặc đọc thầm) và trả lời câu hỏi:
 + Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
 + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
 + Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
-GV cho HS quan sát ảnh vị tổng thống.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc từng đoạn, yêu cầu nêu giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3 (dùng bảng phụ ghi đoạn 3-có gạch chân các từ ngữ: bình đẳng, dũng cảm và bền bỉ, ủng hộ, yêu chuộng tự do, công lí, thắng lợi, buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh, đa sắc tộc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét.
4. / Củng cố-: 4’
- Nội dung bài?
5-Dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc. Đọc trước bài Tác phẩm của si-lơ và tên phát xít.
-Cho học sinh nhận xét tiết học.
Đọc bài + trả lời câu hỏi.
 + HS1: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
 + HS2: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
 + HS3: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Nhắc tựa bài.
- Một HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
 + Đ1: từ đầu đến “tên gọi a-pác-thai”.
 + Đ2: Tiếp theo đến “dân chủ nào”.
 + Đ3; còn lại.
- Luyện đọc trong nhóm đôi.
- Một HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
-Đọc theo định hướng của GV + trả lời câu hỏi:
 + Bị đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt..
 + Đứng dậy đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
 + Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la. Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai.
- Đọc từng đoạn + nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn.
- Tập đọc diễn cảm đoạn mà GV tự chọn.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 I./ MỤC TIÊU:
 - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( Tp HCM),với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- Luyện kĩ năng nhớ các mốc lịch sử.
- Kính yêu Bác Hồ.
 II ./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Nguyễn Tất Thành. Các ảnh minh hoạ trong SGK. Truyện “Búp Sen Xanh” của nhà văn Sơn Tùng.
-HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
 III ./ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1./ Ổn định: 1’
 2. / Bài cũ: 5’
 - Gọi HS trả lời các câu hỏi bên.
 - Nhận xét chung.
 3. / Bài mới: 30’
 * Giới thiệu đề bài, ghi lên bảng.
 * HĐ1:Nguyễn Tất Thành.
 -GV tổ chức cho HS làm việc giải quyết yêu cầu:
 +Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
 - Nhận xét các thông tin HS vừa trình bày,bổ sung thêm (nếu cần).
 -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Nguyễn Tất Thành khâm phụcquyết định phải tìm con đường mới để cứu nước cứu dân” và trả lời các câu hỏi sau:
 +NTT khâm phục lòng yêu nước của những ai? 
 +Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con dường cứu nước của các bậc tiền bối? HSKG
 + Trước tình hình đó, NTT đã quyết định phải làm gì? 
- GV nhận xét
 HĐ2: Ý chí quyết tâm đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
 + Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
 + Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào?
 +Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?
- GV nhận xét
 -Yêu cầu HS sử dụng các ảnh tư liệu trong SGK và kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
 4. / Củng cố-: 4’
 - H: Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nứơc ta sẽ như thế n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_5.doc