Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Buổi sáng

Tiết 1: Chính tả: ( Tập chép) NGÀY LỄ

I.Mục đích – yêu cầu: - Chép lại đúng chính xác bài chính tả.

- Làm đúng các bài tập phân biệt k/c, l/n, hỏi / ngã.

II.Đồ dùng dạy – học: - Chép sẵn bài chép,

- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,

III.Các hoạt động dạy – học.

ND - TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. Giới thiệu bài.

2. Bài mới

HĐ 1: HD tập chép

 18 – 20

HĐ 2: Làm bài tập 8 – 10

3.Củng cố dặn dò. 2

 -Giới thiệu bài viết.

Chỉ tên các ngày lễ trong bài.

?-Trong bài có những tên riêng nào, viết như thế nào?

-Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết.

-Đọc lại bài.

-Chữa lỗi cho HS.

-Chấm một số bài.

Bài 2:

-Khi nào các em điền k?

Bài 3:

-Bài yêu cầu điền gì?

- Củng cố cách viết chính tả

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò.-Về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi.

-2 –3 HS đọc lại bài.

-Quốc Tế, Phụ nữ, Lao động, Ngày quốc tế thiếu nhi.

-Ngày quốc tế người cao tuổi.

-Viết chữ cái đầu tên riêng các ngày lễ.

-Phân tích và viết bảng con các tên riêng.

-Nhìn và viết bài vào vở.

-Đổi vở soát lỗi.

-Chữa bài.

-Đi với I, e, ê điền k.

-Làm bài tập vào vở.

Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.

-2HS đọc bài.

-Điền l/n, nghỉ, nghĩ.

-Làm bài tập vào vở.

+lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan.

+ nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Bài mới.
HĐ 1: Kể từng đoạn dựa vào ý chính của câu chuyện 20’
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện
 10’
2.Củng cố dặn dò. 2 – 3’
Giới thiệu bài 
-Ghi các ý chính lên bảng.
a) Đoạn 1:Chọn ngày lễ.
?-Bé Hà vốn là cô bé như thế nào?
?-Bé Hà có sáng kiến gì?
?-Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ ông bà?
?-2Bố con chọn ngày nào làm lễ?
b)Bí mật của 2 bố con.
c) Đoạn 3: Niềm vui của ông bà.
?-Bà nói gì khi các cháu đến thăm? 
?-Ông thích món quà gì?
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Tổ chức 
-Còn thời gian cho HS kể theo vai.
-nhận xét tiết học.
 – dặn do:-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
2 – 3 HS đọc lại.
-Vốn là cô bé có nhiều sáng kiến.
-Chọn ngày lễ, mừng ông bà.
-Vì bé Hà, bố, mẹ đều có ngày lễ.
-Ngày lập đông.
-2HS kể lại.
-1 –2 HS kể lại đoạn 2
-Con cháu  trăm tuổi.
-Là chùm điểm 10 của bé Hà
-2HS kể lại.
-Kể trong nhóm
-Các nhóm đại diện lên kể
-3Nhóm lên kể 3 đoạn
-3 Nhóm thi kể.
-3HS kể toàn bộ câu chuyện
-Bình chọn nhóm kể hay, đúng cử chỉ điệu bộ
-4HS kể lại.
tập kể cho người thân nghe.
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: ÔLÂm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: ÔLMĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 3: Toán: T48. 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
 I. Mục tiêu: - Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11-5 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập). Bước đầu học thuộc được bảng trừ đó.
Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 3 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 11 – 5
 10 – 12’
HĐ 2: Thực hành
 18 – 20’
Bài 3:
Bài 4: Giải toán.
3.Củng cố dặn dò: 2
- Gọi HS làm bài
-Nhận xét đánh giá.
Dẫn dắt ghi tên bài.
-HD Hs lấy một bó một chục que và 1 que tính rời có tất cả bao nhiêu?
-Có 11 que lấy đi 1 que và tháo bó lấy tiếp đi 4 que nữa
-Ghi bảng 11 – 5 = 6
-Yêu cầu thực hiện trên que tính.
-Ghi bảng.
11 – 2, 11 – 3, .
-
-HD cách đặt cột dọc vào bảng con.
-Thực hiện làm miệng 
Yêu cầu nhận xét: 9 + 2 = 11
 2 + 9 = 11
11- 2 = 9
11 – 9 = 2 
HD: 11 – 1 – 5 = 5
 11 – 6 = 5
Em có nhận xét gì?
?-Tính hiệu là làm gì?
HD giải
-Chấm một số vở HS.
 -đọc bảng trừ 11
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS:-Về học thuộc bảng trừ
-2HS lên bảng thực hiện
x + 4 = 40 x + 15 = 30
-Lớp thực hiện bảng con.
30 – 8, 60 – 9 , 90 – 36
-Thực hiện theo thao tác của GV.
11 que.
-11que lấy đi 5 que còn lại 6 que
-1HS nêu lại cách lấy 5 tính.
-Đọc.
11 – 3 Thực hiện và nêu.
-Tự lập bảng 11 trừ đi một số
-Đọc trong nhóm
-Đọc theo sự xóa dần của GV.
-Vài hs đọc thuộc.
-Thực hiện theo cặp.
-Vài Hs nêu kết quả.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
-Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia.
11 – 1 – 5 = 11- 6
-Làm bảng con.
11- 1 – 9 = 1 11 – 1 – 3 = 7
 11 – 10 = 1 11 – 4 = 7
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tự nêu câu hỏi cho bạn khác trả lời để tìm hiểu đề 
-Làm bài vàovở.
Bình còn lại số quả bóng là
11 – 4 = 7 (quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng bay.
-2 –3 HS đọc bảng trừ 11
-Về học thuộc bảng trừ.
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA H
I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa H (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Hai sương một nắng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu chữ H, bảng phụ, Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa H
MT: Nắm được cách viết chữ hoa.
 7’
HĐ 2: Viết từ ứng dụng
MT:Giúp HS viết được cụm từ ứng dụng. 8 –10’
HĐ 3: Viết vào vở. 12’
HĐ 4. Chấm một số vở. 4’
3.Củng cố dặn dò.
 2’
-Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học
-Đưachữ mẫu và giới thiệu.
-Chữ H cao mấy li?
-Gồm mấy nét?
-Viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét chung
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng
?-Em hiểu cụm từ này có nghĩa như thế nào?
?-Tìm thêm cụm từ gần giống nghĩa với cụm từ ở trên.
-Đưa cụm từ ứng dụng và yêu cầu phân tích.
-Khoảng cách các chữ như thế nào?
-HD HS cách viết chữ Hai
-HD và nhắc HS về tư thế ngồi viết.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.Về nhà viết bài ở nhà
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-5 li
-3 nét: nét 1 kết hợp 2 nét cơ bản là cong trái và lượn ngang.
+Nét 2: kết hợp giữa 3 nét cơ bản: khuyết ngược khuyết xuôi và móc phải
+nét 3: Thẳng đứng
-Theo dõi
-Viết bảng con 3 – 4 lần
Hai sương một nắng – lớp đọc.
-Nói về đức tính cần cù chịu khó, chăm chỉ sự vất vả của người nông dân.
-Một nắng hai sương.
Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, thức khuya dậy sớm.
-Quan sát và phân tích.
+Cao 2,5 li H, g.
+Cao 1,5 li t ; cao 1,25 li s
-Các chữ còn lại cao 1 li
-Là một con chữ O
-Quan sát theo dõi.
-Viết bảng con 2 – 3 lần
-Viết vào vở.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 13)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa H
 - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : “ Hai sương một nắng”
-Rèn kĩ năng viết và trình bày 
 -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Tập viết
 II Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ H
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ H
- GV nhận xét và cách viết chữ H
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con H
- Góp sức chung tay
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài14)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I.Mục tiêu: - Luyện phép trừ là số tròn chục, số trừ là số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số (có nhớ), vận dụng khi giải toán có lời văn. 
- Củng cố về cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và một số hạng.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Ôn phép trừ dạng 40- 8; 40 -18
- YCHS thực hiện đặt tính rồi tính: 60 – 8; 70 - 28
*Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-HD gọi học sinh nêu cách thực hiện.
-HD chữa bài, củng cố phép trừ.
Bài 2: Tìm X
- YCHS nêu cách tìm số hạng
-HD chữa bài, củng cố cách tìm số hạng.
Bài 3: Bài toán
- YCHS đọc bài toán, tìm hiểu đề bài
-3 chục bằng bao nhiêu ?
-Để biết còn lại bao nhiêu ta làm như thế nào ?
-HD chữa bài.
Bài 4: Chọn đáp án đúng
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng conû.
-Nêu cách đặt tính và tính.
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
-Nêu cách tìm số hạng.
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
- HS đọc bài toán, tìm hiểu đề bài
-3 chục bằng 30
-Giải vào VBT.
Mẹ còn lại số quả cam là:
30 – 12 = 18 (quả )
 Đáp số : 18 quả cam.
- Làm và chữa bài
 Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
. Mục tiêu: - HS củng cố bảng trừ, phép trừ 31-5; 51-15.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: HDHS Thực hành 20’
Bài 1: Nối phép tính với kết quả của nó
Bài 2: Tìm X
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
Bài 5:Khoạnh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3.Củng cố dặn dò: 
- YC HS nhẩm và nối
-Yêu cầu HS làm vào vở BT .
- HD chưã bài
- HDHS thực hiện tính rồi điền kết quả tính vào ô trống
- YC HS nhẩm và chonï đáp án Đ, S
-Yêu cầu HS đọc đề toán, nhẩm và chọn đáp án đúng
- HD chữa bài
- Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán 
- YCHS giải vào vở nháp rồi chọn đáp án đúng
-Nhận xét, đánh giá
-Làm VTHT
-Cả lớp làm vào vở
- Làm và chữa bài
- Đọc YC đề toán
- Làm và chữa bài
-Giải vào vở
- Làm và chữa bài
- đáp án đúng: D. 7 nhãn vở
Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: BƯU THIẾP
I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ khó:. bưu thiếp, nhân dịp.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng mạch lạc.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu được nghĩa của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ; Mỗi HS mang một bưu thiếp
.III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc
 10 – 12’
Đọc câu
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
 18 – 20’
3. Củng cố Dặn dò 2’
-Kiểm tra bài sáng kiến của bé Hà
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
Đọc mẫu và HD đọc.
-2Bưu thiếp đầu đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
-Phong bì thư đọc rõ ràng, mạch lạc
-Đọc lại lần 2.
HD đọc câu.
-Yêu cầu.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc nhóm.
?-Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?
?-Gửi để làm gì?
-yêu cầu đọc bưu thiếp 2.
?-Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai?
?-Để làm gì?
?-Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Yêu cầu đọc câu hỏi 4.
?-Em hiểu thế nào là chúc thọ?
?-Khi viết bưu thiếp cần viết như thế nào?
-yêu cầu đọc phong bì thư.
-HD cách viết phong bì thư: Cần ghi rõ người gửi, người nhận, đúng địa chỉ.
?-Khi viết bưu thiếp cần viết như thế nào
-Nhận xét – dặn dò:Thực hành viết bưu thiếp phong bì.
3HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Nhẩm theo.
Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Giải nghĩa từ bưu thiếp.
+ Nhân tiện một dịp nào đó như tết, sinh nhật, lễ hội 
-Luyện đọc trong nhóm.
-Mỗi nhóm cử 3 HS thi đọc
--Cháu gửi cho ông bà.
Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
2 HS đọc.
-Của ông bà gửi cho cháu.
-Ông bà đã nhận được bưu thiếp và chúc mừng
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo, báo tin
-2HS đọc.
-Chúc thọ như mừng sinh nhật (thọ là trên 70 tuổi)
-Ngắn gọn đúng nội dung.
2HS đọc.
-Nhiều HS đọc bài
-Thực hành viết bưu thiếp phong bì.
Tiết 2: Toán: T49. 31 – 5
I.Mục đích – yêu cầu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31-5
 -Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 -5 khi làm tính và giải toán.
 -Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt, giao nhau.
II. Đồ dùng dạy học: -Bài dạy, tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 31 - 5
*Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 31 – 5.
-Nêu bài toán: Có 31 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?
-Viết bảng : 31 – 5.
-Tìm kết quả ?
-31 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que ?
-Em làm như thế nào ?
-Gọi 1 em lên bảng đặt tính.
-Vậy 31 – 5 = ? . Giáo viện ghi bảng : 31 – 5 = 26.
-Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ?
-GV : Tính từ phải sang trái :Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2.
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Mục tiêu: Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 31-5 để giải các bài toán có liên quan. Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau.
Bài 1: (Bỏ 5 bài cột dưới)
Bài 2: -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán, tóm tắt, giải vở
 Tóm tắt 
Có : 51 quả trứng.
Lấy đi : 6 quả trứng.
Còn lại : ..quả trứng?
-HD chữa bài.
Bài 4: 
-Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ?
-Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Nghe và phân tích
-Phép trừ 31 – 5.
-Thao tác trên que tính.
-31 que tính bớt đi 5 que còn 26 que. 
-1 em nêu : Bớt 1 que tính rời. Lấy bó 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 4 que tính, còn lại 2 bó que và 6 que là 26 que tính. (hoặc em khác nêu cách khác). Vậy 31 – 5 = 26.
-Đặt tính :
-HS nêu cách tính : 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
-Nghe và nhắc lại.
-Làm bài 	
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Làm bài.
Giải.
Số quả trứng còn lại là :
51 – 6 = 45 (quả trứng)
Đáp số : 45 quả trứng.
-1 em đọc câu hỏi.
-Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O.
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học; Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
 HĐ 1: Từ ngữ về họ hàng
 18 – 20’
Bài 1,2.
Bài 3.
HĐ 2: Dấu chấm, dấu chấm hỏi
 8 – 10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Giới thiệu bài.
?-Gia đình em gồm có những ai hãy kể tên?
-Ngoài những từ có trong bài em hãy kể những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết?
-Họ nội là những anh em thuộc gia đình bên bố.
-Họ ngoại là những anh em thuộc gia đình bên mẹ.
-Chia thành 2 nhóm.
?-Khi nàodùng dấu chấm?
?-Khi nào dùng dấu chấm hỏi?
?-Sau dấu chấm viết như thế nào?
?-Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp kể.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà và nêu tên các từ chỉ người trong gia đình Hà.
-Nối tiếp nhau kể: Ông bà, chú bác, cô, gì, thím, cậu mợ, cháu, .
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Vài Hs nêu từ về họ nội, họ ngoại.
-Các nhóm thi đua. Mỗi hs chỉ được lên viết một từ
-Nhận xét 
-Viết vào vở bài tập.
2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết hết câu ghi dấu chấm.
-Cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi.
-Viết hoa.
-Làm bài tập vào vở.
-Vài HS đọc bài.
-Nam xin lỗi ông bà vì chữ xấu và sai lỗi chính tả nhưng chữ trong thư là chữ của chị .
-Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.Mục tiêu: -Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch.
Nhớ để khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
Củng cố lại các hành vi cá nhân về vệ sinh.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương.”
*Mục tiêu: HS nhớ và khắc sâu kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động.
a.Hoạt động nhóm:
-Khi làm các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động ?
-Quan sát 2 đội chơi.
*Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về “Con người và sức khoẻ”
*Mục tiêu: Ôn tập. 
-Giáo viên chuẩn bị câu hỏi (STK/ tr 44) Câu 1®12.
-Đại diện nhóm và GV làm giám khảo.
-Cá nhân nào có số điểm cao là thắng cuộc.
-Giáo viên phát thưởng cá nhân đạt giải.
*Hoạt động 3: Làm bài tập.
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
1/ Đánh dấu X vào ô trống trước các câu em cho là 
đúng : (Câu a ® câu h / STK tr 45) 
2/ Hãy xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá : Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.
3/ Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun ?
-Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. Dặn dò HS học ở nhà.
 - Thực hiện trò chơi
-Đại diện nhóm trả lời.
-Trả lời đúng với động tác đưa ra thì được ghi điểm.
-Mỗi nhóm cử 3 em tham gia thi.
-Mỗi em tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời sau 1 phút suy nghĩ.
-Vài em nhắc lại.
-HS làm phiếu bài tập.
- Thực hành làm bài tập
3/- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi,uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.
-Giữ vệ sinh cá nhân. Rửa tay trước khi ăn sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay.
-Xử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu ..
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN: PHÉP CỘNG DẠNG: 11-5; 31-5
I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ 11-5, vận dụng thực hiện phép trừ: 31-5 
Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.bài mới.
HĐ 1: Củng cố bảng trừ 11-5 12’
HĐ 2: Củng cố cách thực hiện phép tính 8’
HĐ 3: Giải bài toán 7’
HĐ 4: Điền dấu thích hợp
3.Củng cố dặn dò: 2’
- Gọi HS đọc bảng trừ
-Đánh giá ghi điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD làm bài tập.
Bài 1. Số ?: HD làm miệng
Bài 2: Đặt tính rồi tính: Làm bảng con.
Bài 3: Bài toán: Làm vở
Bài 4: +,-?
- HD chữa bài
-Gọi HS đọcbảng trừ.
-Dặn HS.-Làm bài vào vở
4-HS nối tiếp nhau đọc bảng trừ 11-5
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện cặp đôi
-Vài cặp đọc trước lớp.
11-9; 11-6; 11-4; 11-8; 11-5
-Làm bảng con.
-Nêu cách tính.
2HS đọc bài toán.
-Giải vào vở.
Huệ còn lại số quả đào là
11-5 = 6 (quả)
Đáp số: 6 quả đào
-2HS đọc đề bài.
- Làm vở
-4HS đọc.
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu: - HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về họ hàng
 18 – 20’
.
HĐ 2: Dấu chấm, dấu chấm hỏi
 8 – 10’
3.Củng cố – dặn dò. 2’
- Tìm 5 từ chỉ người trong họ hàng
-Giới thiệu bài.
?-Gia đình em gồm có những ai hãy kể tên?
-Ngoài những từ có trong bài em hãy kể những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết?
-Họ nội là những anh em thuộc gia đình bên bố.
-Họ ngoại là những anh em thuộc gia đình bên mẹ.
-Chia thành 2 nhóm.
?-Khi nào dùng dấu chấm?
?-Khi nào dùng dấu chấm hỏi?
?-Sau dấu chấm viết như thế nào?
?-Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại.
- Thực hiện
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp kể.
-Nối tiếp nhau kể: Ông bà, chú bác, cô, gì, thím, cậu mợ, cháu, .
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Vài Hs nêu từ về họ nội, họ ngoại.
-Các nhóm thi đua. Mỗi hs chỉ được lên viết một từ.
Họ nội
Họ ngoại
ông nội, bà nội, chú, bác, cô, .
ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, .
-Nhận xét 
-Viết vào vở bài tập.
-Viết hết câu ghi dấu chấm.
-Cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi.
-Viết hoa.
-Làm bài tập vào vở.
-Vài HS đọc bài.
-Nam xin lỗi ông bà vì chữ xấu và sai lỗi chính tả nhưng chữ trong thư là chữ của chị .
-Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại.
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ dạng 31-5;51-35 ; Tìm số hạng
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn dạng nhiều hơn.
II.Chuẩn bị. -Bảng con, VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HDHS thực hiện phép trừ rồi chọn ghi Đ hay S
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 2: Tìm X
- YCHS làm và HD chữa bài
G nhËn xÐt,chØnh sưa
Bµi 3: +,-?
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Khoanh vào chư

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 10.doc