Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 7

Tập đọc Tiết 13

TRUNG THU ĐỘC LẬP.

I. Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với ND.

- Hiểu ND của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.( TLCH SGK)

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- HS : Tranh ảnh về 1 số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.

 

doc 44 trang Người đăng hong87 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bày.
Lớp nhận xét.
Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ rút ra qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
-2, 3 H nói qui tắc viết tên người Việt Nam.
2, 3 H nói qui tắc viết tên địa lý Việt Nam.
Lớp nhận xét , bổ sung
Hoạt động lớp, cá nhân.
3, 4 H đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.
Cả lớp đọc thầm lại.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-1HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm.
H thảo luận nhóm
Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 H đọc yêu cầu bài
Lớp đọc thầm lại.
H làm việc theo nhóm : Ghi lại những tên địa lý mà em biết.
Nhóm nào viết đúng và nhiều tên là thắng.
Lơp nhận xét.
Toán Tiết 32
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
I. Mục tiêu : 	
- Bước đầu H nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ số. Và biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.(G,K,TB,Y)
- HS làm BT 1,2(a,b), BT3( 2 cột), các bài còn lại dành cho HS K,G làm thêm.
II. Chuẩn bị :
GV : SG, bảng phụ kẻ sẵn giống SGK
H : SGK , bảng con.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập. 
Nêu cách đặt tính, cách tính phép cộng?
Sửa BTVN. 4/41 (bảng lớp)
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	Biểu thức có chứa 2 chữ.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ số.
GV viết đề toán như SGK
GV dùng bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK/42
GV chỉ và yêu cầu H giải thích
 ở đây chỉ gì ?
Nhận xét các số có thể viết vào ô trống.
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của 2 anh em 
-GV đọc đề toán, đồng thời gắn số liệu ở hàng 1 trong bảng :
Anh câu được 3 con cá.
Em câu được 2 con cá
Vậy, cả hai anh em câu được 3+2= 5
Gọi H nêu đề toán và gắn số liệu ở hàng 2 và hàng 3.
GV : nhìn vào bảng, các em thấy số cá của anh có thể là 3 , 4 , 0  con; số cá của em có thể là 2, 0, 1  con cá. Nếu số cá của anh là a, số cá của em là b thì cả hai anh em câu được mấy con ?
GV giới thiệu :
a+b là biểu thức có chứa 2 chữ
Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
GV chỉ vào bảng nói :
Nếu a=3 và b=2 thì a+b=3+2=5; 5 là một giá trị số của BT a+b
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ?
® GV nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1/42 : 
Nếu c =10 và d = 25 thì:c + d = 10+ 25 =35.
Tương tự Hs các bài còn lại.
® GV cho H tự làm bài + sửa bài miệng.
Bài 2/42:HS làm tương tự như bài 1
Bài3: Điền số thích hợp vào ô trống.(theo mẫu)
GV cho H đọc bài mẫu ® tự làm bài.
GV dùng bảng phụ kẻ sẵn BT3. để H thi đua sửa bài.
VD: Nếu a=12, b=3 thì axb = 12 x3 = 36 
a : b =12 : 3= 4	 
® GV nhận xét _ Tuyên dương 
Bài4: 
® GV cho H làm bài + sửa miệng.
® GV nhận xét + chấm vở.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Làm bài tập về nhà 4/43, 2/43
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Tính chất giao hoán của phép cộng”.
 Hát 
Bài 4/41 Núi Phan xi pang cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn :
3143 – 2428 = 715 (m)
Đáp số : 715m
 Hoạt động lớp.
H đọc đề.
H nêu : chỉ số cá câu được.
H nhận xét : có thể viết số 2,3,4
H nêu lại đề và gắn số liệu hàng 2 và hàng 3.
H nêu : Cả hai anh em câu được : 
a + b .
 ® Vài H nhắc lại.
 Hoạt động lớp.
-H lần lượt nêu các trường hợp còn lại.
H nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị số của biểu thức a + b
 ® H nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-H đọc đề.
H làm bài ® sửa bài.
H đọc đề.H làm bài vào vở.
Bài 3: H đọc đề.
H sửa bài bảng phụ.
-H nhận xét bài.
Kĩ thuật tiết 7 : CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA( T2)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Chăm sóc rau , hoa (tt)
-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Hoạt động Dạy – Học:
*Hoạt động 2 : HS thực hành chăm sóc rau , hoa: 
-Tùy theo điều kiện thực hành GV tổ chức cho HS làm 1 , 2 công việc chăm sóc cây đã hướng dẫn ở hoạt động 1 . 
-GV yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc ; mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc rau , hoa.
-GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS
-GV quan sát , uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động .
*Hoạt động 3: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Vật liệu, dụng cụ thực hành đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật
+Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật 
+Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc 
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới .
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe
-Lắng nghe. 
-1 – 2 HS nhắc lại các công việc chăm sóc ; mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc rau , hoa. Cả lớp nhận xét 
-HS thực hành chăm sóc cây rau , hoa. 
-HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau khi hoàn thành công việc 
-HS tự đánh giá cộng việc theo các tiêu chuẩn trên.
ÔN TIẾNG VIỆT 
GV đọc cho HS viết chính tả bài “Trung thu độc lập “
(đoạn 1)
GV gọi HS đọc bài.
Viết từ khó vào bảng con: gác, trăng ngàn, khiến, vằng vặt, phấp phới, chi chit, rải,
GV đọc bài cho HS viết.
HS soát lỗi( Đổi chéo bài cho nhau)
GV chấm điểm, nhận xét.
ÔN KĨ THUẬT
GV tổ chức cho HS thực hành chăm sóc hai bồn hoa của lơp.
	.
Ngày soạn: 3/10/10
Ngày dạy:THỨ TƯ ,6/10/10
	KỂ CHUYỆN
Tiết 7:LỜI ƯỚC DƯỚI ÁNH TRĂNG
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện Lời ước dưới ánh trăng(Do GV kể)
Hiểu ý nghĩa câu truyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người).
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:GV kể chuyện “Lời ước dưới trăng”: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. 
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu của các bài tập .
-Cho hs kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp, đặt câu hỏi cho bạn kể.
-Bình chọn bạn kể tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Tập đọc tiết 14
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI. 
Mục tiêu : 
-Đọc rành mạch 1 đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
-Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em (TLCH:1,2,3,4,trong SGK)
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần luyện đọc. Kịch bản Con Chim Xanh của nhà văn Mô-rít-xơ Mát-téc-lích đã được dịch ra tiếng việt của nhà xuất bản Giáo dục.
H : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Trung thu độc lập.
GV kiểm tra 2H đọc
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
	Ở Vương quốc Tương lai 
4. Phát triển các hoạt dộng	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc mẫu.
Chia đoạn: 3 phần
+ Phần 1: Giới thiệu vở kịch
+ Phần 2: Trong công xưởng xanh
+ Phần 3 :Trong khu vườn kì diệu.
GV hướng dẫn cách ngắt giọng khi đọc văn bản kịch: phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật ấy.
Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV theo dõi và yêu cầu H phát âm lại những từ đọc sai (tb,y)
Giải nghĩa từ :Thuốc trường sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV cho H quan sát tranh minh họa cảnh 1.
Tin – tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?(tb,y)
Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương lai?
Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
® GV chốt : Đây là những mong muốn tốt đẹp có nhiều phát minh phục vụ cuộc sống.
Phần 3: Trong khu vườn kì diệu 
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao việc và thời gian thảo luận 3’
Hãy tả những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu.
Nêu những gì mình thích ở Vương quốc Tương lai?
Những điều gì trước kia là mơ ước nay đã trở thành hiện thực trong thế giới chúng ta?(g,k)
® GV nhận xét – bổ sung. Liên hệ mỗi con người đều có những mơ ước của mình, mục đích vươn lên trong cuộc sống.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV lưu ý : giọng đọc của Tin-tin, Mi-tin luôn ngạc nhiên, háo hức.
Tổng kết – dặn dò :đọc bài và TLCH
Chuẩn bị : Nếu chúng mình có phép lạ
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H đọc và TLCH :
Cuộc sống hiện nay có gì giống và khác với mong ước của anh em chiến sĩ năm xưa ? 
H nghe.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
H nghe.
H đánh dấu vào SGK và luyện đọc câu.
Tin-tin//-Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?//
Em bé thứ nhất//-Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.//
H tiếp nhau đọc từng phần (2 lượt)
-H đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của từ.
Hoạt động lớp ,nhóm.
H quan sát, đọc thầm phần 2 và TLCH.
Hai bạn nhỏ đến Vương quốc Tương lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời
Vì những người sống trong Vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta 
 vật làm cho con người hạnh phúc-Ba mươi vị thuốc trường sinh-một loại ánh sáng kì lạ-một cái máy biết bay, biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
Các phát minh ấy thể hiện mơ ước của con người : được sống hạnh phúc, sống lâu,sống trong một môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được mặt trăng.
Hoạt động nhóm.
H đọc nội dung phần thảo luận – trình bày.
Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó là 1 chùm quả lê.
Những quả táo đỏ to 
Những quả dưa to làm Tin-tin tưởng nhầm đó là những quả bí đỏ.
 thích tất cả mọi thứ ở Vương quốc Tương lai, vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác lạ với thế giới chúng ta  
Con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo ra được những ánh sáng kì lạ, cải tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả 
to hơn thời xưa.//
-Nhiều H luyện đọc cá nhân, đọc phân vai
Toán tiết33
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG.
I. Mục tiêu :
H nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
 HS làm BT 1,2. Các bài còn lại, HS K,G làm thêm.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK + kẻ sẵn khung.
HS : VBT, SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Biểu thức có chứa 2 chữ.
H đọc lại ghi nhớ
Sửa BT về nhà.
Bài 2/43 : sửa miệng.
Bài 4/43 : Điền giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống:
® Nhận xét- bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
	tính chất giao hoán của phép cộng.
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
GV kẻ sẵn bảng SGK/43.
GV cho từng giá trị số a, b rồi yêu cầu H tính giá trị của a + b; b + a, rồi so sánh 2 tổng này.
20 + 30= 50
350 + 250 = 600
1208 + 2764 = 3972
b + a =30 + 20= 50
250 + 350 = 600
2764 + 1208 = 3972
Qua các vd trên, em có nhận xét gì về kết quả của 2 biểu thức a+b và b+a 
Nhận xét vị trí của a và b trong hai biểu thức a+b , b+a ?
Vậy khi đổi chỗ a và b thì tổng như thế nào ?
 ® GV giới thiệu: Tính chất giao hoán của phép cộng.
 Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Hãy cho vd minh họa.
Hoạt động 2: Luyện tập.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm.
H tự làm bài ® sửa bài miệng.
 ® GV nhận xét.
Bài 2: Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giao hoán thử lại.
GV đọc từng bài, H làm bảng con rồi thử lại (bằng cách áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng)
Bài3: Khoanh vào câu TL đúng 
H tự làm bài ® sửa bài miệng.
Chu vi hình chữ nhật là:
 ® GV nhận xét + chấm vở.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học thuộc tính chất + công thức
BTVN. 2/44
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H sửa bài.
H sửa bài bảng lớp.
 Hoạt động lớp.
 H thực hiện:
Tính giá trị a+b và b+a
So sánh 2 kết quả.
H nêu: giá trị 2BT luôn bằng nhau
 ® Ghi bảng :
a + b = b + a.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc đề.
H làm bài ® sửa bài.
 VD: a/ 25 + 41 = 41 + 25
b/ a + b = b + a
H đọc đề.
 ® 
 ® 
H đọc đề.
H sửa bài + giải thích tại sao chọn 
 D. ( a + b ) x 2
ĐỊA LÝ TIẾT 7
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU : 
_ Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống(Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,Kinh,)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
_ Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của 1 số dân tộc ở tây Nguyên:
Trang phục truyền thống :nam thường đóng khố,nữ thường quấn váy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh,ảnh về nhà sàn, trang phục,lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ơ Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS 
-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
b.Hoạt động dạy – học : 
Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc chung sống . 
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
-GV yêu cầu HS dựa vào mục1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau : 
+Kể tên một số dân tộc ít người ở Tây Nguyên.(tb,y)
+Các dân tộc trên , những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? (tb,k)
+Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? (g,k)
+Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ? (g,k)
-GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp 
Nhà rông ở Tây Nguyên
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm : 
-GV yêu cầu HS dựa vào mục 2 trong SGK , tranh , ảnh về buôn làng , nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 
+Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? 
+Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông ? ( Nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì ? Mái nhà cao hay thấp ? )
+Sự to , đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? 
GV gọi HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . 
-GV nhận xét , giúp HS hoàn thiện phần trình bày . 
Lễ hội, trang phục 
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS dựa vào mục 3 , các hình trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau : 
+Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào ? 
+Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào ? 
+Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên
+Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? 
+Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ? 
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời 
*Tổng kết bài : 
-GV hoặc HS trình bày tóm tắc SGK .
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở TN
-1 -2 HS trả lờicâu hỏi . Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu 
-HS TLCH trước lớp. 
-Thực hiện yêu cầu . 
Đại diện HS các nhóm trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS các nhóm có thể sưả chữa , bổ sung . 
-HS đọc thầm mục 3 trong SGK thảo luận. 
-Đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe nhận xét . 
ÔN TOÁN
1/ Đặt tính rồi tính :
 5 389 + 1 367
 5 780 +1 579
 13 758 -2 798
 82 068 – 35 907
2/ Tính giá trị biểu thức :
 a + b – c 
 a x b – c 
 Với a = 52 ; b =9 ; c =3.
3/ Với m = 15, n = 7, p = 2 , tính già trị số của biểu thức:
m + n + p = 
m + n – p =
m x n x p =
(m+ n) x p =
m – (n + p) =
..
Ngày soạn:5/10/09
Ngày dạy: THỨ NĂM, 8/10/09
ĐẠO ĐỨC TIẾT 7 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I.MỤC TIÊU : 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng, tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện ,nước, trong cuộc sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-SGK Đạo đức 4
-Đồ dùng chơi đóng vai.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
-Vở bài tập Đạo đức 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp : 
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Trong gia đình người em yêu quý nhất là ai? 
+Em đã làm gì để giúp đỡ gia đình.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? 
 -GV nhận xét - đánh giá. 
3/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
Tiết kiệm tiền của. 
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: 
@Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( các trang thông tin trang 11, SGK) 
-GV chia HS thành nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
ØGV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
@Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ ( bài tập 1, SGK ) 
-GV lần lượt nêu từng ý trong bài tập 1; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như hoạt động 3, tiết 1 bài 3.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
ØGV kết luận : 
+Các ý kiến (c), (d) là đúng.
+Các ý kiến (a), (b) là sai. 
@Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân ( bài tập 2,SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
-GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
@Hoạt động nối tiếp : 
-Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của ( bài tập 6, SGK).
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 4 tiết 2 “ Tiết kiệm tiền của”.
-Hát .
-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe , nhận xét. 
 Hs lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, thảo luận.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận.
-Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự liên hệ. 
-Lắng nghe 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT13 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Giúp học sinh trung bình ,yếu :
Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh một đoạn văn của một câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ).
Giúp học sinh khá, giỏi hòan chỉnh 2 ,3 .. đọan văn của một đọan văn gồm nhiều đọan 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh ở tiết 12.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu: 
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
GV cho HS nêu sự việc chính trong cốt truyện trên. 
GV chốt lại: trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc. 
Bài tập 2: 
GV phát phiếu cho 4 HS làm 4 câu. 
Cho HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả theo thứ tự.
Cho HS khác đọc kết quả.
GV kết luận những HS hoàn thiện bài hay nhất. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan7.doc