Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 23 - Trường TH Hướng Đạo

A. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh đọc viết đúng: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch .

 - Đọc đúng câu ứng dụng trong bài.

 - Những lời tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh về quân đội.

 

doc 57 trang Người đăng hong87 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 23 - Trường TH Hướng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
luyện các số tròn chục
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục.
- Biết so sánh các số tròn chục.
- HS say mê học toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, VBT Toán.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
II. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Viết theo mẫu
- HS làm trong sách, lần lượt lên bảng chữa.
Bài 2:
 ?Bài yêu cầu gì ?
- Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
- Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại?
- HS đọc
Bài 3:
? Bài yêu cầu gì ?
- Gợi ý cách so sánh.
- Điền dấu >, <, =.
+ Chữa bài: 
- Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột 
- GV hỏi HS cách so sánh 1vài số
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
- HS đọc ĐT
- Nhận xét chung giờ học
- HS nghe và ghi nhớ
Thủ công
kẻ các đoạn thẳng cách đều
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng cách đều.
- Biết kẻ đoạn thẳng
- Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách điều.
2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
C- các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
	KT sự chuẩn bị của HS
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát.
H: Em có nhận xét gì về hai đầu của đt AB ?
Quan sát
H: 2 đt AB và CDcách đều mấy ô ? (Cách đều 2 ô)
3- GV hướng dẫn mẫu:
a- HD HS cách kẻ đt:
- Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang.
- Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa thước cố định = tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đt AB.
- Quan sát giảng giải làm mẫu
b- Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn thẳng cách đều:
- Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ được AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đt CD cách đều với AB.
4- Thực hành: 
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô 
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đt AB.
+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đt CD cách đều đoạn AB.
Thực hành luyện tập
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành.
- Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
5- Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị của hs. 
- Về nhà thực hành kẻ đt cách đều 
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011.
Học vần
bài 99: uơ - uya (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- HS đọc đúng các từ ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy học vần.
- Tranh minh hoạ.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng bài 98
- GV nhận xét và cho điểm
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
Vần uơ:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uơ và hỏi.
? Vần uơ do mấy âm tạo nên? đó là những âm nào ?
- Vần uơ do 2 âm tạo nên đó la âm u và âm ơ.
? Hãy phân tích vần uơ ?
- Vần uơ có u đứng trớc ơ đứng sau.
? Vần uơ đánh vần như thế nào 
- Vần uơ: u - ơ - uơ
- Đọc trơn: uơ
- GV theo dõi, chỉnh sửa ?
(Thực hiện, CN, nhóm, lớp)
b- Tiếng và từ khoá:
 - Yêu cầu HS tiếng: huơ.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để thực hành.
- GV ghi bảng: huơ
- HS phân tích: Tiếng huơ có h đứng trước, uơ đứng sau.
? Hãy đánh vần tiếng huơ?
- Hờ - uơ - huơ
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần, đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ voi đang huơ vòi
- GV ghi bảng: huơ vòi
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
Vần uya: (Quy trình tương tự như vần uơ)
-So sánh uơ với uya.
- Giống: Bắt đầu = u
- Khác: uơ kết thúc = ơ
 uya kết thúc = ya
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
d. Đọc từ ứng dụng:
- HS quan sát viết vào bảng con.
-Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- HS đọc mẫu và giải nghĩa từ 
- Cho HS luyện đọc
- GV nhận xét, sửa sai.
- 1, 2 HS đọc
- HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần 
- HS đọc, CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh minh hoạ và đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng
- HS đọc từng câu nối tiếp 
- HS đọc CN, đồng thanh
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Hãy tìm cho cô tiếng có vần mới học ?
- HS tìm và kẻ chân: khuya
b- Luyện viết:
- GV nhận xét, uốn nắn HS yếu
- HS viết từng dòng theo hướng dẫn của GV
c- Luyện nói theo chủ đề:
?Nêu chủ đề luyện nói
- Tranh vẽ sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- GV treo tranh và hỏi ?
? Tranh vẽ gì ?
- HS luyện nói theo câu hỏi của GV
- ? Hãy lên bảng chỉ và gọi tên đúng thời điểm trong tranh ?
- GV hướng dẫn HS nói về chủ đề theo các câu hỏi.
? Buổi sáng sớm có đặc điểm gì ?
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần mới học
- HS chơi thi giữa các tổ
- GV nhận xét giờ học
- Xem trước bài 100
- HS nghe và ghi nhớ
Thể dục
ôn bài thể dục. Trò chơI vận động
I- Mục tiêu:
	-Ôn điểm số hàng dọc theo tổ và cả lớp
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng
- Biết điểm đúng số, rõ ràng
II- Địa điểm - Phương tiện:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập.
III- Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung
Phương pháp tổ chức
A- Phần cơ bản:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
- Xoay khớp cổ tay, hông, đầu gối
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi: Múa, hát tập thể
B- Phần cơ bản:
1- Học động tác điều hoà:
- GV nêu tên động tác, giả thiết và làm mẫu
x x x x
x x x x
3-5m (GV) 
- Thành 1 hàng dọc
x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Lưu ý: Động tác này thực hiện với nhịp hô hơichậm, cổ tay, bàn tay, các ngón tay thả lỏng
- Học tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai, chia tổ cho HS tập luyện.
(tổ trưởng điều khiển)
2- Ôn toàn bài thể dục đã học:
- GV vừa làm mẫu, hô nhịp cho HS làm theo
3- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
4- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
- HS tập ôn theo nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Lần 1: GV điều khiển
Lần 2: Lớp trưởng điều khiển
- HS chơi thi theo tổ
- (GV theo dõi, điều khiển)
C- Phần kết thúc: (5’)
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở HS giao bài)
x x x x
x x x x
(GV) ĐHXL
Tự nhiên xã hội
Cây hoa
A- Mục tiêu:
- Nắm được nơi sống và tên các bộ phận của 1 số cây hoa
- Biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của hoa
B- Chuẩn bị:
- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa ở bài 23
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Vì sao chúng ta nên ăn những loại rau?
- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
? Khi ăn sau cần chú ý gì ?
- Lựa chọn rau sạch, rửa rạch
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Quan sát cây hoa:
Bước 1: 
- Hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp ?
- Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa ?
- Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ?
- HS làm việc CN
Bước 2: KT kết quả hoạt động
- Gọi HS nêu yêu cầu trên.
- Cây hoa gồm: Rễ, thân lá và hoa.
- Ai cung thích ngắm hoa vì nó vừa thơm lại vừa có mầu sắc đẹp
+ GVKL: SGV
3- Làm việc với SGK:
+ Cách làm:
- HS quan sát nhóm 4, 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời 
- Chia nhóm 4 HS, giúp đỡ và kiểm tra hành động của HS.
- Hoa hồng, huệ, đồng tiền
- Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời
- HS trả lời
? Trong bài có những loại hoa nào ?
? Em còn biết những loại hoa nào nữa không?
? Hoa dùng để làm gì ?
- Hoa để trang trí cho đẹp, làm nước hoa, làm thuốc
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
? Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa ?
- 1 vài HS trả lời
- Nhận xét chung giờ học
- HS nghe và ghi nhớ
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 99
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: uơ, uya.
- Củngcố kỹ năng đọc, viết vần, chữ, từ có chứa vần uơ, uya.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài: uê, uy.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: uơ, uya.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: thuở xưa, huơ tay,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần uơ, uya.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
Luyện nâng cao
I. mục tiêu:
- HS nhận biết về các số tròn chục từ 10 đến 90.
- Đọc, viết, so sánh các số tròn chục với nhau,
- HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tính: 4 + 13= 15 + 4=
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Nhận xét cho điểm
Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn hs làm bài.
? Số tròn chục lớn nhất là số nào.
? Số tròn chục bé nhất là số nào.
Bài 3: - Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs đọc lại các số tròn chục từ bé đến lớn và ngược lại.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
- HS nêu
- HS làm bài, hs yếu TB chữa bài.
- HS nêu
HS làm bài và chữa
- Số 90
- Số 10
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 	
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn: Vỹ, Đan, Thành,
B. Kế hoạch tuần 24: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 23.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
tuần 24:
thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011.
Học vần
Bài 100: uân -uyên (2 tiết)
A- Mục tiêu:
	- Đọc đúng: viết đúng uôn, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc bài SGK
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Dạy vần:
Vần uân:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần uân và hỏi:
- Vần uân gồm mấy âm ghép lại ?
- đó là những âm nào ?
- Vần uân do 3 âm ghép lại đó là âm u, â, n
- Hãy phân tích vần uân ?
- Vần uân có âm u đứng trước â đứng giữa, n đứng cuối
- Vậy vần uân đánh vần ntn ?
- u - â - nờ - uân
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Tiếng, từ khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần uân sau đó gài tiếp tiếng xuân.
- Ghi bảng: xuân
? Hãy phân tích tiếng xuân ?
- Hãy đánh vần tiếng xuân ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS xem tranh để gt từ khoá mùa xuân
- GV ghi bảng: mùa xuân (gt)
- GV chỉ theo TT và không theo TT
uân, xuân - mùa xuân cho HS đọc.
- HS đánh vần, đọc trơn (cn, nhóm, lớp)
- HS sử dụng bộ đồ dùng dể gài tiếng xuân.
- HS đọc lại
- Tiếng xuân có âm x đứng trước, vần uân đứng sau.
- xờ - uân - xuân.
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, lớp)
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp
- HS đọc CN, ĐT
Vần uyên: (Quy trình tương tự như vần uân)
- So sánh uyên với uân:
Giống: Đều có u đứng đầu và n đứng cuối.
Khác: uân có â đứng giữa uyên có yê đứng giữa.
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HS quan sát viết vào bảng con.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng ?
- GV giải nghĩa từ = tranh = vật thật
- Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học.
- 1, 2 HS đọc
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần
- GV chỉ theo TT và không theo TT cho HS đọc
- Cho HS đọc lại bài 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 vài HS đọc.
Tiết 2
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc:
- Ôn tập bài học tiết 1:
- GV chỉ bảng theo TT và không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV treo tranh và hỏi:
- Cho HS đọc bài 
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu rồi đọc cả bài 
- Hãy tìm tiếng chứa vần vừa học ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ chim én
- 1 HS khác đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm: Xuân
- Cho HS đọc lại cả bài
- HS đọc ĐT (tổ - lớp)
b- Luyện viết:
- GV HD HS viết vở các vần uân, uyên và các từ huân chương, bóng chuyền.
- HS luyện viết trong vở theo Y/c
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
c- Luyện nói theo chủ đề:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Bạn nhỏ đang đọc truyện 
- Các em có thích đọc truyện không ?
- HS trả lời 
- Hãy kể tên một số truyện mà em biết ?
- HS lần lượt kể tên những câu chuyện mà mình biết.
- Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện mà em thích nhất.
- GV nhận xét.
- HS xung phong kể
- HS khác nghe và nhận xét
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
- Cho HS đọc lại bài 
- GV nhận xét chung giờ học:
ờ: - Ôn lại bài 
 - Xem trước bài 102.
- 1, 2 HS đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90)
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 1 HS đọc các số tròn chục cho 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết ra nháp
- GV nhận xét, cho điểm
- HS viết theo bạn đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- GV nêu nhiệm vụ
- Nối (theo mẫu)
- Bài yêu cầu chúng ta nối (theo mẫu). Vậy cụ thể em phải làm như thế nào ?
- Nối chữ với số 
GV nêu: Đây chính là nối cách đọc số với cách viết số.
Chữa bài:
- HS làm trong SGK
- Gọi 1 HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng 
- GV kiểm tra kết quả của tất cả HS
- GV nhận xét
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc phần a cho cả lớp cùng nghe
- Viết theo mẫu
- GV: Còn các số 70, 50, 80 gồm mấy chục ? mấy đơn vị ?
- 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Chữa bài:
- HS làm tương tự như phần a
- Chữa miệng BT2
- GV nhận xét
- 1 HS đọc bài làm của mình
H: Các số tròn chục có gì giống nhau ?
- 1 HS nhận xét
H: Hãy kể tiếp các số tròn chục, ngoài các số trong BT2.
- Đều có đơn vị là 0
- HS kể: 10, 20, 30, 60, 90
Bài 3:
- Cho HS khoanh tròn vào số bé nhất và lớn nhất
- HS làm trong sách
- Yêu cầu HS đổi sách kiểm tra chéo
a (20) b (90)
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS làm bài, GV đồng thời gắn lên bảng
- Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng viết
3- Củng cố - dặn dò: (5’)
- Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 - 90, và từ 90 - 10.
- HS đọc đồng thanh
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- HS nghe và ghi nhớ
Chiều:
Học vần
luyện đọc bài 100
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết:uân, uyên.
- Củng cố kỹ năng đọc, viết vần, chữ, từ có chứa vần uân, uyên.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài: uơ, uya.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: uân, uyên.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: huân chương, bóng chuyền, chim khuyên,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần uân, uyên.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập thực hành
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90)
- HS say mê học toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- GV nêu nhiệm vụ
- Nối (theo mẫu)
Chữa bài:
- HS làm trong VBT
- Gọi 1 HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng 
- GV kiểm tra kết quả của tất cả HS
- GV nhận xét
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì ?
Chữa bài:
- HS làm tương tự như phần a
- Chữa miệng BT2
- GV nhận xét
- 1 HS đọc bài làm của mình
Bài 3:
- Cho HS khoanh tròn vào số bé nhất và lớn nhất
- HS làm trong sách
- Yêu cầu HS đổi sách kiểm tra chéo
A, (20) b, (90)
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS làm bài, GV đồng thời gắn lên bảng
- Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng viết
3- Củng cố - dặn dò: (5’)
- Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 - 90, và từ 90 - 10.
- HS đọc đồng thanh
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- HS nghe và ghi nhớ
Đạo đức
đI bộ đúng quy định (t2)
A- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: - Đi bộ đúng quy định .
- HS thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người thực hiện.
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1
- Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS tự nêu (1 vài em)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hoạt động 1: Làm bài tập 1
+ GV yêu cầu từng HS làm BT 4
- Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với "khuôn mặt tươi cười" và gt vì sao ?
- Đánh dấu cộng vào ô c với tranh tương ứng với việc em đã làm.
+ GV tổng kết: - Khen ngợi những HS đã thực hiện việc đi lại đúng quy định, nhắc nhở những HS thực hiện sai.
3- Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi theo BT3.
+ Y/c các cặp HS thảo luận theo BT3
- Các bạn nào đi đúng quy định ?
- Những bạn nào đi sai quy định ? vì sao ?
- Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp điều gì nguy hiểm.
- Từng HS làm BT
- Theo từng tranh HS lần lượt trình bày kết quả trước lớp, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận
- 2 bạn đi trên vỉa hè
- 3 bạn đi dưới lòng đường vì có thể gây tai nạn nguy hiểm.
hiện việc đi đúng quy định
- GV nhận xét chung và công bố kq'
- HS thực hiện trò chơi theo HD
5- Củng cố - Dặn dò: (5’)
- HD HS đọc câu thơ cuối bài
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Thực hiện như nội dung đã học.
- HS đọc theo HD
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011.
Học vần
Bài 101: uât -uyêt (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Đọc đúng và viết đúng các vần uât - uyêt, các từ sản xuất, duyệt binh.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy học vần.
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, từ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc bài, vần, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng kết hợp phân tích cấu tạo vần
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài HS đọc bài
- 2 HS lên bảng viết: Sản xuất, duyệt binh
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Dạy vần:
Vần uât:
a- Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần uât và hỏi :
- Vần uât gồm mấy âm ghép lại, đó là những âm nào ?
- Vần uât do 3 âm ghép lại đó là âm â, u, t.
- Hãy phân tích vần uât ?
- Hãy đánh vần giúp cô ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Vần uât có u đứng trước, â đứng giữa và t đứng sau.
- u - â - tờ - uât
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
b- Tiếng và từ khoá:
- Y/c HS gài vần uât, tiếng xuất.
- GV ghi bảng: Xuất
- Hãy phân tích tiếng xuất ?
- Hãy đánh vần tiếng xuất ?
- Ghi bảng: sản xuất
- HS thực hành = bộ đồ dùng
- HS đọc lại.
- HS phân tích
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Vần uyêt: (Quy trình tương tự như vần uât)
? So sánh uât và uyêt.
c. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS nêu điểm giống và khác nhau
- HS quan sát viết vào bảng con
d- Đọc từ ứng dụng:
- Bạn nào có thể đọc được các từ ứng dụng
- Y/c HS tìm tiếng có vần
- 1, 2 HS đọc
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần
- GV giải nghĩa từ 
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 Tiết 2:
3- Luyện tập: (35’)
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ phần bài của T1 theo TT và không theo TT cho HS đọc.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đi chơi trong đêm trăng
- GV đọc mẫu bài.
- 1 HS khá đọc
- Y/c HS tìm tiếng chứa vần mới học.
+ Nêu Y/c luyện đọc
- HS tìm: khuyết 
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc cả bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- HS đọc đt
- GV viết mẫu, HS và giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu
- HS tập viết từng dòng theo HD.
c- Luyện nói theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
- Hãy nêu chủ đề bài luyện nói ?
- Chủ đề bài luyện nói là: Đất nước ta tuyệt đẹp 
- Gợi ý cho HS nói theo chủ đề:
? Đất nước ta có tên gọi là gì ?
? Xem tranh & cho biết đó là cảnh ở đâu của đất nước ?
- Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta ?
- HS thảo luận nhóm 2 theo gợi ý của GV
- Hãy kể về một cảnh đẹp của quê hương mà em biết ?
- 1 vài HS trình bày
- gọi một vài HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
4- củng cố - dặn dò: (5’)
+ trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần mới học.
- Gọi HS đọc lại bài 
- GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- HS chơi thi giữa các tổ
- 1, 2 HS đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
Cộng các 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan23.doc