Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 18

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Kiểm tra học kì I

I.MỤC TIÊU:

- Nhằm kiểm tra lại những kiến thức mà học sinh đã học ở học kì một.

- HS điền đựơc, điền đúng trước mỗi hành động theo đề bài yêu cầu và trả lời được quan tâm giúp dỡ hàng xóm láng giềng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Chuẩn bị đề bài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấylần tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiểu rộng.
- Nêu công thức và cách tính.
Bài 1. Nêu yêu cầu. 
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Yêu cầu.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
Nhận xét cho điểm.
Bài 3: HD học sinh tính chu vi của hình chữ nhật sau đó so sánh 2 chu vi vớinhau chọn câu trả lời đúng.
- Chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu về luyện tập thêm về cách tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại tên bài.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Chu vi hình tứ giác MNPQ là 6cm + 7cm +8cm +9cm = 30cm 
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát hình vẽ
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm +3cm +4cm +3cm = 12 cm.
Tổng của một cạnh chiều dài với một cạnh chiều rộng 4cm +3cm = 7 cm.
- 14 cm gấp 2 lần 7cm.
- Chu vi hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của một cạnh chiều rộng và một cạnh chiều dài.
- HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức.
- Nối tiếp đọc quy tắc và công thức tính chu vi hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- lớp làm vào vở.
Chu vi hình chữ nhật là: (10 +5) ´ 2 = 30cm.
Chu vi hình chữ nhật là: (27 +13) ´ = 80 cm.
- 1 HS đọc đề bài.
Mảnh đất hình chữ nhật. 
Chiều dài 35m chiều rộng 20m. 
-Chu vi của mảnh đất.
Bài giải
Chu vi của mảnh đất đó là:
35+20) ´ 2= 110 (m)
Đáp số 110 m
Thảo luận cặp đôi 
Một số cặp trình bày
Lớp nhận xét.
Tự làm vào vở.
Thø ba ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Chu vi hình vuông
I.Mục tiêu.
	Giúp Hs củng cố về:
Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông.
Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan
II:Chuẩn bị: 
- Thước thẳng phấn màu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
Giới thiệu 1’
2,2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
12’-15’
2,3.Luyện tập, thực hành. Bài 1:
8’
Bài 2:
8’
Bài 3.
8’
Bài 4.
8’
3. Củng cố- dặn dò. 3’
 Kiểm tra học thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và các bài tập về nhà của tiết đó.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm.và yêu cầu HS tính chu vi hình vuông ABCD.
-Yêu cầu:
-
-3 là gì của hình vuông ABCD?
-Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau?
-Vì thế ta có cách tính chu vi của hình vuông là lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
-Yêu cầu:
-Bài tập đã cho biết gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc đề bài.
Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết được điều gì?
-Hình chữ nhật được tạo bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu?
-Chiều dài hình chữ nhật mới như thế nào so với cạnh của hình vuông?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-
 Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS
-Dặn HS:
-Nhận xét tiết học.
 -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe và nhắc lại tên bài.
-Chu vi hình vuông ABCD là:3+3+3+3=12(dm)
-HS tính theo cách khác( chuyển phép cộng 3+3+3+3 thành phép nhân tương ứng).
-Chu vi hình vuông ABCD là:
3x4=12(dm)
-3 là độ dài cạnh của hình vuôngABCD.
-Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-4-5 HS đọc quy tắc trong SGK-cả lớp đọc lại .
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Bài tập cho biết cạnh hình vuông.
-Bài tập yêu cầu tìm chu vi hình vuông.
-Ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-1-2 HS đọc đề bài trong SGK.
-Ta tính chu vi của hình vuông có cạnh là 10 cm.
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài tập vào vở.
Bài giải
Đoạn dây có độ dài là:
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số:40 (cm).
-1-2 HS đọc đề trong SGK .
-Quan sát hình.
-Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của HCN.
-Chiều dài HCN chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông.
-Chiều dài HCN gấp 3 lần cạnh của viên gạch hình vuông.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài của HCN là:
20 x3 =60(cm)
Chu vi của HCN là:
(60 +20) x 2=160(cm)
 Đáp số: 160cm.
Bài giải
Cạnh của hình vuông MNPQ là 3 cm
Chu vi của hình vuông MNPQ là:
3 x4 = 12 (cm)
Đáp số: 12(cm).
-1-2 NS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Về nhà làm lai bài tập- chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Ôn tập và kiểm tra học kì
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bẹnh có liên quan đến cơ quan bên trong, những hiểu biết về gia đình, nhà trường và xã hội.
Củng cố các kĩ năng có liên quan.
Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh do HS sưu tầm. Hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm. Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của cơ quan đó.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
4’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài 1’
2.2Hoạt động.
Hoạt động 1: 12’-15’ 
Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng?
MT: Thông quatrò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
 .HĐ2: Quan sát hình theo nhóm.
MT:HS kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại,thông tin liên lạc.
12’-15’
3 Củng cố, dặn dò
ø.
3’
- Đi xe đạp như thế nào là không đúng luật.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Chia HS thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng biểu giấy to bút băng dính, sơ đồ câm với các bộ phận tách rời .
- Yêu cầu các đội.
-Sau thời gian 10’ các đội dán các bảng biểu lên trước lớp. Đội nào làm xong trước, dẫn trước sẽ được ưu tiên cộng thêm phần thưởng.-
-Tổ chức cho các đội báo cáo và nhận xét.
-Nhận xét, thưởng cho các đội báo cáo tốt số bông hoa bằng số thành viên của đội. Các đội còn lại mỗi độ nhận 2 bông hoa.
Kết luận:Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau.
Chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Em hãy cho biết, các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp trên được chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gì?
-Khi sử dụng các sản phẩm hàng hoá em phải có thái độ 
như thế nào?
-Nhận xét tiết học,dăn HS.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- Đi về bên phải đường. Đi hàng một, đi đúng phần đường.
- Nhắc lại đề bài.
- các nhóm nhận vật liệu cần thiết như là nhận sơ đồ: 
Đội 1 cơ quan hô hấp.
Đội 2 cơ quan tuần hoàn.
Đội 3 cơ quan bài tiết nước tiểu..
Thảo luận hoàn thành các yêu cầu vào bảng được phát , hoàn thành bảng biểu
Các nhóm đội , hoàn thiện.
-Mỗi đội cử 2 người lên luân phiên báo cáo kết quả của đội.
-Các đội khác theo dõi, bổ sung.
-Lắng nghe GV kết luận.
-Quan sát hình theo nhóm:cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thưong mại, thông tin liên lạc có trong các hình1, 2 ,3 ,4 trang 67 SGK.
-Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, sau đó các nhóm bình luận chéo nhau.
1-2 HS trả lời: hoạt động thương mại
1-2 HS: Em phải biết giữ gìn, bảo vệ, trân trọng người lao động và các sản phẩm.
- Nhận việc
?&@
Môn: CHÍNH TẢ 
	Bài: Ôn tập kiểm tra và học thuộc lòng (tiết 3)
I.Mục đích – yêu cầu.
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc
Ôn luyện về so sánh(tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn).
Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
II.Đồ dùng dạy – học.
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK
 Chép sẵn câu văn BT2, BT3.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
Giới thiệu bài. 1’
Kiểm tra Tập đọc. 12’- 15’.
3.Luyện tập viết giấy mời theo mẫu.
12- 15’ 
4. Củng cố, dặn dò. 3’
-Giới thiệu và ghi tên bài
- Thực hiện như tiết trước
-Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc mẫu giấy mời.
-Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nộidung của giấy mời: lời lẽ, ngắn gọn ghi rõ ngày, tháng.
-Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét.
-Nhận xét tiếùt học.
-Dặn dò. 
-Nhắc lại tên bài
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1HS đọc yêu cầu trong SGK.
-1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
-Tự làm bài vào phiếu,2 HS lên viết phiếu trên bảng.
-2-3 HS đọc bài.
- ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết.
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Cắt dán chữ VUI VẺ.(tiết 2)
I Mục tiêu.
HS cắt, dán được chữ VUI VẺ.
Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sảm phẩm cắt chữ.
II Chuẩn bị.
- Mẫu chữ VUI VẺ.
- Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn lại quy trình cắt dán chữ VUI VẺ.
Hoạt động 2:
Thực hành.
3.Củng cố- DD
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét chung.
- giới thiệu ghi đề bài.
- Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ.
- Nhắc lại quy trình thục hiện.
- yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Nhắc cắt chữ cân đối đẹp.
- Dán phẳng không bị nhăn.
- Đánh giá sảm phẩm.
- nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
Nhắc lại đề bài.
- Quan sát mẫu chữ.
- Nhắc lại quy trình thực hiện.
+ Bước 1: Kẻ, cắt cáchữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi ( ).
+ Bước 2: Dán chữ Vui vẻ.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Trưng bày sảm phẩm.
- nhận sét bình chọn.
- chuẩn bị bài sau, kiểm tra.
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập – kiểm tra tập đọc & HTL (tiết 4)
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tên các bài tập đã học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra tập đọc.
20’
3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Bài 2:
15’
4. Củng cố – Dặn dò.
3’
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lới 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận Xét.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS tự làm.
Chữa bài.
Chốt lại lời giải đúng.
- Dấu chấm có tác dụng gì?
Dặn HS:
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp từng HS lên bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- 4 HS lên bảng làm bài.
HS lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét bàilàm của bạn.
Lời giải: Cà Mau đất xốp, mùa nắng, đất nẻ chân chim, nên nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió đông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi 
- Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn. 
- Về nhà học thuộc các bài. Có yêu cầu HTL trong SGK.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuầàn 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện cách viết đơn.
II. Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 1 – Tuần 17.
Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra HTL.
18’
3. Ôn luyện về viết đơn.
17’
4. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi & cho điểm HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi Hs đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Mẫu đơn hôm nay em viết có gì khác với mẫu đơn đã học?
Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc đơn của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
- nhắc lại tên bài học 
- HS nhắc lại:
- Hai bàn tay em, khi mẹ vắng nhà, 
- Nối tiêp HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
2 HS đọc mẫu dơn trang 11 SGK.
- Đâylà mẫu dơn xin cấp thẻ đọc sách mà đã bị mất.
Tự làm bài vào vở BT.
- 5 HS đọc lá đơn của mình. Lớp nhận xét.
- Ghi nhớ mẫu đơn và chuẩb bị giấyđể tiết sauviết thư.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuầàn 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn kĩ năng viết thư:
-Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra HTL.
18’
3. Rèn kĩ năng viết thư.
17’
4. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi & cho điểm HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc bài Thư gửi bà:
- Yêu cấuH tự viết bài, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
- nhắc lại tên bài học 
- HS nhắc lại:
- Hai bàn tay em, khi mẹ vắng nhà, 
- Nối tiêp HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Em viết thư cho: bà , ông, bố, me,  ở quê.
- Em viết thư hỏi bài xem bà còn bị đaulưng không? 
Vì bố em bảo dạo nàybà hay bị ốm? 
- 3 HS đọc bài thư gửi bà trang 81 SGK, lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
- HS tự làm bài.
5 HS đọc lại thư của mình.
- Về nhà viết thư cho người thân của mình & chuẩn bị Bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
Giải các bài toán có nội dung hình học.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD luyện tập.
Bài 1: 7’
Bài 2: 5’
Bài 3: 7’
Bài 4: 7’
3. Củng cố –Dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Bài 1: yêu cầu Hs đọc đề và tự làm bài:
- Chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Nhận xét – Sửa chữa.
Bài 3 Yêu cầu và hướng dẫn giải
Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu đọc đề bài toán.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
- Nửa chu vi hình chữ nhật là gì?
- Bài toán hỏi gì?
Làm thế nào để tính được.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài 2 tương tự nhưng khác gì ?
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
Bài giải
Chi vi hình chữ nhật đó là:
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
b)
- 1 HS đọc đề bài trong sách giáo khoa.
- 1 HS nêu cách tính chu vi hình vuông.
- Tự làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau. 
Bài giải
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x4 = 200 (cm) = 2m
Đáp số: 2 m.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Cạnh của hình vuông đó là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số: 6cm
- 1 HS đọc đề bài.
-Nửa chu vi hình chữ nhật là 60. Chiều ruộng là 20.
- Là tổng chiều dài cộng với chiều rộng.
- Bài toán hỏi chiều dài của hình chữ nhật.
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết.
- 1hs lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài hình chũ nhật là:
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số: 40m
- Ôn lạibảng nhân bảng chia các số có ba chữ số chia số có một chữ số, tính chu vi,.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.
?&@
Môn: MĨ THUẬT.
	Bài: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái lọ hoa
I. Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoavà vẻ đẹp của chúng.
HS biết cách vẽ lọ hoa.
Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về một số lọ hoa.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về lọ hoa của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
4’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.1’
Hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
5’
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
7’
Hoạt động 3: 20’Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò. 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu các kiểu lọ hoa.
+ Hình dáng các lọ hoa như thế nào?
gì?
- Dùng những hoạ tiết nào để trang trí?
- Lọ hoa được làm bằng những chất liệu nào?
- Giới thiệu cách vẽ:
+ Phác hoạ khung hình:
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
- Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu.
- Nhắc nhở trước khi thực hành
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Lọ cao, thấp, tròn, hình bầu dục,.
- nối tiếp nêu theo cách nhìn của HS.
- Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, .
- Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích. 
(các bộ phận đó là: miệng, cổ, vai, thân, lọ, 
- Thực hành theo yêu cầu GV
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp.
- Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- Quan sát mẫu trang trí hình vuông.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuầàn 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2.Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra tập đọc.
20’
3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Bài 2:
15’
4. Củng cố – Dặn dò.
3’
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lới 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận Xét.
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
-Bà có phải là người nhát nhất không? Vì sao?
-Chuyện đáng buồn ở chỗ nào?
-Dặn HS:
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp từng HS lên bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS đọc thầm để hiểu nội dung chuyện.
- 4 HS đọc bài trên lớp.
 - Bà không phải là người nhát nhất mà bà lo cho cậu bé khi đi ngang qua đường đông xe cộ.
-Cậu bé không hiểu là bà lo cho mình lại cứ nghĩ là bà rất nhát.
-Về nhà kể câu chuyện vui người nhát nhất.
-Làm trước tiết luyện tập 8 để chuẩn bi làm bài kiểm tra. 
?&@
Môn : CHÍNH TẢ 
	Bài:Kiểm tra đọc(đọc hiểu- luyện từ và câu)
I.Mục tiêu:
Kiểm tra lại kĩ năng đọc hiểu vă

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc