Giáo án dạy học khối 5 - Tuần 1

Tập đọc

Thư gửi các học sinh.

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy,lưu loát bức thư của Bác Hồ.

- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn, tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3- Học thuộc lòng một đoạn thư.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 853Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan 
- Bước 1: GV hướng dẫn 
- HS lắng nghe 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Bước 3: Báo cáo kết quả 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi, trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
- GV chốt ý và ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- HS nhắc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Nêu lại nội dung bài học. 
- HS nêu 
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình + giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. 
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
3. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: Nam hay nữ? 
-Lắng nghe
- Nhận xét tiết học 
.
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Chính tả.
Nghe-viết: Việt Nam thân yêu.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu.
2- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả (7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:
( mênh mông, biển lúa, rập rờn...)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Một vài em đọc nối tiếp cho hoàn chỉnh bài văn.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng, rút ra quy tắc.
-Nhẩm và học thuộc quy tắc.
Toán.
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về tính chất cơ bản của phân số.
 - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
c) Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số.
 = ...
+Quy đồng mẫu số các phân số.
 và 
 và 
- Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu...
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b.
* Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
b) Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
Bài tập 3.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở. 
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc từ in đậm (sgk).
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Đọc những từ in đậm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
Âm Nhạc
Ôn tập một số bài hát đã học.
I. MỤC TIÊU
HS trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tấu lời ca. Tập trình bày các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân. 
Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 5. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 
 Nhạc cụ quen dùng. 
Chép lời ca của nhưng bài hát được ôn tập. 
Tập đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan để tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
GV ghi nội dung: Ôn tập một số bài hát đã học. 
1. Quốc ca Việt Nam 
HS ghi bài
GV hỏi: Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ? 
Nhạc sĩ Văn Cao 
HS trả lời 
GV đệm đàn: Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam. 
2. Em yêu hoà bình
HS hát Quốc ca
GV hỏi: Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình?
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. 
- GV giới thiệu lời ca của bài hát. 
HS trả lời 
HS thực hiện
GV hướng dẫn: Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách. 
HS thực hiện. 
GV hướng dẫn: Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo nhịp. 
HS thực hiện
GV điều khiển: Từng tổ trình bày bài Em yêu hoà bình, GV đánh giá. 
3. Chúc mừng 
Các tổ thực hiện. 
GV hỏi: Bài Chúc mừng là nhạc nước nào ? 
Đây là bài hát Nga, lời Việt Hoàng Lân. 
- GV giới thiệu lời ca của bài hát. 
HS trả lời. 
GV hướng dẫn: Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, một nửa kia gõ đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, hai phách nhẹ gõ tay trái. 
Đổi lại phần trình bày. 
GV điều khiển: Từng tổ trình bày bài Chúc mừng, GV đánh giá. 
4. Thiếu nhi thế giới liên hoan
Các tổ thực hiện. 
GV hỏi: Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên hoan? 
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. 
- GV giới thiệu lời ca của bài hát. 
HS trả lời 
GV hướng dẫn: Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca. 
HS thực hiện. 
GV điều khiển: Từng tổ trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, GV đánh giá. 
Các tổ thực hiện 
- GV tổng kết phần trình bày 3 bài hát của các tổ. Đánh giá, khen ngợi và động viên HS cố gắng học tập môn Âm nhạc. 
HS theo dõi 
GV đệm đàn: Kết thúc. Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách. 
Nhận xét dặn dò
HS thực hiện. 
..
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc. 
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, phân biệt sắc thái của một số từ ngữ...
- Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết đối với quê hương.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(4 đoạn)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1:
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3;4 và trả lời câu hỏi 4.
- HD rút ra nội dung chính.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( mỗi em đọc một đoạn ) 
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3:
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Kể chuyện.
Lí Tự Trọng.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Thuyết minh và kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân vật
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyế minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Toán.
Ôn tập: So sánh hai phân số.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
 - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
c) Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số.
 = ...
+Quy đồng mẫu số các phân số.
 và 
 và 
- Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Địa lí.
Việt Nam - đất nước chúng ta.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Chỉ được vị trí và giới hạn nước ta trên bản đồ, lược đồ và trên quả Địa cầu.
Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng và nhớ diện tích nước ta.
Biết những thuận lợi, khó khăn do vị trí đem lại.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, quả Địa cầu.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
* Bước 2:
- HD chỉ bản đồ.
* Bước 3:
- HD chỉ quả Địa cầu.
* Kết luận: sgk.
2/ Hình dạng và diện tích.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD thảo luận nhóm đôi.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
* Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(tổ chức trò chơi“Tiếp sức”)
* Bước 1: Treo lược đồ.
* Bước 2: Cho tiến hành chơi.
* Bước 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi:
- Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk.
- 2-3 em chỉ bản đồ và trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- 2-3 em chỉ trên quả Địa cầuvà trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
Kĩ thuật.
Đính khuy hai lỗ (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Biết cách đính khuy hai lỗ. 
Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy hai lỗ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- HD nhận xét đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- HD quan sát và so sánh vị trí các khuy, lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.
- HD cách đính khuy, các lần khâu đính khuy.
- HD thao tác quấn chỉ.
- HD thao tác kết thúc đính khuy.
* HD nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bước 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu cách đính khuy.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân khuy.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy hai lỗ.
- Thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
* Thực hành đính khuy.
- Trưng bày sản phẩm.
..
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tập làm văn.
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.
* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
 Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập : HD làm việc theo nhóm. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk).
- Đọc thầm lại toàn bài văn.
- Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phát biểu ý kiến.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn “Nắng trưa”.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
Toán.
Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
 - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
c) Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số.
 = ...
+Quy đồng mẫu số các phân số.
 và 
 và 
- Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
1.Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
 2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu...
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b.
* Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
b) Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
Bài tập 3.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở. 
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc từ in đậm(sgk).
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Đọc những từ in đậm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
Mỹ Thuật
Bài 1:	Thưởng thức mỹ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
	- SGK, SGV.
	- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
	- Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
Học sinh:
	- SGK.
	- Một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
Ổn định lớp :
- HS trật tự
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
GV: Chia nhóm theo tổ hoặc theo bàn và cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK
- HS đọc
- Chuẩn bị các câu hỏi để các nhóm trao đổi:
- Em hãy nêu một vài nét tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS trả lời
- Hãy kể tên một số tác phẩm của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV bổ sung:
+ Ông tốt nghiệp khóa II (1926 - 1931) Trường Mỹ thuật Đông Dương
+ Các tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944).
+ Ông đóng góp rất nhiều cho công tác đào tạo họa sĩ Việt Nam và phong tràocách mạng.
+ Ông hi sinh trên đường công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm:
- Hình ảnh của bức tranh là gì
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào.
- Bức tranh có những hình ảnh nào nữa.
- HS trả lời
- Màu sắc của bức tranh như thế nào.
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
- Em có thích bức tranh này không
- GV bổ sung:
+ Hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cuối, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa.
+ Màu sắc nhẹ nhàng (trắng, xanh, hồng) làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết.
+ Được vẽ bằng chất liệu sơn dầu mang vẻ đẹp tinh tế, giản dị, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá chung.
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến.
IV. DẶN DÒ:
- Sưu tầm thêm các tranh của họa sĩ Tô Ngọc V

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 5 CKTKN.doc