Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

-Viết được các vần, từ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng ôn (trang 16 SGK)

- Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh minh họa truyện kể.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quý nhất.
B/ChuÈn bÞ:
- GV chuẩn bị: tranh vẽ minh hoạ, bộ chữ thực hành
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con
C/Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 90
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: đón tiếp, ấp trứng 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
3/Dạy vần mới: oa - oe
* Dạy vần : oa
-GV ghi bảng vần: oa
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: oa
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần oa được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu: o - a - oa
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oa
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oa muốn được tiếng hoạ ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng hoạ có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu:
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: hoạ
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng: hoạ sĩ
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : oe
- GV đọc vần, HD phát âm vần:
- Yêu cầu so sánh vần: oa ,oe
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
 sách giáo khoa chích choè
 hoà bình mạnh khoẻ
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oa, oe
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần oa, oe được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ hoạ sĩ, múa xoè,được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: oa ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oa
- HS nêu: Vần oa được tạo bởi 2 âm
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: oa
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần oa muốn được tiếng hoạ ta thêm âm h và dấu nặng
- HS nêu: Tiếng hoạ có âm h đứng trước vần oa đứng sau, dấu nặng dưới âm a.
- HS đánh vần: họa ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: hoạ
- HS đọc trơn: hoạ
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần, tiếng, từ vừa học
- HS phát âm vần: oe ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oa - oe
*Giống nhau âm o đầu vần 
*Khác nhau âm a/e cuối vần 
- HS đánh vần: o - e - oe
- HS ghép vần: oe
- HS đọc trơn vần: oe
- HS đánh vần tiếng: xoè
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần
- HS nêu cách viết từ
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“Hoa ban xoè cánh trắng.......Bay làn hương dịu dàng.”
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
-Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
-Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
-Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
-Em nào thường xuyên tập thể dục.
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD đọc SGK
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò:
Dặn HS ôn bài
Làm bài ở vở BT.
Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.
Xem bài 92Vần: oai, oay
- HS nêu vần, tiếng, từ vừa học
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS viết bài vào vở
- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói
- các bạn đang tập thể dục.
- Hằng ngày em thường tập thể dục vào buổi sáng.
- Tập thể dục để có có sức khỏe tốt.
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu
- HS tham gia trò chơi.
§¹o ®øc:
Tiết 22 EM VÀ CÁC BẠN(T2)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS:
- Biết đóng vai theo các tình huống của bài : Em và các bạn.
- Biết vẽ tranh theo chủ đề bạn của em.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong vui chơi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Em cần làm gì để có nhiều bạn cùng học, cùng chơi với mình ?
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.
1. Hoạt động 1 : Đóng vai
- GV chia lớp thành 8 nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống sau :
+ N1, 2 : Một bạn ngã, bạn kia đỡ bạn lên.
+ N3, 4 : Các bạn ngồi nghe một bạn nữ hát.
+ N5, 6 : 2 bạn cùng học với nhau.
+ N7, 8 : Các bạn cùng múa hát tập thể.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nêu câu hỏi :
+ Em cảm thấy như thế nào khi em được các bạn cư xử tốt ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi em cư xử tốt với bạn ?
* Kết luận : Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh 
- GV yêu cầu HS vẽ tranh về bạn của em.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Kết luận : Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi và có quyền được kết bạn. Muốn có nhiều bạn em phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Trò chơi : Nhanh lên nào !
GV tổ chức mỗi lần 2 đội chơi, mỗi đội có 6 em. GV phát cho mỗi em một tấm bìa hình cánh hoa có ghi các việc nên và không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. GV dán 2 hình tròn lên bảng làm nhụy hoa (1 hình viết NÊN, 1 hình viết KHÔNG NÊN)
Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt HS của từng đội lên bảng dán cánh hoa vào nhụy hoa thể hiện việc làm nên và không nên.
- Kiểm tra kết quả của từng đội.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Đi bộ đúng quy định (T1).
- 2 HS trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- HS đóng vai thao các tình huống GV nêu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Cả lớp vẽ tranh vào BC.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nghe.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- HS tham gia trò chơi
____________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011.
To¸n (T86) :
XĂNG TI MÉT – ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS biết :
- Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4/ SGK trang119, 120
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC.
- Thước thẳng có chia vạch cm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Giải bài toán theo tóm tắt sau :
An có : 5 cây bút
Bình có : 3 cây bút
Cả 2 bạn : ... cây bút ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Xăngtimet – Đo độ dài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài :
- GV cho HS quan sát thước thẳng có chia vạch cm :
+ Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăngtimet. 
+ Xăngtimet viết tắt là cm (GV viết bảng)
3. Giới thiệu các thao tác đo độ dài :
- Khi đo độ dài của một đoạn thẳng ta làm như sau :
+ Đặt vạch 0 của thước trùng với một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị (cm).
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
4. Thực hành :
* Bài 1 : SGK / 119 
- GV hướng dẫn HS viết 3 dòng kí hiệu của xăngtimet (cm) vào vở 3.
- Chấm 5 vở, nhận xét.
* Bài 2 : SGK / 119
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : SGK/120 
- GV treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét cách đặt thuốc trong mỗi trường hợp là đúng hay sai.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài 4 : SGK/120 
- GV hướng dẫn HS đo.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Nhanh lên nào ! 
GV tổ chức 2 đội thi vẽ các đoạn thẳng có độ dài GV cho.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 143.
- HS quan sát.
+ HS dùng bút chì duy chuyển từ vạch 0 đến 1 trên mép thước.
+ Cá nhân, ĐT.
- HS nghe GV hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng.
*Bài 1: Viết
- HS viết vào vở 3 kí hiệu cm (3 dòng).
*Bài 2: Viết số vào ô trống:
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở 
* Bài 3: Đúng ghi đ sai ghi s:
- HS quan sát và đọc yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời. Nếu đúng thì ghi vào ô trống chữ Đ, nếu sai thì ghi chữ S.
*Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo.
- HS thi vẽ các đoạn thẳng, đội nào vẽ nhanh, đúng thì thắng.
 _______________________
Häc vÇn:
BÀI 92 :oai – oay
A/Môc tiªu:
- HS đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
B/ChuÈn bÞ:
- GV chuẩn bị: tranh vẽ minh hoạ, bộ chữ thực hành
- HS chuẩn bị: bộ chữ thuạc hành, bảng con.
C/Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 91
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: hoạ sĩ, múa xoè 
 TIẾT 1
2/Bài mới:
3/Dạy vần mới: oai - oay
* Dạy vần : oai
-GV ghi bảng vần: oai
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: oai
a/Nhận diện vần: oai
- GV Hỏi: Vần oai được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần oai
- GV đánh vần mẫu: oa - i - oai
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oai
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oai muốn được tiếng thoại ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng thoại có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì?
- GV đánh vần mẫu: thờ - oai - thoai - nặng - thoại.
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: thoại
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng:
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : oay
- GV đọc vần, HD phát âm vần:
- Yêu cầu so sánh vần: oai - oay
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oai, oay
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần oai , oay được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ điện thoại, gió xoáy được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: oai ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oai
- HS nêu: vần oai được cấu tạo bởi 2âm, âm oa và âm i
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: oai
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần oai muốn được tiếng thoại ta thêm âm th và dấu nặng.
- HS nêu: Tiếng thoại có âm th đúng trước vần oai đứng sau, dấu nặng dưới âm a
- HS đánh vần: thoại ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: thoại
- HS đọc trơn thoại
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần, tiếng, từ
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oai - oay
*Giống nhau âm oa đầu vần
* Khác nhau ở âm i/y cuối vần 
- HS đánh vần: oa - y - oay
- HS ghép vần: oay
- HS đọc trơn vần: oay
- HS đánh vần tiếng: xoáy
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần
- HS nêu cách viết từ
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“ Tháng chạp là.........mưa sa đầy đồng.”
_HS đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu:
- HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nói:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu:
- Tranh vẽ gì?
- HS quan sát và gọi tên từng loại ghế.
-Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có loại ghế nào.
-Cho biết trong lớp có những loại ghế nào?
* GV nói mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD đọc SGK
- HD trò chơi củng cố:
- Tuyên dương khen ngợi
5/ Dặn dò:
Dặn HS ôn bài
Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.
Xem bài 93Vần: oan - oăn
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS viết bài vào vở: .
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói:
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu
- HS đọc SGK
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
__________________________
Thñ c«ng:
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
-Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bút chì, thước kẻ, kéo.
- Giấy vở.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bút chì, thước kẻ, kéo.
- GV cho HS quan sát lần lượt từng dụng cụ : bút chì, thước kẻ, kéo.
- Các dụng cụ đó dùng để làm gì ?
- Nhận xét, tuyên dương. 
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn sử dụng
* Bút chì :Gồm 2 bộ phận : thân bút và ruột chì. Muốn sử dụng phải gọt nhọn đầu bút.
- Sử dụng : Cầm bút tay phải, cách đầu nhọn 3 cm. Các ngón cái, trỏ, giữa giữ thân bút, 2 ngón còn lại làm điểm tựa.
* Thước : Có nhiều loại : bằng gỗ hoặc nhựa.
- Sử dụng : Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút để vẽ đoạn thẳng.
* Kéo : Gồm 2 bộ phận : lưỡi bằng sắt, tay cầm bằng nhựa.
- Sử dụng : Khi cắt, ta cầm giấy ở tay trái, cầm kéo ở tay trái. Vọng 2 ngón cái và giữa vào tay cầm của kéo, ngón trỏ ấn giữ, điều khiển sự di chuyển của kéo.
c. Hoạt động 3 : Thực hành
- GV yêu cầu HS dùng thước và bút chì kẻ đường thẳng trên giấy.
- Dụng kéo cắt theo đường thẳng vừa vẽ.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Nhận xét, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau: Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát GV hướng dẫn.
- HS quan sát GV hướng dẫn.
- HS quan sát GV hướng dẫn.
- HS thực hành.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
To¸n:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS 
-Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
-HS làm bài 1, 2,3 SGK/ trang 121
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC.
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Xăngtimet được viết tắt như thế nào ?
Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Đo độ dài các đoạn thẳng sau :
 ............ ..............
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 121.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập :
* Bài 1 : SGK / 121 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Ai nêu được câu lời giải ?
- Ai nêu được phép tính ?
- Ai nêu được đáp số ?
- GV gọi 1 HS trình bày bài giải, cả lớp làm BC.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 : SGK / 121
- GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : SGK/121 
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm Vở
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài giải. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập.
- ... cm
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp mở SGK trang 121.
 *Bài 1:
- Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?.
- HS đọc tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- ... có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối
- ... trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
- ... phép tính cộng.
 Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây chuối)
 Đáp số : 15 cây chuối
- 1 HS trình bày bài giải, cả lớp làm BC.
*Bài 2:
- HS làm tương tự bài 1.
*Bài 3:
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình tròn
Có tất cả : ... hình vuông và hình tròn?
- HS tìm hiểu đề toán.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở .
- HS nhắc lại cách trình bày bài giải.
 _________________________
ThÓ dôc:
thÓ dôc – Trß ch¬i
 I / Môc tiªu: - OÂn 4 ñoäng taùc TD ñaõ hoïc. Hoïc ñoäng taùc Buïng. Laøm quen vôùi troø chôi “Nhaûy ñuùng, nhaûy nhanh”.
 	- Thöïc hieän ôû möùc ñoä cô baûn ñuùng. Böôùc ñaàu bieát caùch nhaûy.
	- Traät töï, kyû luaät, tích cöïc taäp luyeän. 
II/ §å dïng d¹y häc:
	- Giaùo vieân : Chuaån bò 1 coøi. 
	- Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng. 
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Khôûi ñoäng : Giaäm chaân, voã tay vaø haùt. (2 phuùt) 
Kieåm tra baøi cuõ : Goïi 2 HS taäp 2 ñoäng taùc ñaõ hoïc. (1 phuùt) 
Baøi môùi : 
Hoaït ñoäng daïy 
Hoaït ñoäng hoïc
* Hoaït ñoäng 1 : OÂn 4 ñoäng taùc TD ñaõ hoïc. Hoïc ñoäng taùc Buïng. 
* Muïc tieâu : Thöïc hieän ôû möùc ñoä cô baûn ñuùng. 
* Caùch tieán haønh :
- Ñoäng taùc buïng :
- Laàn 1 – 3: GV laøm maãu, hoâ nhòp cho HS taäp theo; rieâng laàn 4 – 5 GV chæ hoâ nhòp, khoâng laøm maãu. 
- Chuù yù: ÔÛ nhòp 2 vaø 6 khi cuùi khoâng ñöôïc co chaân.
- OÂn 5 ñoäng taùc TD ñaõ hoïc : (Vöôn thôû, tay, chaân, vaën mình, buïng) 
* Hoaït ñoäng 2 : Laøm quen vôùi troø chôi “Nhaûy ñuùng, nhaûy nhanh”.
* Muïc tieâu : Böôùc ñaàu bieát caùch nhaûy. 
* Caùch tieán haønh :
- GV neâu teân troø chôi, roài laøm maãu ñoäng taùc nhaûy chaäm vaøo töøng oâ, ñoàng thôøi giaûi thích caùch nhaûy cho HS. Tieáp theo cho töøng em laàn löôït vaøo nhaûy thöû, GV tieáp tuïc giaûi thích caùch chôi, sau ñoù cho caùc em laàn löôït tham gia chôi chính thöùc.
- Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt. 
Cñng cè:
	- Thaû loûng. 
	- Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi. 
4 haøng ngang, daøn haøng. 
Thöïc hieän theo GV
4 haøng doïc 
Thöïc hieän theo GV
Häc vÇn:
BÀI 93: oan – o¨n
A/Môc tiªu:
- HS đọc được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
- HS viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi
B/ChuÈn bÞ:
- GV chuẩn bị: tranh vẽ minh hoạ, bộ chữ thực hành
- HS chuẩn bị: bộ chữ thực hành, bảng con
C/Ho¹t ®éng d¹y häc:
:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3/Bài 92 
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: điện thoại, gió xoáy TIẾT 1
2/Bài mới 3/Dạy vần mới: oan - oăn
* Dạy vần : oan
-GV ghi bảng vần: oan
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: oan
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần oan được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu: oa - n - oan
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oan
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oan muốn được tiếng khoan ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng khoan có âm gì trước vần gì sau ?
- GV đánh vần mẫu: khờ- oan -khoan
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng:
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng: giàn khoan
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : oăn
- GV đọc vần, HD phát âm vần: oăn
- Yêu cầu so sánh vần: oan, oăn
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
 phiếu bé ngoan khoẻ khoắn
 học toán xoắn thừng
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oan, oăn
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần oan, oăn được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ giàn khoan, tóc xoăn được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
- HS phát âm vần: oan ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oan
- HS nêu: Vần oan được cấu tạo bởi 2 âm, âm oa và âm n.
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần:
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần oan muốn được tiếng khoan ta thêm âm kh.
- HS nêu: Tiếng khoan có âm kh đứng trước, vần oan đứng sau.
- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: khoan
- HS đọc trơn: khoan
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần, tiếng, từ vừa học
- HS phát âm vần: oăn CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oan - oăn
*Giống nhau âm n cuối vần
*Khác nhau ở âm đầu vần.
- HS đánh vần: oă - n - oăn
- HS ghép vần: oăn
- HS đọc trơn vần: oăn
- HS đánh vần tiếng: xoăn
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS nêu cách viết vần.
- HS nêucách viết từ.
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
3/Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 1 CKTKN Van NT.doc