Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 18 năm 2009

TOÁN: Luyện tập

I: MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức đã học cho HS.

- Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 38 trang Người đăng hong87 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 18 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 59 đến bài 69.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp :
 Bài viết : thanh kiếm, kiểm điểm, âu yếm, cánh buồm.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T cho HS quan sát bảng phụ ghi mẫu bài viết.
T hướng dẫn H hiểu từ.
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : thanh kiếm.
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
 Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H quan sát đọc bài cá nhân.
- H hiểu từ : âu yếm.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con từ thanh kiếm. 
- H viết bài vào vở.
	Toán	
 Điểm - Đoạn thẳng
I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết điểm , đoạn thẳnng. Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm .Biết đọc tên các điểm ,đoạn thẳng. BT caàn laứm 1, 2, 3. Thửùc hieọn boài gioỷi.
II.Đồ dùng dạy học: GV & HS Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1.Bài cũ:GV kiểm tra đồ dùng tiết học.
2.Bài mới :
 * Giới thiệu bài 
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Giới thiệu điểm,đoạn thẳng 
 GV vẽ điểm A, B và nêu điểm A, B.
GV nối điểm A với điểm B và nêu đoạnthẳng AB.
GV yêu cầu xem sgk và đọc lại.
GV lưu ý có thể đặt tên các điểm là C, D ,M, N, P Q...
HĐ2: Cách vẽ đoạn thẳng AB 
GV nêu:-Dụng cụ vẽ : Thước, bút chì.
Cách vẽ : vẽ điểm, đặt thước nối từ trái qua phải.
GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
GV cá thể hoá, nhận xét.
HĐ3: Thực hành 
GV nêu yêu cầu hướng dẫn làm,chữa bài.
Bài 1: Gv củng cố cách gọi tên điểm, đoạn thẳng.
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng
GV củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước.
Bài 3: GV củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng .
3.Củng cố,dặn dò 
GV khái quát kiến thức tiết học.Nhận xét tiết học. Laứm laùi caực BT; xem lạibài, chuẩn bị tiết ẹo ủoọ daứi ủoaùn thaỳng.
HS lấy bộ đồ dùng học toán, thước,bút chì
HS đọc lại tên bài.
HS theo dõi.
HS đọc lại điểm A, B
HS đọc lại đoạn thẳng AB
HS xem hình vẽ sgk đọc lại bài
HS theo dõi.
HS thực hành theo các bước:
Bước1: Vẽ điểmđặt tên điểm.
Bước2:Đặt thước dùng bút nối từ trái qua phải
Bước3:Nhấc thước, đọc tên.
1 HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét.
HS lên chữa bài , nêu rõ các bước vẽ.
HS nêu lại các bướcvẽ đoạn thẳng.
Thửự ba, ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2010
Tiếng Việt
uôt , ươt
I. Muùc ủớch yeõu caàu: 
- Học sinh đọc và viết được:uôt, ươt, chuột nhắt , lướt ván. 
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II. Đồ dùng: 
Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
	 Tiết 1
GV
HS
1. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy vần 
+ Vần it
Bước1: Nhận diện vần
Vần uôt được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần uôt và nói: vần uôt gồm 3 âm: u, ô, t
 So sánh vần it với vần uôt.
Bước 2: Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: u -ô- tờ- uôt
- Đã có vần uôt muốn có tiếng chuột ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần :chờ – uốt – chuốt- nặng- chuột.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng chuột?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ chuột nhắt. GV ghi bảng. Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con.
GV viết mẫu vần uôt; chuột nhắt.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
+ Vần ươt (Quy trình tương tự vần uôt.)
So sánh vần uôt với vần ươt: 
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gọi HS đọc tiếng mới.
GV đọc mẫu , Giúp HS hiểu nghĩa từ.
GV cho HS luyện đọc.
HS đọc sách giáo khoa bài 73.
HS đọc lại uôt, ươt.
...gồm 3 âm:u, ô, t
HS cài vần uôt
Giống nhau: Đều kết thúc bằng vần t.
Khác nhau: vần uôt mở đầu bằng u.
HS nhìn bảng phát âm:
...thêm âm ch, dấu nặng.
HS cài tiếng chuột
HS phát âm 
... ch đứng trước uôt đứng sau, dấu nặng dưới vần uôt. 
- HS đọc uôt, chuột.
HS QS tranh.
...con chuột nhắt
 HS nhìn bảng phát âm
HS quan sát .
HS viết bảng con.
Giống nhau: Đều kết thúc bằng vần t.
Khác nhau: vần uôt mở đầu bằng u.
HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
HS gạch dưới tiếng chứa từ mới.
HS luyện đọc cá nhân.
HS hiểu từ : trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
 HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài
Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Tranh vẽ gì ? Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn vui hay buồn? vì sao? Khi chơi các bạn làm gì để không xô ngã nhau? Cầu trượt em biết có ở đâu? Em đã được chơi cầu trượt chưa, cách chơi như thế nào?
GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
GV theo dõi giúp HS nói đúng câu.
Bước 3: Luyện viết 
- GV cá thể giúp đỡ HS, chấm bài,nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước bài oõn taọp.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- Các bạn trong tranh đang chơi cầu trượt
- Lần lượt từng bạn.
HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...uôt, ươt.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
Thứ tư ngày 30 tháng12năm 2009
 Buổi sáng : 
 Tự học : 
 	Toán : Luyện tập
I . Mục tiêu : - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV
HS 
*Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, Y/c tiết học. 
HĐ1: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10. 
* Y/c HS quan sát, nêu y/c bài tập, làm bài rồi chữa bài. 
Bài1: Tính:
 10 9 10 6 10 5
- 5 - 6 - 3 + 4 + 0 + 5
 ---- ---- ---- ---- ---- ----
Lưu ý HS viết số thẳng cột. 
Bài2:
 3 + 2 ... 2 + 3 5 - 2 ... 6 - 2
>
<
=
10 - 4 ... 2 + 3 7 - 2 ... 6 + 2
10 + 0 ... 9 + 1 10 + 0 ... 10 - 0
Nhận xét, y/c HS nêu cách làm. 
HĐ2; Viết phép tính với tóm tắt cho trước. 
Bài3a). Có: 
Thêm: 
 Có tất cảhình ? 
 Bài 3b). Có: 10 lá cờ. 	
 Bớt đi: 2 lá cờ
 Còn: ... lá cờ?
- Gọi một số em nêu bài toán dựa vào tóm tắt và nêu câu trả lời của bài toán đó. 
Y/c HS gắn phép tính lên bảng cài. 
* Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
2 em lên bảng chữa bài. 
- 2 em lên bảng chữa bài. Nêu cách làm. 
- Một số em nêu bài toán dựa vào tóm tắt. 
- Sử dụng đồ dùng để gắn phép tính : 4 + 3 = 7
 10 – 2 = 8
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi .
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS 
T nhận xét tiết học.
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 62 đến bài 74.
HS về đọc lại các bài đã học.
Toán
Độ dài đoạn thẳng
 I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Có biểu tượng về "dài hơn, ngắn hơn".Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách : So sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.
II. Đồ dùng dạy học: GV & HS Bộ đồ dùng học toán. Que tớnh, gang tay, bửụực chaõn.
III.Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1.Bài cũ:
GV vẽ điểm A, B gọi HS lên vẽ đoạn thẳng AB..
2. Bài mới : 
* Giới thiệu bài 
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy biểu tượng : “ Dài hơn, ngắn hơn”
và cách so sánh trực tiếp 
GV thao tác trên đồ vật: Cái thước và cái bút chì và hỏi làm thế nào để biết thước hay bút chì dài?
GV thực hiện yêu cầu HS thực hiện theo.
GV yêu cầu thực hiện so sánh chiều dài của sách, vở.
GV vẽ lên bảng (như hình vẽ sgk )
GV gọi HS đọc.
GVKL : Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định.
HĐ2: So sánh hai độ dài bằng cách gián tiếp ( Độ dài trung gian ) 
GV yêu cầu xem hình vẽ sgk gợi ý:
GVKL: Qua độ dài trung gian gang tay, tính ô vuông...biết độ dài đoạn thẳng
HĐ3: Thực hành 
 GV nêu yêu cầu hướng dẫn làm,chữa bài.
Bài 1: GV củng cố cách so sánh trực tiếp, gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
Bài 2: GV củng cố kĩ năng so sánh độ dài gián tiếp (tính ô vuông)
Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
 (Lưu ý tuỳ cách so sánh của HS)
Bài 4: GV củng cố cách so sánh trực tiếp.
C.Củng cố,dặn dò 
GV khái quát kiến thức tiết học.
Nhận xét tiết học.
HS thực hiện.
HS đọc lại tên bài.
HS theo dõi.
HS thực hiện theo GV (Đặt sát vào nhau, để cho một đầu bắng nhau).
HS đọc kết quả: Cái thước dài hơn cái bút.
HS thực hiện. 
HS đọc cá nhân: Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD .Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
HS xem hình vẽ nêu: Đoạn thẳng đã cho dài hơn một gang tay.
HS theo dõi hiểu đề , làm bài..
HS đọc kết quả
HS khác theo dõi, nhận xét.
HS lên chữa bài , nêu rõ các bước so sánh.
HS nêu cách chọn:
 + so sánh trực tiếp.
 + so sánh gián tiếp.
HS điền đúng số 1; 2; 3 vào cây ở hình vẽ.
HS nêu lại các bước so sánh đoạn thẳng.
Về xem lại bài, chuẩn bị tiết thửùc haứnh ủo ủoọ daứi ủoaùn thaỳng.
Thửự tử, ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập
I. Muùc ủớch yeõu caàu: HS đọc và viết được các vần kết thúc bằng âm t đã học từ bài 1- 76. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Noựi ủửụùc tửứ 2- 4 caõu theo caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc.
II. Đồ dùng: 
Giáo viên: Bảng ôn.Tranh minh hoạ cho đoạn thơ , truyện kể. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 	Tiết 1 
GV
HS
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
- GV gắn bảng ôn
HĐ1: Ôn tập 
 Bước 1: Ôn về các vần vừa học.
GV gọi HS chỉ các chữ vừa học trong tuần. 
- GV đọc âm
- GV nhận xét 
Bước 2: Ghép chữ thành vần
- GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS.
Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
GV gọi HS đọc. 
GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
Bước 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng
GV đọc yêu cầu HS viết vào bảng cá nhân.
GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
GV yêu cầu nhìn mẫu viết bài 
GV quan sát nhận xét . 
- HS đọc sgk bài 74.
- HS quan sát các vần đã học. 
- HS chỉ các chữ vừa học trong tuần:
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc: cá nhân, lớp .
HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. 
HS đọc các từ ngữ ứng dụng cá nhân, lớp . 
HS hiểu từ : chót vót, bát ngát, Việt Nam.
HS viết bảng con: chót vót
HS viết vào vở.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
Bước 1:Luyện đọc.
GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1.
GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn.
 * Đọc câu ứng dụng.
GV cho HS thảo luận nhóm.
GV giới thiệu câu ứng dụng.
GV đọc mẫu.
GV chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc SGK : Tổ chức cho HS đọc lại bài.
GV nhận xét.
Bước 2: Luyeọn noựi 
GV hửụựng daón Hs noựi theo tửứng chuỷ ủeà maứ caực em tửù choùn theo caự nhaõn 
GV tổ chức cho HS kể chuyện.
ý nghĩa của câu chuyện: 
 Cần biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
GV cho HS liên hệ.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chỉ bảng ôn.
- Về nhà đọc bài oc, ac.
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân.
HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ.
HS đọc câu ứng dụng.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS đọc tên câu chuyện .
HS nghe kể.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài:
Tranh 1:Chuột nhà về thăm chuột đồng,rủ chuột đồng lên thành phố.
 Tranh 2: Chuột nhà phân chuột đồng đi kiếm ăn nhưng thất bại.
Tranh 3: Chuột lại một buổi tối nữa đói bụng.
Tranh 4:Chuột đồng hiểu ra và trở về quê lao động 
HS trả lời cá nhân.
- HS đọc lại bảng ôn.
- HS tìm chữ và tiếng vừa học trong sgk, báo.
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Buổi sáng: 
 Tự học
Luyện viết chữ đẹp :
Bài viết : oc, ac, ăc, âc, uc, ưc, tóc bạc, quả gấc,sức khoẻ.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T cho HS quan sát bảng phụ ghi mẫu bài viết.
T hướng dẫn H hiểu từ.
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : sức khoẻ.
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
 Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
GV nhận xét tiết học
- H quan sát đọc bài cá nhân.
- H hiểu từ : sức khoẻ.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con từ : quả gấc, sức khoẻ. 
- H viết bài vào vở.
 Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là c đã học.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: oc, ac.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn gió nhẹ nhàng bay lên
Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn
Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS 
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 65 đến bài 75.
HS về đọc lại các bài đã học.
Buổi chiều:
Toán
Thực hành đo độ dài
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Biết cách độ dài bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay ,bước chân, thước kẻ, que tính.
Nhận biết “gang tay ” “bước chân” của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau từ đó có biểu tượng về : Sự ước lượng trong quá trình đo.
Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài .
II.Đồ dùng dạy học: gang tay, saỷi tay, bửụực chaõn, thửụực keỷ, que tớnh.
III.Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1.Bài cũ:
GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới :
 * Giới thiệu bài 
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Giới thiệu độ dài gang tay 
GV nêu:Gang tay là độ dài có khoảng cách tính từ đầu ngón cái đến đầu ngón giữa.
GV làm mẫu ( Theo mẫu sgk )
HĐ2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay 
GV nêu: Đo cạnh bảng bằng gang tay
GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện đo cạnh bàn.
GV cá thể hoá, nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân 
GV nêu: Đo độ dài của bục giảng bằng bước chân.
GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện 
GV cá thể hoá, nhận xét.
HĐ4: Thực hành 
GV nêu yêu cầu hướng dẫn làm,chữa bài.
a, GV củng cố cách đo độ dài bằng gang ta
b, GV củng cố cách đo độ dài bằng bước chân
c, GV giúp HS biết cách đo độ dài là độ dài của que tính
d,GV giúp HS biết cách đo độ dài là độ dài của sải tay.
3.Củng cố,dặn dò 
 GV khái quát kiến thức tiết học.
Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB.
HS đọc lại tên bài.
HS theo dõi.
HS đọc lại đoạn thẳng A B có độ dài bằng một gang tay. 
HS theo dõi. 
 HS thực hiện.
HS theo dõi.
HS thực hành trên bảng.
1 HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét.
(đoạn thẳng A B có độ dài bằng 8 gang tay)
(đoạn thẳng đó có độ dài bằng 10 bướcchân)
HS thực hiện .
HS lắng nghe.
Về xem lại bài, chuẩn bị tiết moọt chuùc, tia soỏ.
Thửự naờm, ngaứy 23 thaựng 12 naờm 2010
Tiếng Việt
oc, ac
I. Muùc ủớch yeõu caàu: 
- Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
	 Tiết 1
GV
HS
1. Bài cũ:
 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy vần 
+ Vần oc
Bước1: Nhận diện vần
Vần oc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần oc và nói: vần oc gồm 2 âm: o;c
 So sánh vần oc với vần ot.
Bước 2: Đánh vần
- GVhướng dẫn HS đánh vần: o – c - óc
- Đã có vần oc muốn có tiếng sóc ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần :sờ – óc- sóc- sắc – sóc
 - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng sóc?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ con sóc. GV ghi bảng. Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con.
GV viết mẫu vần oc, con sóc.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
+ Vần ac (Quy trình tương tự vần oc)
 So sánh vần oc với vần ac. 
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gọi HS đọc tiếng mới.
GV đọc mẫu , Giúp HS hiểu nghĩa từ.
GV cho HS luyện đọc.
HS đọc sách giáo khoa bài 75.
HS đọc lại oc; ac.
...gồm 2 âm:o; c.
HS cài vần oc.
Giống nhau: Đều mở đầu bằng o.
Khác nhau âm kết thúc. 
HS nhìn bảng phát âm:
...thêm âm s, dấu sắc.
HS cài tiếng sóc
HS phát âm 
... s đứng trước vần oc , dấu sắc trên vần oc. 
- HS đọc trơn: oc, sóc
HS QS tranh.
... con sóc
HS nhìn bảng phát âm
HS quan sát .
HS viết bảng con.
Giống nhau: Đều có âm kết thúc là c.
Khác nhau: vần oc có chữ o, vần ac có chữ a. 
HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
HS gạch dưới tiếng chứa từ mới.
HS luyện đọc cá nhân.
HS hiểu từ : hạt thóc, bản nhạc.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
 HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài
GV nhận xét.
Bước 2: Luyện nói 
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
Em thấy bức tranh vẽ gì ?
Em hãy kể bức tranh đẹp em đã học?
Em thấy cách học của các bạn trong tranh có vui hay không?
Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp
vừa vui vừa học có tác dụng gì?
Gv tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
Bước 3: Luyện viết 
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV chấm bài,nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Về nhà xem trước bài oõn taọp.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
Các bạn đang vừa vui vừa học.
Các bạn học rất là vui.
HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...oc, ac.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
Tự nhiên & xã hội
Cuộc sống xung quanh
(tiết1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết neõu ủửụùc moọt soỏ neựt veà caỷnh quan thieõn nhieõn vaứ coõng vieọc cuỷa ngửụứi daõn nụi HS ụỷ
GDMT: Quan sát và nói moọt số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa 
phương. Neõu ủửụùc moọt soỏ ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau giửừa cuoọc soỏng ụỷ noõng thoõn vaứ thaứnh thũ. HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng: GV: tranh các hình bài 18. 19.
III.. Các hoạt động dạy học. 
GV
HS
1. Bài cũ:
Em đã làm gì để lớp học sạch đẹp.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài.
GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Thảo luận về hoạt động sinh hoạt của nhân dân.
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về sản xuất, buôn bán của địa phương.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm.
Mục tiêu: HS phân tích 2 bức tranh trong bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống nông thôn,thành phố.
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Bứơc 2: GV quan sát nhận xét: 
Bức tranh bài 18 vẽ về cuộc sống nông thôn, bài 19 vẽ về cuộc sống thành phố.
* Em tửù haứo gỡ veà laứng queõ, nụi em ụỷ? Coự dũp naứo ủi chụi xa vaứ em nhụự nhaứ vaứ luực aỏy em nhụự ủieàu gỡ nhaỏt?
3. Củng cố, dặn dò:
 Hôm nay chúng ta học bài gì?
GVKL: cuộc sống xung quanh chúng ta rất đa dạng và phong phú ,cần phải sống có ích cho xã hội. GV nhận xét tiết học.
HS trả lời cá nhân.
HS đọc lại tên bài.
Bước1: Thảo luận nhóm.GV quan sát giúp đỡ HS.
- HS nói với nhau những gì các em đã được quan sát.
- Đại diện nhóm lên bảng nói về những công việc chủ yếu mà người nông dân thường làm.
Bước 2: Thảo luận lớp. GV quan sát giúp đỡ HS.
- HS liên hệ công việc mà bố mẹ hoặc người khác trong gia đình em làm hằng ngày .
Bước 3: GV nhận xét
- HS tìm tranh bài 18, 19đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt chỉ các hình trong 2 bức tranh và nói về những gì các em đã nhìn thấy.
- HS trả lời câu hỏi.
Cuộc sống xung quanh.
HS chuẩn bị tiết sau học bài này tiết 2.
 Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
 Buổi sáng:
Tự học
Tiếng Việt:	Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 76, VBTTV1- T1.
II. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài trong sgk. 
GV rèn đọc cho HS 
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HĐ2. Luyện viết: 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: 
bọc quà, khác xưa, móc áo, tan tác, giấy rác . 
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li.
Uốn nắn cho HS 
HĐ3. HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền oc, ac ?
GV nhận xét.
Bài 3:Viết.
- Giúp HS viết đúng quy trình.
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ, nhận xét tiết học.
HS luyện đọc bài trong sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HS quan sát nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết vào vở ô li: 
Chú ý c

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 da GDMT TH HCM CKT.doc