Giáo án lớp ghép lớp 1 + lớp 2 - Tuần 30

Chữ hoa: Tô chữ hoa L M N

I. Mục tiêu:

- Tô được các chữ hoa: L; M; N

- Viết đúng các vần en, oen, ong, oong các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh , chữ viết thường, cỡ chữ theo kiểu vở tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết được it nhất 1 lần ).

- HS chăm chỉ luyện viết chữ đúng mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa L M N

- Học sinh: Bảng, phấn, bút.

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 1 + lớp 2 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000.
Chuẩn bị: Mét.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ1
NTĐ2
Kể chuyện
Niềm vui bất ngờ
I. Mục tiêu:
- Kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu niên và nhi đồng cũng như thiếu nhi yêu quý Bác Hồ.
- Học sinh giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ 
- HS: Bút, vở, SGK
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: A (KIỂU 2)
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận	
Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
Các hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2. Giáo viên kể chuyện.
- Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* HĐ 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
+ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì?
- Các bạn nhỏ xin cô giáo được vào thăm nhà Bác
+ Chuyện gì diễn ra sau đó?
- Một đồng chí cán bộ vui vẻ mời cô giáo cho các cháu vào thăm nhà Bác.
+ Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
- Bác hỏi các cháu có ngoan không?
- Bác hỏi các cháu thích gì nào?..
+ Cuộc chia tay diễn ra như thế nào?- Lúc ra về cháu nào cũng lưu luyến ngoảnh lại vẫy vẫy những bàn tay bé xíu chào Bác.
* Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
- Học sinh kể chuyện từng đoạn.
- Nhận xét tuyên dương.
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học.Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài mới 
Giới thiệu: Gvgt, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
HS viết bảng con
* Viết: : Ao 
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố :GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2). 
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ1
NTĐ2
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Luyện tập làm các phép tính cộng các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Biết tính nhẩm (với phép cộng đơn giản), vận dụng để cộng các số đo độ dài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que tính
- Học sinh: Bảng con, phấn, que tính.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu )
- Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới nước.
 NX 6 (CC 2, 3); NX 7 (CC 2, 3) TTCC:TỔ 1 + 2
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
-Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp đôi 
- Chia sẻ. 
Các hoạt động dạy học 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
Bài tập 1(157) Tính.
- Nhận xét- sửa sai.
Nêu yêu cầu bài tập.
Bài tập 2 (157) Tính
20 cm + 10 cm = 30 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm
32 cm + 12 cm = 44 cm 30 cm + 40 cm = 70 cm
25 cm + 4 cm = 29 cm
Đọc đề bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt
- Trình bày bài giải vào vở
Bài tập 4: Tóm tắt: Lúc đầu: 15 cm
 Sau đó: 14 cm
 Bò được tất cả:cm?
Bài giải
 Bò được tất cả là: 
 15 + 14 = 29 (cm) 
Đáp số: 29cm
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học.Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động 1: Lm việc với SGK.
*HS biết nói tên các loài vật sống dưới nước.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:
Gọi 1 nhóm trình bày
Hoạt động 2: Lm việc với tranh ảnh ( Đ/C: có thể chỉ y/c HS thi kể tên các con vật sống dưới nước)
* HS cĩ kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật
-Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?
-Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này.
-Có cần bảo vệ các con vật này không?
-Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
4. Củng cố : GV tổng kết bàu, gdhs
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 5
NTĐ1
NTĐ2
Thủ công
Cắt dán hình tam giác (T2)
I. Mục tiêu:
- Häc sinh biÕt c¸ch c¾t, d¸n h×nh tam gi¸c.
- C¾t, d¸n ®­îc h×nh tam gi¸c.
- GD học sinh biết yêu quý sản phảm lao động
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Hình mẫu, kéo, giấy màu, hồ dán
- Trò: Kéo, giấy màu, hồ dán,...
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1)
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay:
Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
-HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công. NX 7 (CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 1 + 2
Mẫu vòng đeo tay. Qui trình làm vòng đeo tay.Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
Các hoạt động dạy học 
- Quan sát, nhận xét hình tam giác
- Hướng dẫn, quan sát
+ Hình tam giác gồm mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào?
Hướng dẫn kẻ hình tam giác
®Ønh
+ Để kẻ hình tam giác ta phải làm thế nào?
- Cắt hình tam giác
- Dán hình tam giác
- GV thao tác mẫu từng bước
- GV hướng dẫn cắt, dán hình tam giác
- GV theo dõi, uốn, sửa cho HS
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nªu c¸ch c¾t, d¸n h×nh tam gi¸c?
- Xem tr­íc bµi, chuÈn bÞ giÊy thñ c«ng, hå d¸n 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
Gv giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi:
Vòng đeo tay được làm bằng gì?
Có mấy màu?
Muốn giấy có đủ độ dài để làm thành vòng ta phải làm gì?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
GV hướng dẫn mẫu cho HS 
Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy
Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô – 60 ô, làm 2 nan như vậy
+ Bước 3: Gấp các nan giấy
Dán đầu của 2 nan như hình 1
Gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho nếp gấp sát mép nan như hình 2
Gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3
Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy
Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài như hình 
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy như hình 5
GV theo dõi, uốn nắn
4.Củng cố Chuẩn bị: “Làm vòng đeo tay (Tiết 2)”
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
	Thø 4 ngµy 30 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ1
NTĐ2
Tập đọc
Chú công (97)
 Theo Lê Quang Long
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Ôn các vần oc, ooc; tìm được các tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đặc điểm đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
HOA PHƯỢNG
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Ham thích môn học.
Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. 
Các hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu 2 lần
+ Bài có mấy câu?
* luyện đọc từ khó
* Luyện đọc câu
- HDhs ngắt câu văn dài, nhịp thơ.
- Giải nghĩa từ khó
* Luyện đọc từng đoạn 
- GV chia đoạn
* Giải lao giữa tiết
- HS đọc câu bất kì
- Thi đọc nối tiếp giữa các tổ
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ: 3 lần
- Luyện đọc cả bài
- Nhận xét - tuyên dương
+ Tìm tiếng trong bài có vần oc?
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ooc?
Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài thơ Hoa phượng
b) Hướng dẫn cách trình bày
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
d) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Thu chấm 10 bài.
Nhận xét 
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chính tả 
Bài 2/ 97 (lựa chọn)
- GV chọn cho HS làm 2a
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố : 
5.Dặn dò :HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
	Tiết 2
NTĐ1
NTĐ2
Tập đọc
Chú công (97)
 Theo Lê Quang Long
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Ôn các vần oc, ooc; tìm được các tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đặc điểm đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI.
 NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2) 
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống.
Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
Các hoạt động dạy học 
* HĐ 3: Luyện đọc, tìm hiểu bài (35')
- Luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài, (cá 
nhân, nhóm, lớp)
- Nhận xét - tuyên dương
* Hoạt động 4. Tìm hiểu bài, luyện nói
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
+ Lúc mới chào đời chú công có bộ lông 
màu gì?
+ Chú đã biết làm những động tác gì?
- 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
+ Sau hai, ba năm đuôi công trống thay 
đổi như thế nào?
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- 1, 2 học sinh đọc bài trước lớp.
- Luyện nói: Hát các bài hát về con công.
- Một vài bạn hát trước lớp
*Luyện đọc lại 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc cả bài
4. Củng cố - dặn dò: (5')
- Nhắc lại nội dung toàn bài. Học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài mới:
	 Bài 1/ 98(miệng)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói như thế nào ?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
- GV nxét sửa bài
	Bài 2/ 98
GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần:
4. Củng cố Dặn dò: HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, Chuẩn bịbài sau
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ1
NTĐ2
Tự nhiên và xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
I. Mục tiêu:
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
- Nêu điểm giông ( khác nhau ) giữa một số cây hoặc một số con vật.
- Có ý thức bảo vệ cấy cối và các con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh sgk, phiÕu häc tËp
TOÁN
MÉT
 - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 . HS khá, giỏi làm thêm B3.
- Ham thích học toán.
Thước mét, phấn màu.
Các hoạt động dạy học 
Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc với mẫu vật và tranh ảnh
- Hướng dẫn học sinh chia nhóm và quan sát.
+ Chỉ và nói tên từng cây từng con vật mà nhóm đẫ sưu tầm được với các bạn?
+ Mô tả sự giống nhau khác nhau giữa các cây, giữa các con vật?
- Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn cây gì con gì
- Hướng dẫn trò chơi
- Tổ chức chơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhắc lại nội dung toàn bài. Học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m).
Viết “m” lên bảng.
Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 
	1 m = 10 dm
Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 150 (bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nxét, sửa 
Bài 2/ 150 ( phiếu nhóm)
Yêu cầu các nhóm làm bài
Bài 3/ 150 ( vở)
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4/ 150 ( phiếu cá nhân) 
- Y/c HS làm bài
4. Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị: Kilômet.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ1
NTĐ2
Âm nhạc
Đi tới trường
I. Mục đích yêu cầu
- HS hát đúng và thuộc bài .
- HS biết tên tác giả bài hát.
- HS biết gõ đệm theo phách.
II. Đồ dùng dạy học
-Nhạc cụ quen dùng, thanh phách , song loan, trống nhỏ.
-Chuẩn bị 1 vài động tác vận động phụ hoạ .
OÂN TAÄP BAØI HAÙT 
BAÉC KIM THANG
- Bieát haùt theo giai ñieäu vaø lôøi ca 
- Bieát keát hôïp vËn ®éng phô ho¹ ®¬n gi¶n.
- BiÕt gâ ®Öm theo ph¸ch, theo ph¸ch.
- BiÕt h¸t ®óng giai ®iÖu tËp biÓu diÔn bµi h¸t.
Nhaïc cu ïñeäm, goõ. 
Maùy nghe baêng nhaïc maãu, baûng phuï ghi saün lôøi môùi
Các hoạt động dạy học 
I.Kiểm tra bài cũ 
 Cho HS hát lại bài Hoà bình cho bé
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Đi tới trường
a. giới thiệu bài hát: Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen , có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì rất giống nhau : đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới.
- GV hát mẫu.
- Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ. 
b/ Dạy hát:
- Cho HS đọc cả bài.
- Dạy hát từng câu 
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- GV hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách
3.Củng cố
GV cho HS thi đua vừa hát vừa vận động phụ hoạ 
Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp Baøi haùt Baéc kim thang
Cho HS nghe giai ñieäu baøi haùt . Hoûi teân baøi haùt, xuaát xöù baøi haùt .
GV höôùng daãn HS oân haùt theo nhieàu hình thöùc .
GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï 
Môøi HS leân bieåu dieãn tröôùc lôùp .
GV nhaän xeùt ( coù theå môøi HS nhaän xeùt)
Hoaït ñoäng 2: daïy haùt lôøi môùi theo ñieäu Baéc kim thang 
GV treo baûng phuï ghi lôøi ca môùi 
Sau khi taäp xong lôøi môùi, höôùng daãn HS haùt vaø voã, goõ ñeäm theo phaùch 
 Coù theå phaân coâng moãi nhoùm söû duïng moät loaïi nhaïc cuï goõ khaùc nhau 
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Thø 5 ngµy 31 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ1
NTĐ2
THỂ DỤC
Tăng cường
THỂ DỤC
Troø chôi “ Con coùc laø caäu oâng trôøi” – Taâng caàu
I/ Muïc tieâu :
- Tieáp tuïc hoïc troø chôi “Con coùc laø caäu oâng trôøi”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø ñoïc ñöôïc vaàn ñieäu.
- OÂn taâng caàu. Yeâu caàu bieát caùch thöïc hieän ñoäng taùc vaø ñaït soá laàn taâng caàu lieân tuïc nhieàu hôn giôø tröôùc. 
II/ Ñòa ñieåm phöông tieän
 - Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp
 - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, moãi Hs chuaån bò moät quaû caàu .
Các hoạt động dạy học 
1/ Phaàn môû ñaàu
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi hình, trang phuïc luyeän taäp
- Khôûi ñoäng caùc khôùp. 
- OÂn baøi TD phaùt trieån chung.
2/ Phaàn cô baûn
+Oân taâng caàu:
+ Chôi troø chôi “Con coùc laø caäu oâng trôøi”.
3/ Phaàn keát thuùc
- Thaû loûng. 
- G v cuøng HS heä thoáng laïi baøi
- GV nhaän xeùt giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
	Tiết 2
NTĐ1
NTĐ2
Tập đọc
Chuyện ở lớp
	Tô Hà
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bản, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Ôn các vần uôt, uôc,tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào.
- Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
- GD học sinh biết chăm ngoan, học giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
Toán: 
 KI – LÔ - MÉT
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét.
- Có kĩ năng so sánh giữa các khoảng cách đo bằng km, m, dm, cm. 
* Bài 1, 2, 3.
Bản đồ VN 
Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu 2 lần
+ Bài có mấy dòng thơ?
* luyện đọc từ khó
* Luyện đọc câu
- HDhs ngắt câu văn dài, nhịp thơ.
- Giải nghĩa từ khó
* Luyện đọc từng khổ thơ
- GV chia khổ thơ
* Giải lao giữa tiết
- HS đọc câu bất kì
- Thi đọc nối tiếp giữa các tổ
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ: 3 lần
- Luyện đọc cả bài
- Nhận xét - tuyên dương
+ Tìm tiếng trong bài có vần uôt?
+ Tìm tiếng trong và ngoài bài có vần
 uôt, uôc?
Bài mới 
* Giới thiệu Km 
+Kể tên các đơn vị đo độ dài ?
 - Ki lô mét kí hiệu là: km.
 - 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét.
 - GV ghi bảng : 1km = 1000 m
* Luyện tập , thực hành
 Bài1 :Số ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 :
 - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . 
 Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) 
 - Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
 - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài .
 - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
3Củngcố-dặn dò1Km bằng bao nhiêu mét?1m bằng bao nhiêu cm?
 + 1 m bằng bao nhiêu dm ?
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ1
NTĐ2
Tập đọc
Chuyện ở lớp
	Tô Hà
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bản, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Ôn các vần uôt, uôc,tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào.
- Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
- GD học sinh biết chăm ngoan, học giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
Tập đọc :
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1, 3, 4,5.)
 - GD tính thật thà và tình cảm yêu thương của mọi người đối với Bác Hồ
 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
Các hoạt động dạy học 
* HĐ 3: Luyện đọc, tìm hiểu bài (35')
- Luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài (cá nhân, nhóm, lớp)
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 4. Tìm hiểu bài, luyện nói
- 2 học sinh đọc khổ thơ 1và 2, l
+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
- 2 học sinh đọc khổ thơ 3.
+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài.1, 2 HS đọc lại 
- Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ, hôm 
nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một vài nhóm nói trước lớp
*Luyện đọc lại 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc cả bài
4. Củng cố - dặn dò: (5')
- Nhắc lại nội dung toàn bài. Học bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 1
A.Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu 
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu .
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . 
 * Đọc từng đoạn
 - Hướng dẫn đọc câu văn dài.
 -Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô .// 
 Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của Bác . //
 - Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
 -Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ .
- Giải nghĩa từ :non nớt, trìu mến, mừng rỡ 
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
-Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến * Thi đọc giữa các nhóm .
 - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất .
 * Đọc đồng thanh bài
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ1
NTĐ2
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 số có hai chữ số (dạng 57 - 23). Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
- Củng cố về giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que tính
- Học sinh: Bảng con, phấn, que tính.
Tập đọc :
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1, 3, 4,5.)
 - GD tính thật thà và tình cảm yêu thương của mọi người đối với Bác Hồ
 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
Các hoạt động dạy học 
* HĐ 1. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23
- Hướng dẫn HS thực hiện 
 7 trừ 3 bằng 4 , viết 4
 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
* Hoạt động 2. Luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
Bài tập 1(158) a) Tính
b) Đặt tính rồi tính
- Nhận xét- sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm rồi điền kết quả vào vở
Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 12 tuan.doc