Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 4 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số nó( 3 = 3 ; 4 =4 ). Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số trong phạm vi 5.

Làm các bài tập : 1 , 2 , 3

II. ĐỒ DÙNG:

 Bộ đồ dùng thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2012
 Giảng : Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 
Tiết 1 	 CHÀO CỜ
Tiết 2 Toán
TIẾT 13: BẰNG NHAU, DẤU =
I. MỤC TIÊU:
HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số nó( 3 = 3 ; 4 =4 ). Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số trong phạm vi 5.
Làm các bài tập : 1 , 2 , 3
II. ĐỒ DÙNG: 
 Bộ đồ dùng thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Điền dấu theo yêu cầu của GV trên bảng
3. Bài mới:
a. Nhận biết quan hệ bằng nhau
- HDHS nhận biết: 3 = 3
- Có mấy con hươu? 
- Có mấy khóm cây? 
- GV nói: 1 con hươu ứng với 1 khóm cây nên số hươu bằng số cây ta có: 3 = 3
- Gắn hình tròn, hình vuông mỗi loại 3 hình
- HD nhận biết: 4 = 4 (tương tự) 
- HS đọc dấu = (bằng).
b)Thực hành
Bài 1: HDHS viết dấu =
Lưu ý: HS khi viết dấu = đặt ở giữa 2 số, chẳng hạn 5 = 5 dấu bằng đặt thấp hơn số.
Bài 2: HDHS nêu nhận xét rồi viết kết quả bằng kí hiệu vào ô trống.
Bài 3: viết dấu thích hợp vào ô trống.
HS làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả.
Bài 4 ( làm thêm ): HS nêu cách làm bài (so sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh).
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay học toán bài gì? 
- Cho HS đọc lại bài
- (3 con hươu)
- (3 khóm cây).
- HS nêu: 3 = 3
- HS viết dấu = vào bảng con
- SGK
- HS nêu cách làm bài
TiÕt 3 + 4 Tiếng việt 
BÀI 13: M , N
I. MỤC TIÊU:
HS đọc và viết được: m - n, nơ - me. Đọc được từ và câu ứng dụng. 
Luyện nói tự nhiên 2- 3 câu theo chủ đề: Ba má , bố mẹ.
Học sinh khá giỏi biết đọc trơn.
II. CHUẨN BỊ: 
 Tranh chùm me, cái nơ, bộ chữ ghép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết: bi-cá. Đọc câu: bé Hà có vở ôli.
Đọc bảng con: bi ve, ba lô, lá cờ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS quan sát cái nơ, chùm me.
- Rút ra âm mới: n, m.
 - GV viết bảng: n, m
 b. Dạy chữ ghi âm.
 - Chữ n có nét mọc xuôi, nét móc 2 đầu.
 - GV viết mẫu
 - Phát âm: nờ
 - Đánh vần: vị trí tiếng nơ (n trước ơ sau)
 * Viết chữ: Điểm đặt bút từ dưới dòng kẻ ngang trên xuống, chạm dòng kẻ ngang dưới (nét móc xuôi), đưa bút ngược lên chạm dòng kẻ ngang trên xuống chạm dòng kẻ ngang dưới, lượn cong điểm dừng bút ở trên dòng kẻ ngang dưới.
- Hướng dẫn bảng con
* Quy trình chữ m: tương tự
m có thêm 1 nét móc xuôi.
* Đọc tiếng từ ứng dụng:
- Giải thích tiếng, từ để các em hiểu hơn.
- Đọc cá nhân, tổ lớp, lớp.
- Đọc toàn bài 1 lần.
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc: GV đọc mẫu
- Đọc từ ứng dụng
- Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu lại câu ứng dụng
* Luyện viết:
HS mở vở tập viết thể hiện n, m, nơ, me.
Nhắc nhở các em cách ngồi, để vở, cầm bút.
*Luyện nói: 
HS đọc tên bài luyện nói: bố, mẹ, ba, má.
+ Quê em gọi người sinh ra mình là gì?
+ Nhà có mấy anh chị em? em là con thứ mấy?
+ Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài trong sgk
- Tìm âm và tiếng mới trên bảng. Chuẩn bị đọc bài 14.
- Bảng con , cá nhân
- HS đọc lại n, m cá nhân.
- HS cài n
- HS phát âm lần lượt theo dãy bàn: nờ-ơ-nơ.
- HS tô lại chữ n, m.
- HS viết bảng con
- Bảng con: m, me
 no nô nơ 
 mo mô mơ
 ca nô bó mạ
- Khuyến khích HS đọc trơn.
- HS quan sát, đọc cá nhân 5 em bảng lớp.
- 5 em ddo.c : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê
- Đọc cá nhân, tổ lớp
- Nhiều CN nói gia đình mình.
TiÕt 5 ®¹o ®øc
GỌN GÀNG SẠCH SẼ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- HS biết giữ vệ sinh cá nhận, quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở bài tập đạo đức, bài hát “rửa mặt như mèo”, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu tên và địa chỉ nhà em ở.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HS thảo luận
- GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào ở trong lớp hôm nay có quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ rồi mời các bạn đố đứng lên trước lớp.
+ vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
* KL chung
Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ? hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ và nên sửa như thế nào?
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2 
- Yêu cầu HS chọn 1 số bộ quần áo đi học cho 1 bạn nam và 1 bạn nữ rồi nối theo tranh.
- HS làm bài tập, 1 số HS trình bầy sự lựa chọn của mình, HS khác lắng nghe và nhận xét.
*Kết luận 
 Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu nát, xộc xệch, tuột chỉ, đứt khuy, hôi bẩn dến lớp, nhắc nhở các em luôn gọn gàng sạch sẽ.
3.Củng cố - dặn dò
- Thực hiện thói quen ăn mặc gọn gàng
- Mặc đồng phục vào thứ 2 , thứ 6
- Nhóm đôi
- HS nhận xét
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày
- Nhóm đôi
- HS trình bày
Tiết 6	 Tiếng việt
(ÔN) : M , N
I. MỤC TIÊU: 
 Củng cố cho HS về:
- Đọc và viết chắc chắn âm: m - n, nơ - me
- Làm đúng bài tập.Luyện viết vở ô li
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc sách GK
3. Bài ôn
Luyện đọc sgk (27-28)
- GV đọc mẫu, HS chỉ tay theo.
- khuyến khích các em đọc trơn.
- Thi đua giữa các tổ
Luyện viết
* HD viết bảng con
- HD viết tiếng , từ 
* Làm vở bài tập TV
Bài 1 : Nối
- HD các em nối.
- Điền tiếng đúng vào đồ vật.
Bài 2: Viết từ
- Viết đúng từ: ca nô, bó mạ
* HD viết vở ôli
- HD các em cách viết chữ n, m, nơ, me trên vở ôli( mỗi âm , chữ 2 dòng )
- GV viết mẫu trên bảng, HS quan sát.
- Thực hành viết vào vở ( GV kiểm tra giúp đỡ em yếu)
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bài, Luyện đọc trơn
- 2 em.
- HS đọc cá nhân,
- cả lớp đọc lại 1 lần.
- vở bài tập TV
- viết vở ôli
Tiết 7 Toán
(ÔN) BẰNG NHAU, DẤU =
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS về :
- Nắm chắc dấu = khi so sánh các số, nhận biết các quan hệ bằng nhau. 
- Làm đúng bài tập ở vở BTT TI
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Bộ thực hành toán, vở bài tập toán..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- viết dấu =
- Điền dấu 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5. 
3. Bài ôn
a. Ôn lại quan hệ bằng nhau
= 1, 2 = 2, 3 = 3
b.Thực hành
Bài 1: Viết dấu = , 5 = 5
Bài 2:Viết theo mẫu
Bài 3 Điền dấu , =
4....5 1....4 2....4 2....3 1....1 5....2 3....3 2....4 2....2 5....3 5....4 1....3
3....1 2....3 2....5 2....5 .Bài 4: Làm cho bằng nhau
- GV hướng dẫn các em nối hình để có số lượng bằng nhau.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm trong vở bài tập.
- Tập viết lại dấu >, <, = vào vở ô li
- 3 em lên bảng:
- Thực hành trên đồ dùng
- HS nêu cách làm bài.
- làm bài tập ở vở bài tập
 Soạn : ngày 23 tháng 9 năm 2012
 Giảng : Chiều thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 Tự nhiên và xã hội
BÀI 4 : BẢO VỆ TAI VÀ MẮT
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh biết:
- Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn tai, mắt sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: sách giáo khoa, tranh sách giáo khoa.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Muốn nhận biết các đồ vật xung quanh ta, ta dùng giác quan nào của cơ thể ?
3. Bài mới: 
a. Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài: "Rửa mặt như mèo "
+ Mèo rửa mặt như vậy có sạch không 
- Giáo viên nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng.
b.HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa:
* Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Hướng dẫn học sinh tập hỏi và trả lời từng hình trong sách giáo khoa.
- Giáo viên khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi và thảo luận câu hỏi.
- Hỏi: Bạn đi kiểm tra mắt thường xuyên là đúng hay sai ?
=> kết luận: Không nên nhìn vào mặt trời quá chói, không nên xem tivi quá gần đẽ bị hỏng mắt. Phải thường xuyên đi kiểm tra mắt, rửa mặt bằng khăn mặt sạch, đọc sách dưới ánh sáng.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa;
* Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng hình vẽ ở trang 11 sách giáo khoa, tập đặt câu hỏi và thảo luận câu hỏi ở từng hình.
- Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
- Theo em việc làm đó đúng hay sai?
- Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau?
- Cho học sinh quan sát, nhận xét và đặt câu hỏi ở hình tiếp theo ở phía bên phải.
+ Bạn gái trong tranh đang làm gì ?
+ Làm như vậy có tác dụng gì ?
+ Trong tranh một bạn đang ngồi hát, một bạn đang học, việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
+ Nếu là em, em khuyên bạn điều gì ?
+ Bác sỹ đang làm gì cho bạn gái ? 
=> kết luận: Tai rất cần cho cơ thể con người, nên ta không nên ngoáy tai cho nhau, không nên nghe nhạc mở quá to, không để nước vào tai mà phải biết bảo vệ tai. Nếu bị đau tai thì phải đến khám bác sỹ.
4. Củng cố, dặn dò: 
+ Muốn bảo vệ tai và mắt ta phải làm gì ?
- Thực hiện bảo vệ mắt.
- Ta dùng giác quan: 
mắt - nhìn, mũi ngửi, 
tai - nghe, tay - sờ.
- Học sinh hát.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, đặt câu hỏi về nội dung từng tranh trong sách giáo khoa.
-Ví dụ: Khi có ánh sáng chói vào mắt, bạn trong hình lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập không ?
- Là đúng, chúng ta nên làm.
- Gọi các nhóm thảo luận.
Các nhóm nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và đặt câu hỏi cho nội dung từng tranh.
- Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau.
- Việc làm đó là sai.
- Vì dễ thủng màng nhĩ, hỏng tai.
- Học sinh quan sát tranh phía bên phải của trang sách để đặt câu hỏi.
Bạn bị nước bể bơi vào tai và bạn dốc cho nước ra ngoài.
- Bạn đang học bài là đúng, bạn nghe nhạc là sai vì chưa học xong.
- Khuyên bạn không bật nhạc to hoặc nhắc bạn học xong mới được nghe nhạc.
- Đang khám tai.
TiÕt 2 MÜ thuËt 
 (ÔN) VẼ HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- HS vẽ hình tam giác, từ các hình tam giác có thể vẽ được 1 số hình tượng trong thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: 
- Một số hình vẽ có dạng hình tam giác: ê ke, khăn quàng đỏ.
- Bút chì den, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV	
	Hoạt động của hs
1. Giới thiệu hình tam giác:
- Hình vẽ cái nón, cái ê ke, mái nhà
- Tìm thêm: cánh buồm, dãy núi, con cá.
Tóm lại: có thể vẽ được nhiều hình, vật từ hình tam giác.
2. HDHS cách vẽ hình tam giác.
- Gv vẽ mẫu và hướng dẫn.
- Vẽ từng nét: vẽ nét từ trên xuống, nét từ trái sang phải.
- GV vẽ 1 số hình khác nhau cho HS quan sát.
3. Thực hành vẽ:
- Vẽ tam giác
- Tìm ra cách khác: vẽ dãy núi, nước, thuyền, cánh buồm to nhỏ khác nhau. Vẽ màu theo ý thích.
4. Nhận xét đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ để HS nhận xét xem bài nào đẹp.
- Khen ngợi 1 số bài đẹp.
5. Dặn dò:
- Quan sát quả, cây, hoa, lá.
Tiết 3 	 Tiếng việt
(ÔN) D - Đ
I. MỤC TIÊU:
Củng cố khắc sâu cho HS Về:
- Đọc , viết chắc chắn âm: d - đ, dê - đò và các từ câu ứng dụng. 
- Làm đúng bài tập , luyện viết ở vở ôli 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bộ chữ TV, vở bài tập, vở ôli.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1.Bài ôn
a)Luyên đọc sgk 
- GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, đồng thanh cả lớp.
- Tìm âm mới học có ở Luyện viết
trong bài.
- HD viết bảng con
( d - đ , tiếng , từ )
b)Làm vở bài tập
- HD các em nối từ vào đồ vật.
- Chọn âm để điền đúng tiếng dưới đồ vật.
- Viết từ: da dê, đi bộ 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết sai
c)Luyện viết vở ôli
- HS viết: d, đ, dê, đò
- GV viết mẫu
- Thực hành viết bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
- Thu vở, chấm bài tổ 2 - nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:
- Luyện đọc trơn
- Chuẩn bị bài t - th.
- Nhiều cá nhân ,lớp
- viết bảng con
- Vở BTTV I
- HS quan sát
- Vở ôli
 Soạn : Ngày 24 tháng 9 năm 2012 
	 Giảng : Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 Thủ công
BÀI 4 : XÉ , DÁN HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách xé, dán hình vuông.
- Xé được hình tam giác theo hướng dẫn.
- Có ý thức vệ sinh sau khi học môn thủ công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bìa mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.hình vuông.
- 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau
- HS: giấy màu có kẻ ô ở mặt sau, giấy nháp có kẻ ô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. HS quan sát nhận xét, xem bài mẫu.
+ xung quanh mình có đồ vật nào dạng hình vuông ?
b. HD mẫu 
* Vẽ, xé, dán hình vuông
- lấy 1 tờ giấy thủ công sẫm màu lật mặt sau hướng dẫn HS vẽ 8ô, 
 - Dùng ngón tay cái và trỏ xé rời ra, xong lật mặt màu cho HS quan sát.
- ta được hình vuông 
 - Dán hình: HD các em dán hình.
- Muốn cho hình dán phẳng không bị nhăn thì phải ướm thử hình trước, bôi hồ đều, dán cân đối.
- dùng ngón tay vuốt nhẹ
c. Thực hành (10 phút):
Yêu cầu hS đặt giấy lên bàn, ước lượng khoảng 8 ô, kẻ hình rồi xé.
- GV làm lại thao tác xé để HS thực hành theo.
- Nhắc các em xé đều tay, tránh xé vội, còn nhiều răng ca.
- HS xé xong, sửa lại hình rồi dán vào vở.
- GV giúp đỡ các em chậm.
III.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học, sự chuẩn bị của HS, thao tác xé hình vuông.
-Đánh giá sản phẩm
-Chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ dán cho bài học sau.
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa....
- Quan sát
- Quan sát
- Thực hiện
- Thực hành
Tiết 2 + 3 Tiếng việt
BÀI 15: T - TH
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được t, th, tổ, thỏ. Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ chữ thực hành, mẫu chữ t.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc và viết: d, đ, dê, đò
 Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
3. Bài mới:
- GV nêu: Học chữ và âm mới t, thờ. Ghi bảng: t - th.
a)Dạy chữ ghi âm
*Chữ t: gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét gạch ngang, viết chữ thường sang bên và nêu các nét.
- Phát âm: t (GV phát âm mẫu)
- Đánh vần mẫu: tờ-ô-tô-hỏi-tổ
- Hỏi vị trí chữ “tổ”: Dấu hỏi đặt trên âm nào?
Bài này bắt đầu có chữ ghép, 
- Chữ th là chữ ghép từ 2 con chữ t-h.
- Đọc tiếng từ ứng dụng.
- Giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
- HS đọc lại bài, chỉ nhanh âm và tiếng học.
Tiết 2
a)Luyện tập
*Luyện đọc: GV đọc mẫu bài trên bảng 1 lần, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc tiếng ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS nhận xét về tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
*Luyện viết: HS mở vở tập viết: t - th, tổ - thỏ. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 *Luyện nói: Em đọc tên bài: ổ tổ
 + Con gì có ổ?
 + Con gì có tổ?
+ Con vật có ổ, có tổ, còn người ta có gì? (nhà).
+ Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? tại sao?
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài trong sgk, xem trước bài 16.
- HS đọc lại cá nhân.
- HS cài: t
- So sánh đ - t.
- HS phát âm, GV chỉnh sửa.
- HS phát âm lại.
- t trước, ô sau, dấu hỏi trên ô.
- Tô chữ t
-HS viết bảng con t - th.
- HS viết: tổ.
- Viết bảng con: th - thỏ.
 ta to tơ
 tha tho thơ
 ti vi thợ mỏ
Tiết 4 Toán
TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về “lớn hơn, bé hơn, bằng nhau”. ,các dấu “>, <, =”.để So sánh các số trong phạm vi 5 
- Làm các bài tập 1,2,3
II. CHUẨN BỊ:
 -SGK, vở bài tập toán, bộ thực hành.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn ®Þnh líp:
2 . KiÓm tra bµi cò: 
- ViÕt dÊu , =
3. Bµi míi:
-H­íng dÉn c¸c em thùc hµnh tõng bµi
* Bµi 1: H­íng dÉn c¸c em lµm cho b»ng nhau, b»ng c¸ch vÏ thªm hoÆc g¹ch bít ®å vËt, con vËt.
- VÏ thªm 1 b«ng hoa vµo h×nh bªn ph¶i.
- G¹ch bít 1 con kiÕn ë h×nh bªn tr¸i
- Cã thÓ lµm 2 c¸ch: vÏ thªm nÊm ®Ó 2 bªn b»ng nhau hoÆc bít 1 nÊm bªn ph¶i ®Ó 2 bªn b»ng nhau.
* Bµi 2: Nèi « trèng víi sè thÝch hîp vµ cho HS ®äc l¹i.
 < 2 < 3 < 5
3
4
5
2
1
Bµi 3: Nèi « trèng
- GV gi¶i thÝch ®Ó c¸c em hiÓu råi nèi.
2 > 3 >	4>
3
2
1
4. Cñng cè dÆn dß:
- §äc l¹i kÕt qu¶ tõng bµi
- VÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi ®· lµm
- ChuÈn bÞ bµi sè 6.
- B¶ng con
- Nªu yªu cÇu, thùc hiÖn
- Nªu yªu cÇu, thùc hiÖn
- Nªu yªu cÇu, thùc hiÖn
 Soạn : ngày 25 tháng 9 năm 2012
 Giảng: Chiều thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tiết 1	 Tiếng việt
(ÔN) BÀI 16 - ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 Củng cố cho HS về:
- Đọc và viết chắc chắn âm đã học 
- Làm đúng bài tập.Luyện viết vở ô li
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc sgk: 
3. Bài ôn
Luyện đọc sgk 
- GV đọc mẫu, HS chỉ tay theo.
- khuyến khích các em đọc trơn.
- Thi đua giữa các tổ
Luyện viết
* HD viết bảng con
- HD viết tiếng , từ đã học
* Làm vở bài tập TV
Bài 1 : Nối
- HD các em nối.
Cò – tha cá ; dì na - đố bé ; mẹ - đi ô tô
Bài 2: Viết từ
- Viết đúng từ: thỏ , dê
* HD viết vở ôli
- HD các em cách viết chữ da thỏ , thợ nề trên vở ôli( mỗi từ 2 dòng )
- GV viết mẫu trên bảng, HS quan sát.
- Thực hành viết vào vở ( GV kiểm tra giúp đỡ em yếu)
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bài, Luyện đọc trơn
- 2 em.
- HS đọc cá nhân,
- cả lớp đọc lại 1 lần.
- vở bài tập TV
- viết vở ôli
Tiết 2 Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Tập biểu diễn và vận dộng phụ hoạ. Đọc bài đồng dao: Ngựa ông đã về để tập luyện về một âm hình tiết tấu.
II. CHUẨN BỊ:
 Nhạc cụ, thanh phách, trống.
 Một vài que nhỏ giả làm ngựa. Thuộc câu đồng dao: Ngựa ông đã về.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát bài: Mời bạn vui múa ca
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1 
- Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca.
- GV cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ 
- Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
b. Hoạt động 2:
- Đọc câu đồng dao theo lối móc xích.
- Nhong nhong nhong ngựa ông đã về, cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.
- Chia lớp ra thành từng nhóm vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
- Nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ thanh phách.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Về nhà ôn lại 2 bài hát để giờ sau học tốt hơn.
- tốp 5 em
- (tay vỗ theo phách và chân chuyển dịch).
TiÕt 3 To¸n	
(ÔN) TIẾT 15 - LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về “lớn hơn, bé hơn, bằng nhau”. ,các dấu “>, <, =”.để So sánh các số trong phạm vi 5 
- Làm các bài tập ở vở BTTI , luyện viết ở vở ôli
II. CHUẨN BỊ:
 -SGK, vở bài tập toán, bộ thực hành.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn ®Þnh líp:
2 . KiÓm tra bµi cò: 
- ViÕt dÊu , =
3. Bµi «n
-H­íng dÉn c¸c em thùc hµnh tõng bµi
* Bµi 1: H­íng dÉn c¸c em lµm cho b»ng nhau, b»ng c¸ch vÏ thªm hoÆc g¹ch bít ®å vËt, con vËt.
- VÏ thªm 1 b«ng hoa vµo h×nh bªn ph¶i.
- G¹ch bít 1 con kiÕn ë h×nh bªn tr¸i
- Cã thÓ lµm 2 c¸ch: vÏ thªm nÊm ®Ó 2 bªn b»ng nhau hoÆc bít 1 nÊm bªn ph¶i ®Ó 2 bªn b»ng nhau.
* Bµi 2: Nèi « trèng víi sè thÝch hîp vµ cho HS ®äc l¹i. 
 < 2 < 3 < 5
3
4
5
2
1
Bµi 3: Nèi « trèng
GV gi¶i thÝch ®Ó c¸c em hiÓu råi nèi.
2 > 3 >	4>
3
2
1
4. Cñng cè dÆn dß:
§äc l¹i kÕt qu¶ tõng bµi
VÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi ®· lµm
 - ChuÈn bÞ bµi sè 6.
- B¶ng con
- Nªu yªu cÇu, thùc hiÖn
- Nªu yªu cÇu, thùc hiÖn
- Nªu yªu cÇu, thùc hiÖn
 So¹n : Ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2012
 Gi¶ng : ChiÒu thø s¸u ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2012
TiÕt 1 Tập viết 
(ÔN): LỄ, CỌ, BỜ, HỔ
I.MỤC TIÊU
1.Kieán thöùc : Taäp vieát chöõ vaø tieáng: leã ,coï, bôø, hoå
2.Kó naêng : -Taäp vieát kó naêng noái chöõ caùi.
-Kó naêng vieát caùc chöõ thöôøng côõ vöøa theo maãu ,theo qui trình vieát lieàn maïch.
- HS khaù gioûi vieát ñuû soá doøng quy ñònh
3.Thaùi ñoä : Thöïc hieän toát caùc neà neáp : Ngoài vieát , caàm buùt, ñeå vôû ñuùng tö theá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: -Chữ mẫu: lễ ,cọ, bờ, hổ . 
 -Viết bảng lớp nội dung bài 3
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Khởi động : ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
-Viết bảng con: bé 
-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài ôn
* Giới thiệu chữ lễ ,cọ ,bờ ,hổ
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
- Ghi đề bài : Bài 3: lễ ,cọ, bờ, hổ
 *Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các tiếng: “lễ ,cọ, bờ, hổ ù”
 -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng : “ lễ ,cọ, bơ hổ ù”? 
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu 
-Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
* Thực hành 
 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS
 yếu kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn 
lại thu về nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
- 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con
lễ , cọ, bờ, hổ 
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
2 Hs nhắc lại
Tiết 2 Toán 
 (CÔN) SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố đọc, viết chắc chắn số 6. Biết so sánh các số trong phạm vi 6. 
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6 , làm vở BTTI , viết vở ôli
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng con, vở ô li, vở bài tập toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bảng con: Viết số 6 
2. Bài ôn 
- Đọc thứ tự dãy số từ 1-6, từ 6-1 
+ Liền trước số 6 là số nào?
+ Liền sau số 5 là số nào? Số 6 lớn hơn những số nào?
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết số 6
Bài 2: Viết các số thích hợp vào ô trống.
1
2
3
4
5
6
6
5
4
3
2
1
- Điền xong cho HS đọc lại: cá nhân.
Bài 3: Viết số thích hợp.
- GV kiểm tra.
Bài 4: Điền dấu >, <, =
- GV kiểm tra.
4. Củng cố, dặn dò:
Chấm bài, nhận xét, tuyên dương
Tìm các vật có số lượng là 6
- (cá nhân, lớp).
- Vở BTTI , vở ôli
- HS viết xong cho đọc lại, HS khác theo dõi
- Cá nhân đọc lại, HS khác cùng KT
Tiết 3	 SINH HOẠT LỚP
	*****************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc