Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 33

Tập đọc

LUẬT BẢO VỆ,CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I-MỤC TIÊU:

-Đọc lưu loát toàn bài,biết đọc với giọng thông bào rõ ràng,ngắt giọng làm rõ từng điều luật,từng khoản mục.

-Hiểu nghĩa của các từ mới,hiểu đúng nội dungtừng điều luật.

II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Bài cũ:

-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm.

-Hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?

-Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì?

B- Bài mới:

HĐ 1: Luyện đọc.

-GV đọc mẫu điều 15,16,17 với giọng đọc thông báo,rành mạch,rõ ràng.

-HS đọc tiếp nối từng điều luật.

-HS đọc trong nhóm từng điều luật.

-HS đọc cả bài,đọc chú thích+ giải thích.

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ 2: Chữa bài:
Bài 1: 
-HS đọc đề bài,nêu yếu tố đã cho,yếu tố cần tìm trong mỗi trường hợp.
-HS trình bày kết quả.
-Nêu cách tính diện tích xung quanh xung quanh HLP.
-Nêu cách tính diện tích toàn phàn HLP.
-Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN.
-Nêu cách tính thể ích HLP và HHCN.
Bài 2:
-HS viết công thức tính thể tích HHCN.
-Trong công thức trên đã biết yếu tố nào?
-Vậy chiều cao của bể có thể tính bằng cách nào?
-HS chữa bài.
Bài 3:
-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm bài
-HS chữa theo hai cách khác nhau.
IV- Củng cố,dặn dò:
-Ôn công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần ,thể tích HHCN,HLP.
-Hoàn thành bài tập.
_____________________________
Lịch sử
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thể kỉ XIX đến nay
I-Mục tiêu: Sau bài học,HS nêu được:
-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
-ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II-Đồ dùng: GV và HS chuẩn bị thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
III-Hoạt động dạy học:
Bài cũ:
-Để xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình,cán bộ công nhânhai nước VN,liên Xô đã lao động như thế nào?
-Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với cuộc sống xây dựng đất nước?
-Em biết thêm những nhà máy nào đã và đang được xây dựng ở nước ta?
Bài mới:
HĐ 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975.
-HS đọc bảng thống kê mình đã làm ở nhà.
-Từ năm 1945 đến nay,lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
-Thời gian của mỗi giai đoạn?
-Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào?
-Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
-GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện tiêu biểu trong lịch sử của dân tộc ta.
HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
-HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975.
-HS thi kể về các trận đánh,các nhân vật lịch sử trên.
-GV tổng kết cuộc thi,tuyên dương những HS kể tốt,kể hay.
IV- Tổng kết chương trình.
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK. -GV kết luận.
_____________________________
Thứ 6 ngày 3 tháng 5 năm 2013
( Dạy bài TKB sỏng thứ 4)
Tập đọc
Sang năm con lên bảy
I-Mục tiêu:
-Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ trong bài,nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên,từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con xây dựng lên.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc Điều 15,16,17 bài Luật Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN?
-Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận nào cần cố gắng thực hiện.
B-Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc: -HS đọc bài thơ. -HS đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc một số từ ngữ khó: khắp,thổi,chuyện..
-HS dọc trong nhóm
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 GV hướng dẫn HS đọc chú giải trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK.
 - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
 - Thế giới tuỏi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ?
 - Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
 - Bài thơ nói với các em điều gì?
 GV chốt lại: Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.
 Đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
- 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. GV hướng dẫn thể hiện đúng nội dung các khổ thơ theo gợi ý ở mục 2a.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ theo trình tự: GV đọc mẫu- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc. GV giúp HS tìm đúng giọng đọc từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng. Có thể chọn khổ thơ 1 và 2.
- HS nhẩm HTL tùng khổ, cả bài thơ. 
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. -HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
_____________________________
Toán
 Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II-Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào giấy nháp 
 Tìm hai số biết tổng của chúng là 36,4;tỉ số của hai số đó là 0,4.
 Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ghi điểm 
 2. Bài mới:
HĐ 1: HS làm bài tập. Gọi HS đọc nội dung yêu cầu các bài tập ở VBT
HS cả lớp làm vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
HĐ 2: Chữa bài:
Bài 1: -HS đọc đề bài. -Đề bài y/c tính gì? Muốn tính sản lượng rau trong vườn cần biết gì?
-Muốn tính diện tích mảnh vườn cần biết yếu tố nào?
-Yếu tố nào chưa biết? Yếu tố nào biết rồi?
-Tính chiều dài mảnh vườn bằng cách nào?
Bài 2: -HS đọc đề bài,tóm tắt đề bài.
-Bài toán yêu cầu gì? Bài toán cho biết gì?
Bài 3: -Hãy nêu cách tính độ dài đáy của mảnh đất?
III-Củng cố,dặn dò:
-Ôn tập lại cách tính chu vi,diện tích một số hình đã học. -Hoàn thành bài tập.
_____________________________
Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MễI TRƯỜNG ĐẤT TRồNG
I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:- Phõn tớch những nguyờn nhõn dẫn đến việc mụi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và thoỏi hoỏ.
2. Kĩ năng: - Nắm rừ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dõn số.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh ham thớch tỡm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: GV: - Hỡnh vẽ trong SGK trang 136, 137.
 - Sưu tầm thụng tin về sự gia tăng dõn số ở địa phương và cỏc mục đớch sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận.
Nhúm trưởng điều khiển quan sỏt hỡnh 1 và 2 trang 136 SGK.
+ Hỡnh 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gỡ?
+ Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đú?
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
+ Hỡnh 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bờn bờ sụng được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lờn san sỏt.
+ Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự thay đổi là do dõn số ngày một tăng nhanh.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh liờn hệ thực tế qua cỏc cõu hỏi gợi ý sau:
+ Nờu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tớch đất thay đổi.
+ Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi đú.
đ Giỏo viờn kết luận:
Nguyờn nhõn chỡnh dẫn đến diện tớch đất trồng bị thu hẹp là do dõn số tăng nhanh, cần nhiều diện tớch đất ở hơn.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương phỏp: Thảo luận, thuyết trỡnh.
Nhúm trưởng điều khiển thảo luận.
Con người đó làm gỡ để giải quyết mõu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tớch đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càn g nhiều hơn?
Người nụng dõn ở địa phương bạn đó làm gỡ để tăng năng suất cõy trồng?
Việc làm đú cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường đất trồng?
Phõn tớch tỏc hại của rỏc thải đối với mụi trường đất.
Đại diện nhúm trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
đ Kết luận:Để giải quyết việc thu hẹp diện tớch đất trồng, phải ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuụi, cõy trồng, sử dụng phõn bún hoỏ học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sõu,
Việc sử dụng những chất hoỏ học làm cho mụi trường đất bị ụ nhiễm, suy thoỏi.
Việc xử lớ rỏc thải khụng hợp vệ sinh gõy nhiễm bẩn mụi trường đất.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học
5. Tổng kết - dặn dũ: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tỏc động của con người đến mụi trường khụng khớ và nước”.Nhận xột tiết học.
_____________________________
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I-Mục tiêu: HS cần phải:
-Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình mình đã lắp dược.
II-Đồ dùng: 
-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
HĐ 2: HS chọn chi tiết .
IV- Củng cố,dặn dò: Nhớ chi tiết mình đã chọn để lắp mô hình.
_____________________________
Buổi chiều: ( Dạy bài TKB sỏng thứ 5)
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_____________________________________________
Tập làm văn
Ôn tập về tả người
I-Mục tiêu:
-Ôn tập,củng cố kĩ năng lập dàn bài cho một bài văn tả người.
-Ôn luyện kĩ năng trìng bày miệng dàn ý bài văn tả người: Trình bày rõ ràng,mạch lạc,tự tin.
II-Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập.
 Bài tập 1:Một HS đọc bài tập 1 trong VBT 
- GV dán lên bảng bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề- gạch chân những từ ngữ quan trọng:
a) Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) đã tùng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng, bà cụ bán hàng,).
c) Tả một em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, mời một số HS nói đè bài em đã chọn.
 Lập dàn ý :Một HS đọc gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi.
 - GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sư quan sát riêng của môi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó ( trình bày miệng).
 - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. Một số HS làm bài vào bảng phụ.
 - Những HS làm bài ở bảng phụ trình bày bài lên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý.
 - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của bài tập ; dựa vào dàn ý đã lập từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm ( tránh đọc dàn ý). GV nhắc HS cần nói theo sát dàn ý nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
 - Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
 - Sau khi mối HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xép các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất. 
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
_____________________________
Toán
 Một số dạng toán đặc biệt đã học
I- Mục tiêu: Giúp HS.
-Ôn tập,hệ thống một số dạng toán đã học
-Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5.
II-Đồ dùng: Bảng phụ thống kê các dạng toán đã học ở lớp 5 và cách giải.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Ôn tập nhận dạng và phân biệt cách giải các dạng toán
-HS thảo luận nhóm 2 kể tên các dạng toán đặc biệt đã học.
-Lần lượt các nhóm trình bày và bổ sung.
-GV treo bảng phụ,một số HS nhắc lại.
HĐ 2: HS làm bài tập.
Gọi HS đọc nội dung yêu cầu các bài tập ở VBT
HS cả lớp làm vào VBT, 4HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
HĐ 3: Chữa bài.
Bài 1: Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Hãy nêu cách tìm số trung bình cộng?
-Các số hạng tương ứng với yếu tố nào trong bài?
-Muốn tính quảng đường đi được trong mỗi giờ cần biết yếu tố nào?
-Vậy yếu tố nào trong bài chưa biết? 
-Tính bằng cách nào?
Bài 2: HS đọc đề toán,tóm tắt.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật?
-Muốn tính được diện tích hình chữ nhật cần biết yếu tố gì?
-Đã có mối liên hệ nào giữa chiều dài và chiều rộng?
-Khi đó cần vận dụng dạng toán nào?
-Hãy xác định tổng và hiệu?
-HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Bài 3: HS đọc lại đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán nào đã biết?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Ôn lại cách giải các dạng toán đã học.
-Hoàn thành bài tập trong SGK.
_____________________________
Mĩ thuật
( GV chuyờn trỏch)
___________________________________________________________________
Đạo đức
Giáo dục truyền thống địa phương 
I. Mục tiêu 
Học xong bài này, HS biết:
 - Yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. 
 - Có ý thức phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, thể hiện qua việc đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh ảnh về di tích lịch sử địa phương: Ngã ba Đồng Lộc, Núi Nài, 
III. Hoạt động dạy học 
 HĐ1.Tổ chức trò chơi đóng vai " hướng dẫn viên du lịch" 
- GV nêu yêu cầu và phổ biến cách chơi.
- Các nhóm dựa vào những tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình về truyền thống quê hương để thảo luận giới thiệu về quê hương Hà Tĩnh.( HS có thể viết bài giới thiệu vào giấy) 
- Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về quê hương mình.
HĐ3. Thi đọc thơ, hát về quê hương 
 - HS nêu các bài thơ, bài hát ca ngợi quê hương Hà Tĩnh.
 - GV khuyến khích HS đọc thơ, hát những bài hát về Hà Tĩnh . 
3. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn HS sưu tầm tranh ảnh, các bài báo, bài hát, bài thơ nói về Hà Tĩnh.
 	_________________________________
Buổi chiều
Luyện :Toán
Luyện tập tiết 2( tuần 32)
I-Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi,diện tích một số hình đã học.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Ôn tập công thức tính chu vi diện tích một số hình đã học.
-Hãy nêu công thức tính chu vi,diện tích hình chữ nhật,.?
Lưu ý: Các số đo luôn phải cùng đơn vị đo.
HĐ 2: HS làm bài ở vở thực hành.
HDHS làm bài tập 1,2,3,4 ở vở thực hành.
HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài. 
Cả lớp làm bài vào vở, 4 em làm 4 bài ở bảng phụ, GV chấm 1 số bài.
 HD HS chữa bài.
HĐ 3: HS làm bài thêm( nếu còn thời gian).
 Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 36 cm và chiêù rộng bằng 3/5 chiều dài được uốn từ một sợi dây thép. Hỏi sợi dây thép đó dài mấy m?
Bài 2: Một xe máy ngày thứ nhất đi được 2/5 quãng đường, ngày thứ hai đi được 1/3 quãng đường, ngày thứ ba đi thêm 40km thì hết quãng đường. Hỏi quãng đường dà bao nhiêu kilômet ?
 HD HS chữa bài.
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại diện tích các hình.
_____________________________
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch)
_____________________________
Tin học
( GV chuyờn trỏch)
_____________________________
Thứ 4 ngày 25 tháng 4 năm 2012
Địa lí
Ôn tập cuối năm
I-Mục tiêu: Học xong bài này,HS:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên,dân cư và hoạt động kinh tế của châu á,châu Âu,châu Phi,châu Mĩ,châu Đại Dương.
-Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục kể trên( đã học trong chương trình)
-Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục,các đại dương và nước VN.
II-Đồ dùng:
-Bản đồ thế giới. Quả Địa cầu.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
-GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục,các đại dương và nước VN trên Bản đồ Thế giới hoặc Quả Địa cầu.
-GV tổ chức cho HS trò chơi: Đối đáp nhanh để giúp các em nhớ lại tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
-HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm
IV-Củng cố,dặn dò: Ôn lại phần kiến thức đã được ôn tập.
_____________________________
Buổi chiều:
Luyện Toán
Luyện tập tiết 1( tuần 33)
I-Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập,củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II-Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh của hình HCN?
-Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần HHCN?
-Hãy nêu quy tắc tính thể tích HHCN?
-GV tiến hành tương tự với HLP.
 Gọi 3 HS làm 3 cột sau, cả lớp nhỏp bài:
 Viết số đo thích hợp vào ô trống.
Hình hộp chữ nhật
1
2
3
Chiều dài
12cm
5,6 dm
3/4m
Chiều rộng
8cm
2,5 dm
1/2m
Chiều cao
9cm
3,2 dm
2/5m
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới:
HĐ 1: HS làm bài ở vở thực hành.
HDHS làm bài tập 1,2,3,4, ở vở thực hành.
GV gọi HS nối tiếp đọc yờu cầu của cỏc đề bài.
? Bài cho biết gỡ?
? Yờu cầu điều gỡ?
? Nhắc lại cụng thức, quy tắc tớnh diện tích xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của hình HCN.
Bài 1: Củng cố lại cách tính diện tích xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của hình HCN?
Bài 2, bài3, bài 4: Củng cố lại cách tính diện tớch toàn phần, thể tớch của hình HCN?
Cả lớp làm bài vào vở, 4 em làm 4 bài ở bảng phụ, GV chấm 1 số bài.
HĐ 2: HD HS chữa bài.
GV chấm bài một số em, khi chữ bài lưu ý chữa kĩ bài HS hay sai.
HS làm bài ở bảng phụ đính bài làm lên bảng, cả lớp nhận xét và chữa bài.
HĐ 3: HS làm bài thêm( nếu còn thời gian).
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình hộp chữ nhật
1
2
3
Chiều dài
8,5 m
24,5m
Chiều rộng
6 dm2
125 dm
Chiều cao
3m
 2cm
24 cm2
Chu vi đáy
24m
Diện tích xung quanh
84cm
Diện tích toàn phần
Thể tích
Bài 2:Một khối kim loại HHCN có chiều dài 2,4 m , chiều rộng 1,3m , chiều cao 0,5m.Mỗi dm3kim loại nặng 6,2 kg.Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu kg?.
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________
Âm nhạc
( GV chuyờn trỏch)
Thể dục
Môn thể thao tự chọn-Trò chơi: Dẫn bóng
I-Mục tiêu:
-Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay.
-Chơi trò chơi: Dẫn bóng.
II- Đồ dùng:
-GV và cán sự mỗi người một còi.
-Mỗi HS một quả cầu;3-5 quả bóng rổ.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Phần mở đầu:
-GV phổ biến yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
-Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông,vai,tay..
-Ôn các động tác bài thể dục tay không.
HĐ 2: Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn.
Đá cầu:
-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
-Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
Ném bóng.
-Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay.
-Thi đứng ném bóng vào rổ bằng một tay.
b. Trò chơi: Dẫn bóng.
HĐ 3: Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả giờ học.
-Về nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
_____________________________
Thứ 5 ngày 26 tháng 4 năm 2012
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn.trò chơI dẫn bóng
I-Mục tiêu: Ôn tập hoặc kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu băng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ băng một tay.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao nhất.
II- Đồ dùng:GV 1 còi,mỗi HS một quả cầu,3-5 quả bóng ném.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Phần mở đầu:
-GV phổ biến yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông,vai.
-Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung.
HĐ 2: Phần cơ bản:
Ôn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tự chọn đã học.
-Ôn tập: Nội dung va fphương pháp dạy như tiết 65.
-Kiểm tra:
Đá cầu: Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
-Kiểm tra kĩ thuật độngt ác phát cầu bằng mu bàn chân.
Đánh giá:
Hoàn thành tốt: Có 2 lần phát cầu đúng động tác,có một lần trử lên cầu qua lưới.
Hoàn thành: Có một lần phát cầu cơ bản đúng động tác
Chưa hoàn thành: cả 3 lần phát cầu sai động tác.
Ném bóng. Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
-Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng một tay.
Hoàn thành tốt: Có hai lần thực hiện cơ bản đúng động tác.
Hoàn thành: Có một lần cơ bản thực hiện đúng động tác.
Chưa hòan thành:Thực hiện cả 3 lần sai động tác.
b.Trò chơi: Dẫn bóng.
HĐ 3: Phần kết thúc:
-GV nhận xét,công bố kết quả kiểm tra.
-Về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
_____________________________
Buổi chiều:
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép
I-Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Làm đúng các bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hai HS làm bài tập 2,4 tiếy LTVC trước.
-GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
 HS làm bài tập.
Bài tập 1
 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi VBT.
 - GV mời HS nhắc lại tác dụng của dấu ngặc kép.
 - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung cần nhớ về dấu ngoặc kép; mời 1-2 HS HS nhìn bảng đọc lại: 
 1. Dấu ngoặc kép thường đươc dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép phải thêm dấu hai chấm.
2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng vơid ý nghĩa đặc biệt.
- GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những chỗ phải điền dấu ngoặc kép để đánh dáu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ ( lời nói bên trong ) của nhân vật. Nhắc HS đọc kĩ từng câu văn, phát hiện đúng
- HS làm bài .
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài tập 2
 - HS tiếp đọc nội dung BT2.
 - GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này trong dấu ngoặc kép.
 - Cách thực hiện tiếp theo tương tự bài tập 1.
 Bài tập 3 
 - HS đọc nội dung BT3.
 - GV nhắc HS: Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của bài - dùng dấu ngoặc kép, thể hiện hai tác dụng của dáu ngoặc kép - khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ đặc biệt.
 - HS làm bài vào VBT, một vài em làm bài vào bảng nhóm.
 - HS trình bày bài làm, những em làm bài ở bảng nhóm, trình bày bài ở bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV chấm một số bài, nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu ngoặc kép để sử dụng cho đúng.
- Hoàn thành bài tập. 
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập tiết 1 ( tuần 33)
I-Mục tiêu: Giúp học sinh:
-- Biết đọc bài:Mỏ nuụi tụi với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng
-Hiểu ý nghĩa bài:Mỏ nuụi tụi và trả lời đúng các câu hỏi ở bài tập 2.
- Ôn tập về dấu ngoặc kộp.
II-Hoạt động dạy học:
1: Bài cũ:
Bài 1: Gọi 4 HS nối tiếp nờu, GV điền:
Điền vào chỗ chấm dấu câu thích hợp, nói rõ vì sao em chọn dấu ấy.
 a)Bà chủ nhà vui vẻ đón khách ....
 -Thưa bác, mời bác váo chơi !
 b) Mọi người đứng dậy reo mừng  Bác Hồ đến !
 c) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn  hôm nay tôi đi học .
 d) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu  xanh lá mạ, tím phớt xanh biếc.
Bài 2: 1 HS đứng dậy trả lời miệng:
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn tả một người bạn. 
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn : mảnh dẻ, nước da : trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc : hơi quăn, mếm mại xỏa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. tính tình Tuấn : Khiêm tốn, nhã nhặn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc