Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I-MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm bài; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Bài cũ: Gọi 2 hS lần lượt đọc thuộc lòng bài Cao Bằng.
-Địa thế Cao Bằng được thể hiện qua những từ ngữ,chi tiết nào?
-Qua khổ thơ cuối,tác giả muốn nói lên điều gì?
B-Bài mới:
n thi đấu còn lại 7 - 10 thí sinh trở xuống. + GV chủ nhiệm cứu trợ và lựa chọn thí sinh vào thi tiếp. - Số lượng câu hỏi dành cho những người chơi chính khoảng 15 câu. Hết câu hỏi thứ 5, thứ 10 thì cuộc thi dừng để khán giả thi (hoặc xen kẽ văn nghệ) - Mỗi lớp cử ra 3 - 5 HS (tùy theo sĩ số HS trong toàn khối) tham gia cuộc giao lưu. - Soạn câu hỏi, câu đố, trò chơi và các đáp án. Lưu ý lựa chọn các câu hỏi dành cho khán giả. - Cử ban giám khảo (là thầy co có uy tín trong trường), thang điểm, thời gian cho mỗi câu hỏi, mỗi phần giao lưu. - Mời các thầy cô làm cố vấn cho từng chủ đề, mảng kiến thức để giúp HS giải đáp những câu hỏi khó. - Cử, chọn người dẫn chương trình 9 có thể là GV - Tổng phụ trách Đội hoặc đại diện Ban chấp hành liên đội có năng lực). - Phân công trang trí ( sân khấu, bàn ghế đại biểu, hoa, nước), phụ trách tặng phẩm phần thưởng. - Phân công các tiết mục văn nghệ cho khai mạc và đan xen giữa các nội dung, phần giao lưu. - Dự kiến đại biểu mời tham dự cuộc giao lưu. * Đối với HS Tích cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. Bước 2. Tổ chức cuộc thi - ổn định tổ chức( có thể hát một bài liên quan đến chủ đề) - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Thông qua nội dung chương trình, các phần giao lưu. - Giới thệu ban giám khảo. - Phổ biến thể lệ cuộc giao lưu. - Người dẫn chương trình lần lượt đọc các câu hỏi, câu đố Sau 30 giây, các thí sinh giơ đáp án trả lời. Những thí sinh trả lời sai hoặc không có câu trả lời tự giác rời khỏi sàn thi đấu theo hướng dẫn của ban tổ chức và chờ cứu trợ. - Đối với những câu trả lời khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy (cô) cố vấn cho lĩnh vực đó giải đáp. - Trong quá trình cuộc thi, người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẽ. Ban giám khảo, ban cố vấn và người dẫn chương trình cần phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ làm cho cuộc giao lưu sôi nổi, hấp dẫn, động viên được nhiều HS tham gia. Bước 3: Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc giao lưu, thái độ của các đội. - Trong thời gian ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. - Công bố kết quả và tiến hành trao giải thưởng ngay tại sân khấu. Ngoài phần thưởng cá nhân, ban giám khảo cần có thêm giải thưởng dành cho tập thể có nhiều thí sinh tham gia nhất; tập thể có nhiều thí sinh lọt vào vòng 3, vòng 3. 4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN _____________________________________________ Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013 Tiếng Anh ( GV chuyờn trỏch lên lớp ) ______________________________________________ Luyện từ và cõu Luyện tập: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I-Mục tiêu: -Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống,thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống,thay đổi vị trí các vế câu,tạo được câu ghép. -Biết tạo câu ghép có quan hệ ĐK(GT)-KQ. II-Hoạt động dạy học: A-Kiến thức cần nhớ: Các vế câu ghép được nối với nhau bằng hai cách: -Dùng từ có tác dụng nối. -Dùng dấu câu để nối trực tiếp. B-Bài tập: HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: Gạch một gạch dưới các vế câu,gạch 2 gạch dưới các quan hệ từ,cặp quan hệ từ trong các câu sau: Vì mưa to gió lớn nên cây cối đổ nhiều. Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ. Do nó học giỏi nên nó làm bài toán rất nhanh. Tại anh vắng mặt nên cuộc họp bị hoãn lại. Bài 2: Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1,hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu. Bài 3: Viết một đoạn văn tả ngoại hình một người bạn thân của em,trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. III-Củng cố,dặn dò: -HS chữa bài tập. -Ôn lại kiến thức đã học. _____________________________ Toán Mét khối I-Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. II-Đồ dùng: -Tranh vẽ mét khối. -Bảng đơn vị đo thể tích. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1 dm3 = ... cm3 ; 25 dm3 = ... cm3. 8,5dm3 = ... cm3 ; dm3 = .... cm3. b. 5000 cm3 = .... dm3. 2860000 cm3 = ..... dm3. cm3 = ..... dm3. 125000 cm3 = ..... dm3. -Gọi 2 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở nháp. -GV cùng HS nhận xét đánh giá. B-Bài mới: HĐ1: Hình thành biểu tượng m3 và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. Mét khối: -Xăng-ti-mét khối là gì? Đề-xi-mét khối là gì? -Vậy mét khối là gì? -Mét khối viết tắt là m3. -GV treo hình minh họa như SGK tranh 117. -Hình lập phương cạnh 1 m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1 dm? Giải thích? -Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? -Một m3 bằng bao nhiêu cm3? Nhận xét: -Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ bé đến lớn? -GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ chấm trong bảng. 1 m3 1 dm3 1cm3 ....dm3 ....cm3 .....m3 ......dm3 .....m3 -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thẻ tích bé hơn,liền sau. -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước. HĐ 2: HS làm bài tập. HĐ 3: Chữa bài Bài 1: Lưu ý: Khi đọc các số đo ta đọc như số tự nhiên,phân số hoặc số thập phân;sau đó kèm ngay tên đơn vị đo.. IV-Củng cố,dặn dò: -Ôn tập bảng đơn vị đo thể tích,mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. -Hoàn thành bài tập trong SGK. _____________________________ Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I-Mục tiêu: Sau bài học,HS nêu được: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II-Đồ dùng: -Bản đồ thủ đô Hà Nội. Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? -Thăng lợi của phong trào đồng khởi ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam? B-Bài mới: HĐ 1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: +Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? +Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? +Đó là nhà máy nào? HĐ 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành các bài tập sau: 1.Điền thông tin thích hợp vào chỗ chấm: Nhà máy cơ khí Hà Nội. Thời gian xây dựng:... Địa điểm:... Diện tích:... Quy mô:.... Nước giúp đỡ xây dựng:.... Các sản phẩm Máy phay,máy tiện,máy khoan...tiêu biểu là tên lửa A12. 2.Nhà máy cơ khí Hà Nội dã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? IV-Củng cố,dặn dò: -GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được vè nhà máy cơ khí Hà Nội. -GV nhận xét tiết hoc. -Tìm hiểu về con đường lịch sử Trường Sơn. _____________________________ Buổi chiều Thể dục ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) _____________________________ Luyện Toán Luyện tập TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HèNH HCN-HèNH LẬP PHƯƠNG I – Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về : Kĩ năng so sánh thể tích một số hình: I-Hoạt dộng dạy học: HĐ 1: Kiến thức cần nhớ: -Các nhóm chuẩn bị đồ dùng học tập gồm 6 hình lập phương. -Tìm cách xếp các hình lập phương thành các hình hộp chữ nhật. -Nhóm nào xếp được nhiều cách hơn thì nhóm đó thắng cuộc. -YC HS nhắc lại kết luận: các hình có kích thước,hình dạng khác nhau nhưng thể tích của chúng có thể bằng nhau. HĐ2: Thực hành làm bài tập 1,2 ở vở thực hành. Gọi HS nối tiếp đọc yờu cầu cỏc bài tập ở vở thực hành HS làm bài vào vở thực hành, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu. HĐ3: GV chấm bài và HD HS chữa bài: Gọi HS trỡnh bày miệng. Đỏp ỏn: Bài 1: a) Hỡnh A cú 24 hỡnh lập phương Hỡnh B cú 16 hỡnh lập phương b) Hỡnh A cú thể tớch lớn hơn hỡnh B Hỡnh B cú thể tớch bộ hơn hỡnh A c) Hỡnh A cú chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm, chiều cao 2 cm, diện tớch toàn phần là 52 cm2 Hỡnh B cú chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm, chiều cao 3 cm, diện tớch toàn phần là 40 cm2 Bài 2: Hỡnh C là hỡnh hộp chữ nhật Hỡnh C cú 18 hỡnh lập phương bộ khụng tụ đậm Hỡnh C cú 9 hỡnh lập phương bộ tụ đậm Thể tớch phần khụng tụ đậm lớn hơn thể tớch phần tụ đậm Thể tớch phần tụ đậm bộ hơn thể tớch phần khụng tụ đậm HD hs làm thêm (nếu còn thời gian). Bài 1: Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 dm;chiều rộng 25cm;chiều cao 1 dm.Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai mặt đáy của hình hộp đó(chỉ dán mặt ngoài).Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm2? Bài 2: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5,6 m;chiều rộng 3,5 m và chiều cao 4,2 m.Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó.Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu m2?Biết tổng diện tích các cửa bằng 6m2(chỉ quét vôi bên trong phòng) HD HS chữa bài. Nhận xét tiết học. _____________________________ Tin học ( GV chuyên trách lên lớp) _____________________________ Tự học( Luyện viết) CỬA GIể TÙNG CHINH I-Mục tiêu: -Nghe- viết đúng,trình bày đúng bài: Cửa giú Tựng Chinh -Rèn tính cẩn thận,trình bày bài đẹp. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: HS nêu quy tắc tờn người tờn địa lớ Việt Nam, nước ngoài. B-Bài mới: HĐ 1:Hướng dẫn chính tả. -GV đọc lại một lần toàn bài: HS đọc lại bài Cửa giú Tựng Chinh . ( 3 em đọc nối tiếp) HS đọc lại bài HS đọc bằng mắt bài Cửa giú Tựng Chinh. ? Nờu nội dung bài Cửa giú Tựng Chinh. -GV cho HS nêu một số từ khó viết. HS tự tỡm: ... -Một HS viết trên bảng lớp,Cả lớp viết vào vở nháp. - GV và học sinh nhận xột cỏch viết cỏc chữ khú viết HĐ 2:HS viết chính tả. -GV đọc từng cõu cho học sinh viết . GV giỳp đỡ HS viết xấu -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. GV chấm bài một số em. GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà luyện chữ. ____________________________________________ Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2013 Tập đọc Chú đi tuần I-Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đI tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích). II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc bài phân xử tài tình. -Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Kết quả ra sao? -Câu chuyện nói lên điều gì? B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Luyện đọc: -HS đọc toàn bài một lượt. -HS đọc nối tiếp. -Luyện đọc từ khó: hun hút,giấc ngủ,lưu luyến,... -HS đọc theo nhóm. -Một HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 3: Tìm hiểu bài: -Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? -đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS,tác giả muón nói lên điều gì? -Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? HĐ 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. -Bốn HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. -HS đọc thuộc lòng. -HS thi đọc thuộc lòng. -GVnhận xét,khen những HS đọc hay. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. _____________________________ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: - Biết đọc viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích.(Bài 1a, b dòng 1, 2, 3; bài 2; bài 3a, b). II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? -Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? B-Bài mới: HĐ 1: Rèn kĩ năng đọc,viết và so sánh số đo các đơn vị đo thể tích. Gọi HS đọc yờu cầu của cỏc bài tập ở VBT Bài 1: a) Viết cỏch đọc cỏc số đo thể tớch b) Viết cỏc số đo Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm Bài 3: Khoanh vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng. HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bài 2,3 vào bảng phụ HĐ 2: Chữa bài: Bài 1:Bài 1a chữa miệng, bài 1bHS núi tiếp lờn bảng viết. -HS nối tiếp nhau đọc số đo. -Nêu cách đọc chung: Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo. Bài 2: Gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng phụ. Bài 3: HS cỏch làm. IV-Củng cố,dặn dò: -Ôn lại cách đọc,viết và so sánh số đo thể tích. -Ôn lại quy tắc so sánh số tự nhiên,số thập phân. -Hoàn thành bài tập trong SGK. _____________________________ Khoa học Lắp mạch điện đơn giản I-Mục tiêu: Sau bài học,HS biết: -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản:sử dụng pin,bóng đèn,dây điện. -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II-Đồ dùng: -Pin,dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa,bóng đèn pin,vật bằng kim loại,vật bằng nhựa,cao su... -Hình trang 94,95,97 SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Kể tên các dụng cụ phương tiện sử dụng điện? -Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng? -Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó? B-Bài mới: HĐ 1: Thực hành lắp mạch điện. -Các nhóm thực hành làm thí nghiệm như h/d ở mục thực hành trang 94 SGK. -HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. -Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. -Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? -HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94,95 SGK và chỉ cho bạn xem cực dương(+),cực âm(-)của pin;chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. -HS chỉ mạch điện kín cho dòng điện chạy qua. -HS quan sát hình 5 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.Giải thích tại sao? -HS lắp mạch điện để kiểm tra. HĐ 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện,vật cách điện. -Các nhóm làm thí nghiệm như h/d ở mục thực hành trang 96 SGK. -Lắp mạch điện thắp sáng đèn.sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chỗ hở trong mạch. -HS nêu kết quả và kết luận. -GV nêu câu hỏi: +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? +Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? +Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? +Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? IV-Củng cố,dặn dò: -Về nhà thực hành lắp mạch điện đơn giản sử dụng pin,bóng đèn,dây điện. -Học thuộc mục bạn cần biết. _____________________________ Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu(tiết 2) I-Mục tiêu:Như tiết 1. II-Đồ dùng: Như tiết 1. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu. Chọn chi tiết. –HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK . -GV kiểm tra HS chọn chi tiết. b.Lắp từng bộ phận. -HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. -HS quan sát kĩ từng hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. c.Lắp xe cần cẩu. -HS lắp theo các bước như SGK. -HS cần chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu. HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. IV-Nhận xét,dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. -HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau lắp xe ben. _____________________________ Buổi chiều: Âm nhạc ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) _________________________________ Luyện Tiếng Việt Luyện ĐỌC: TèM KẺ TRỘM GÀ – ễN QUAN HỆ TỪ I-Mục tiêu: Giúp học sinh -- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa của truyện Tìm kẻ trộm gà. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài. - Củng cố kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến,xác định được các vế câu trong câu ghép; cách nối các vế câu trong câu ghép. II-Hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.( Bài tập 1, 2) a)Luyện đọc( Bài 1) - 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện. ? Bài được chia thành mấy phần? HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - HDHS đọc từ khú. ? Trong bài này cú những từ nào khú đọc? -HS luyện đọc theo cặp. -Một HS đọc cả bài. b)Tìm hiểu bài Bài 2:HS đọc thầm bài: Tìm kẻ trộm gà HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2 Đánh dấu vào ô trống thích hợp: đúng hay sai? ở bài tập 2 ? Thấy người đàn bà chửi ngoa ngoắt Nguyễn Thuyờn làm gỡ? ? Em hiểu thế nào là thúi ngoa ngoắt? ? Thỏi độ của người đàn bà sau đú thế nào? ? Nguyễn Thuyờn nghỉ ra kế gỡ để bắt được kẻ trộm? ? Tờn trộm gà tự lộ mặt qua hành động ntn? ? Cõu nào . Là cõu ghộp cú quan hệ tương phản? ? Cõu nào . Là cõu ghộp cú quan hệ tăng tiến? ? Cỏc vế trong cõu ghộp cú quan hệ tăng tiến vừa tỡm được nối với nhau bằng quan hệ từ nào? HS làm bài, Gv giúp đỡ học sinh yếu. GV chấm và HD HS chữa bài. GV chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ cho HS về cõu ghộp Nhận xét tiết học _____________________________ Tự học:Luyện Toán Luyện tập CHUNG I-Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật,hình lập phương. -Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật,hình ập phương. -Biết SXQ và chu vi mặt đáy,nêu cách tính chiều cao của hình hộp. -Biết SXQ và chiều cao,nêu cách tính chu vi mặt đáy. xăng-ti-mét khối,đê-xi-mét khối, mét khối. - Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đê-xi-mét khối. - Làm được một số bài toán về đổi các đơn vị xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Ôn tập kiến thức : Nờu cụng thức tớnh: -Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật,hình lập phương. -Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật,hình ập phương. -Biết SXQ và chu vi mặt đáy,nêu cách tính chiều cao của hình hộp. -Biết SXQ và chiều cao,nêu cách tính chu vi mặt đáy. -Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ bé đến lớn? -GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ chấm trong bảng. 1 m3 1 dm3 1cm3 ....dm3 ....cm3 .....m3 ......dm3 .....m3 -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thẻ tích bé hơn,liền sau. -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước. HĐ 2: HS làm bài tập ở Vở thực hành. Bài 1: Viết vào ụ trống (theo mẫu) Bài 2: a) Viết cỏc số đo dưới dạng cú đơn vị là xăng – ti - một khối b) Viết cỏc số đo dưới dạng cú đơn vị là đề - xi- một khối Bài 3: Điền dấu , = vào ụ trống. HS làm bài, 3 hs làm bảng phụ. GV chấm và HD HS chữa bài. HĐ3: HD hs làm thêm. Bài 1: Cho hai hình A và B được xếp bởi ba hình lập phương cạnh 10 cm.Người ta sơn tất cả các mặt ngoài của hình A và B.Tính diện tích cần sơn của mỗi hình A và B. A B. GV chấm và HD hs chữa bài. -Đếm số hình vuông ở các mặt của hình A ta có: Diện tích các mặt cần sơn của hình A bằng diện tích của 14 hình vuông cạnh 10 cm. Diện tích các mặt cần sơn của hình A là: (10 x 10 ) x 14 = 1400 (cm2) -Tương tự như vậy ta có: Diện tích các mặt cần sơn của hình B gồm 14 hình vuông cạnh 10 cm là: (10 x 10) x 14 = 1400 (cm2). IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học _________________________________ Thể dục Bài 46: Nhảy dây- Trò chơi: Qua cầu tiếp sức I-Mục tiêu: - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Làm quen với bật lên cao (có thể có đà hoặc tại chổ). II- Địa điểm: -Trên sân trường. -Mỗi em một dây nhảy và đủ số bóng để tập luyện. III-Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu: -GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. -Xoay các khớp cổ chân,cổ tay,khớp gối. Chơi trò chơi: Lăn bóng. 2.Phần cơ bản: -Ôn di chuyển tung và bắt bóng. +Các tổ tập luyện theo nhóm 2 người. +Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đôi. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau. - HS ôn lại trò chơi: Qua cầu tiếp sức. 3.Phần kết thúc: -Chạy chậm,thả lỏng hít thở sâu tích cực. -GV cùng HS hệ thống bài. -Tập nhảy dây kiểu chân trước,chân sau ở nhà. Nhận xét tiết học.Dặn học sinh về nhà tập luyện _____________________________________ Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2013 Tiếng Anh (GV chuyờn trỏch lờn lớp). ____________________________________________ Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I-Mục tiêu: Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn an ninh, trật tự xã hội (theo gợi ý trong sách giáo khoa). - Giáo dục học sinh ý thức tập thể, làm việc theo nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động. GD kĩ năng thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. II-Đồ dùng: Bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài. -HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. -Khi lập chương trình hoạt động,em phải tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó.Các em cần chọn hoạt động mà mình đã tham gia để lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao. -HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình. -GV treo bảng phụ viết sẵn cấu trúc CTHĐ. Lập chương trình hoạt động: -HS lập chương trình hoạt động. -GV nhận xét từng chương trình hoạt động. -GV cùng HS bình chọn HS lập chương trình hoạt động tốt nhất. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp. ______________________________________ Toán Thể tích hình hộp chữ nhật I-Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. -Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. II-Đồ dùng: -Hình hộp chữ nhật rỗng,trong suốt,có nắp. -Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt?Là những mặt nào? -Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? Là những kích thước nào? -Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh?bao nhiêu cạnh? B-Bài mới: HĐ 1: Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. -HS đọc VD trong SGK. -GV: Để tính thể tích HHCN này bằng cm3,ta cần tìm số HLP 1cm3 xếp đầy trong hộp. -HS quan sát HHCN đã xếp các HLP 1cm3 vào đủ một lớp trong hình hộp. -Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp? -Cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? -HS nêu cách tính thể tích của HHCN. -GV ghi bảng công thức: V = a x b x c. HĐ 2: Rèn kỉ năng tính thể tích HHCN- hs làm bài tập VBT HĐ 3: Chữa bài. Bài 1: HS ôn lại cách nhân số thập phân với số thập phân,nhân phân số.Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính. Bài 2: Tính V 2 hình rồi so sánh. Bài 3:Hình đã cho có phải là HHCN hay HLP không?đã có công thức để tính được thể tích hình này chưa? -Có cách nào tách
Tài liệu đính kèm: