Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 22

Tập đọc

SẦU RIÊNG

 I. MỤC TIÊU : Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi .

 - Hiểu : Các TN (SGK)

 - Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài “ Bè xuôi sông la”

 2. Bài mới :

 * HĐ1 : Giới thiệu chủ điểm và bài học

 * HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc

 - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ( Đọc 2 – 3 lần )

 ( Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ (SGK) và HD cách đọc

 - 2 HS đọc toàn bài

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống
 ( Giao tiếp, làm tín hiệu. )
- Ích lợi của việc của việc ghi lại được âm thanh 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Khởi động : Tổ chức trò chơi “ Tìm từ diễn tả âm thanh ”
- HS thi đua tìm các từ diễn tả tiếng “ Chim kêu ; gió thổi; máy chạy ”
2. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống :
- HS quan sát các hình ( SGK ) - Đọc bài (SGK)
- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
- HS nêu kết quả - Giáo viên bổ sung 
3. Tìm hiểu những âm thanh phù hợp và những âm thanh không phù hợp :
- Giáo viên ghi bảng 2 cột – HS liên hệ tìm những âm thanh phù hợp và những âm thanh không phù hợp 
- HS xung phong lên bảng điền kết quả vào cột, lớp bổ sung 
- Giáo viên kết luận bổ sung 
4. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
- HS liên hệ trong cuộc sống . Đọc SGK tìm hiểu qua sách, báo, phim 
 Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
5. Tổ chức trò chơi “ Làm nhạc cụ ”
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi (SGV)
6. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ________________________
ChiÒu:
 Anh V¨n:
 GV chuyªn tr¸ch
 ______________________
 LuyÖn To¸n
LUYỆN TẬP tiÕt 1 . tuÇn 21
I. MỤC TIÊU : 
- Luyện tập củng cố cho HS các kiến thức và kĩ năng về phân số bằng nhau và phương pháp rút gọn phân số .
- HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học 
2. HD luyện tập : 
* HĐ1 : Củng cố kiến thức:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số .
- Nêu cách rút gọn phân số .
- Muèn t×m ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho ta lµm thÕ nµo?
* HĐ : Luyện tập 
a) HS hoàn thành bài tập 1,2,3,4 ,5 ( Vë BT TH)
- Giáo viên kiểm tra, chữa bài .
b) Bài luyện thêm 
Bài 1: Viết 4 phân số bằng phân số 
Cho 2 phân số và . Hai phân số này có bằng nhau không ? Vì sao ?
Bài 2: Rút gọn phân số :
 ; ; ; 
Bài 3: Tính 
 ; ; 
c) Chấm bài , chữa bài 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 _____________________
 Tin häc:
 GV chuyªn tr¸ch
 _____________________
 Thø 3 ngµy 07 th¸ng 2 n¨m 2012
 Tin häc
 Gv chuyªn tr¸ch
 __________________________
Thể dục :
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN – TRÒ CHƠI “ ĐI QUA CẦU ”
I. MỤC TIÊU : 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản Đúng .
- Học trò chơi “ Đi qua cầu ” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Còi, dây
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học 
- Tập bài TDPTC
- Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân 
2. Phần cơ bản :
* HĐ1 : Bài tập rèn luyện TTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng .
+ Tập luyện theo tổ - Giáo viên giám sát, sửa sai
+ Cả lớp nhảy đồng loạt theo nhịp hô ( 1 lần )
* HĐ2 : Trò chơi vận động 
- Học trò chơi “ Đi qua cầu ” 
+ Giáo viên nêu tên trò chơi
+ Cho 1 nhóm làm mẫu
+ Tổ chức cho các tổ tham gia và thi đua nhau
3. Phần kết thúc 
- Nhảy nhẹ, làm động tác hồi tĩnh
- Giáo viên nhận xét - Dặn dò 
 ________________________
Toán :
SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết cách so sánh 2 phân số có cùng mẩu số
	- Củng cố và nhận biết 1 phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : Quy đồng mẩu số 2 phân số : và ; và 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : HDHS so sánh 2 phân số có cùng mẩu số 
	- Giáo viên giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi trả lời :
	+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? ()
	+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? ()
	+ Nhìn vào hình vẽ hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD từ đó ta suy ra : 
	* Muốn so sánh 2 phân số cùng mẩu số ta làm thế nào ? (SGK)
	* HĐ2 : Thực hành 
	- Cho HS nêu yêu cầu của từng bài – Giáo viên giúp đở để HS tìm ra cách làm .
	- HS tự làm bài – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn 
	- Chấm, chữa bài
	3. Tổng kết.
 ____________________________
Luyện từ và câu :
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
	I. MỤC TIÊU : 
	- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ?
	- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được 1 đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : HS nhắc lại ND cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ) Nêu VD 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Giới thiệu bài 
	* HĐ2 : Tìm hiểu bài ( nhận xét )
	Bài tập 1 :
	- HS đọc ND bài tập1 - Thảo luận nhóm 2 – Tìm hiểu các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn .
	- HS phát biểu ý kiến ( Câu 1, 2, 4, 5 )
	Bài tập 2 :
	- HS đọc yêu cầu của bài , xác định chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được .
	- HS phát biểu ý kiến 
	Bài tập 3 :
	- Giáo viên nêu yêu cầu 
	- Gợi ý 
	+ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
	+ CN nào là 1 từ , chủ ngữ nào là 1 ngữ ?
	- Giáo viên kết luận (SGV)
	- Rút ra phần ghi nhớ (SGK)
	HS nêu VD minh hoạ
	* HĐ3: Luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu của từng BT – Giáo viên gợi ý, HD để HS tìm ra cách làm 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
	- Chấm, chữa bài
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ____________________________
ChiÒu:
Lịch sử :
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ 
	I. MỤC TIÊU : HS biết :
	- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, ND dạy học dưới thời Hậu Lê 
	- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn.
	- Coi trọng sự tự học 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Phiếu học tập của HS 
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1.Kiểm tra: 
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để cai quản đất nước?
- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
2. Bài mới: 
* HĐ1 : Tìm hiểu tổ chức giáo dục thời Hậu Lê 
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
(Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào học trường Quốc Tử Giám; trường học có lớp học, chỗ ở, kho trử sách; ở các đạo đều do Nhà nước mở ).
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?(Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc).
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?(Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại).
* Giáo viên : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung dạy học là Nho giáo.
* HĐ2 : Tìm hiểu chính sách khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
(Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu)
Giáo viên cho HS xem tranh ảnh ở SGK .
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
_________________________
LuyÖn TiÕng ViÖt:
LuyÖn tËp tiÕt 1. tuÇn 21
Môc tiªu:
Gióp HS luyÖn ®äc hiÓu bµi: Bµ cô b¸n hµng n­íc chÌ. Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái ë BT 2,3 .
Cñng cè l¹i kiÓu c©u kÓ Ai thÕ nµo? N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm cña bé phËn vÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai thÕ nµo? 
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§ 1 : LuyÖn ®äc:
1 HS ®äc to toµn bµi.
? Bµi v¨n nµy ®­îc ph©n lµm mÊy ®o¹n?
3 HS nèi tiÕp ®äc bµi ( 2 l­ît) 
HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i.
H§ 2 : Thùc hµnh:
Bµi 2: §¸nh dÊu v vµo tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
HS th¶o luËn theo nhãm ®«i vµ lµm bµi vµo vë BT TH.
 Bµi 3: §¸nh dÊu v vµo « trèng bªn c¹nh tõ ng÷ chØ ®Æc ®iÓm , tÝnh chÊt.
HS tù lµm bµi c¸ nh©n vµo vë BT.
H§ 3 : CÊm ch÷a , bµi.
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 ___________________________
KÜ thuËt:
Trång c©y rau, hoa
 I/ Môc tiªu:
Häc sinh biÕt c¸ch chän c©y con rau hoÆc hoa ®em trång.
Trång ®­îc c©y rau hoa trªn luèng hoÆc trªn bÇu ®Êt.
 Ham thÝch trång c©y, quý träng thµnh qu¶ lao ®éngvµ lµm viÖc ch¨m chØ, ®óng kÜ thuËt.
II.§å dïng d¹y häc:
C©y con rau, hoa ®Ó trång.
Tói bÇu cã chøa ®Çy ®Êt.
Cuèc , dÇm xíi, b×nh n­íc cã vßi hoa sen ( lo¹i nhá)
III.C¸c ho¹t ®éng day häc chñ yÕu:
 Ho¹t ®éng 1: GV h­ìng dÉn HS t×m hiÓu quy tr×nh kÜ thuËt trång c©y con.
GV h­íng dÉn hs ®äc néi dung bµi trong SGK.
- Y/c hs nh¾c l¹i c¸c b­íc gieo h¹t vµ so s¸nh c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ gieo h¹t víi chuÈn bÞ trång c©y con.
Y/c hs nªu c¸ch chuÈn bÞ c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ tr­íc khi trång rau, hoa
? T¹i sao ph¶i chän c©y con khoÎ, kh«ng cong keo, gÇy yÕu vµ kh«ng bÞ s©u bÖnh, ®øt rÔ gÉy ngän?
? Nh¾c l¹i c¸ch chuÈn bÞ tr­íc khi gieo h¹t
? C©n chuÈn bÞ ®Êt trång c©y con nh­ thÕ nµo?
GV nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch.
GV h­íng dÉn HS quan s¸t h×nh trong SGK ®Ó nªu c¸c b­íc trång c©y con.
GV nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch mét sè Y/c khi trång c©y con
Y/c hs nh¾c l¹i c¸ch trång c©y con
 Ho¹t ®éng2: GV h­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt
GV h­íng dÉn HS chän ®Êt, cho ®Êt vµo bÇu vµ trång c©y con trªn bÇu ®Êt.
GV h­íng dÉn c¸ch trång c©y con theo c¸c b­ëc trong SGK.
HS theo dâi thùc hµnh.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: GV nhËn xÐt tiÕt häc .
 HS chuÈn bÞ tiÕt sau thùc hµnh.
__________________________
Thứ 4 ngày 08 tháng 2 năm 2012
 Mĩ thuật :
(GV chuyªn tr¸ch)
 ___________________________
Tập đọc :
CHỢ TẾT
	I. MỤC TIÊU : 
	- HS đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết miền trung du .
	- Hiểu các từ ngữ trong bài 
	Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của bài thơ : Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê .
	- HTL bài thơ 
	II . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : 2 HS đọc bài sầu riêng và TL các câu hỏi cuối bài 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Giới thiệu bài 
	* HĐ2 : HD luyện đọc và tiìm hiểu bài 
	a) Luyện đọc :
	- HS đọc nối tiếp đoạn 
	- HD đọc từ : Dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình )
	- Luyện đọc câu (SGV)
	- HS luyện đọc theo cặp
	- 1 HS đọc cả bài 
	- Giáo viên đọc bài 
	b) Tìm hiểu bài :
	- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
	- Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao ?
	- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có những điểm gì chung ?
	- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết . Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy .
	- Nội dung chính của bài thơ là gì ? (SGV)
	c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
	- 2 HS đọc nối tiếp bài thơ – Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm 
	- HS thi đọc diễn cảm 
	- HS nhẩm HTL bài thơ – HS thi đọc TL
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dß.
 _______________________
Toán :
LUYỆN TẬP 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẩu số, so sánh phân số với 1 
	- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẩu số theo thứ tự từ bé đến lớn .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra :
	- HS lên bảng làm BT 1a, 1b, 2b (SGK) - Lớp nhận xét 
	Giáo viên nhận xét bổ sung 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
	- Nêu các cách só sánh 2 phân số 
	HS nêu – Giáo viên bổ sung 
	* HĐ2: Luyện tập 
	- HS đọc yêu cầu các BT – Giáo viên hướng dẫn HS nắm cách làm 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi HD
	- Chấm bài, chữa bài - Củng cố cách so sánh phân số 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Địa lý : 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( TiÕp)
	I. MỤC TIÊU : HS biết :
	- Đồng bằng nam bộ là nơi có Sx công nghiệp phát triển manh nhất của đất nước .
	- Nêu một số dân chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó 
	- Chợ nôie trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ 
	- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê , bản đồ 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Bản đồ công nghiệp Việt Nam , Tranh ảnh về SX công nghiệp 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Tìm hiểu về công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ 
	- Giáo viên yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ CN Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý ;
	+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh ?
	+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước ta .
	- kể tên các ngành CN nổi tiếng ở ồng bằng Nam Bộ .
	- HS trao đổi kết quả trước lớp, Giáo viên giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
 + Liªn hÖ GDBV m«i tr­êng:
	* HĐ2: Tìm hiểu về chợ nổi trên sông 
	Bước 1 :
	HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn là hiểu biết của bản thân, chuẩn bị chi cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đông bằng Nam Bộ theo gợi ý :
	- Mô tả về chợ nổi trên sông ( Chợ họp ở đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hoá bán gồm những gì ? Loại hàng nào có nhiề hơn ? ) 
	- Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ 
	Bước 2 : Giáo viên tổ chức cho HS thi kể chuyện ( mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ .
	III. TỔNG KẾT : 
 Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
 ______________________
ChiÒu:
Kể chuyện :
CON VỊT XẤU XÍ
	I. MỤC TIÊU : 
	1. Rèn kỹ năng nói :
	- Nghe thầy cố kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SHK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên .
	- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác .
	2. Rèn kỹ năng nghe 
	- Chăm chú nghe thầy ( cô ) kể chuyện, nhớ chuyện 
	- Lắng nghe bạn kể chuyện - Nhạn xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh hoạ chuyện 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : 1 HS kể lại câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết .
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Giới thiệu bài 
	* HĐ2: Giáo viên kể chuyện
	Giáo viên kể 2 lần – HS nghe 
	* HĐ3: Hướng dẫn Hs thực hiện các yêu cầu của BT
	a) sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo tình tự đúng 
	- 1 HS đọc yêu cầu của BT1
	- Giáo viên treo tranh – HS thảo luận sắp xếp 
	- HS nêu cách sắp xếp của mình kêt hợp trình bày ND tranh (SGV)
	b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
	- HS đọc yêu cầu của BT2,3, 4 
	- Kể chuyện theo nhóm (N4) - Trả lời câu hỏi về lời khuyên của chuyện 
	- Thi KC trước lớp 
	+ HS thi kể từng đoạn câu chuyện 
	+ HS thi kể cả câu chuyện 
	Trả lời câu hỏi : Câu chuyện khuyên em điều gì ?
	Giáo viên củng cố về ý nghĩa câu chuyện
	+ Lớp và giáo viên bình chọn người kể chuyện hay nhất
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
_________________________
Chính tả : ( Nghe - Viết )
SẦU RIÊNG
	I. MỤC TIÊU : HS nghe và viết đúng chính tả trình bày đúng , đẹp một đoạn của bài “ Sầu riêng ”
	- Làm đúng các BT chính tả (VBT)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài viết :
2. HDHS nghe viết :
* HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 ( Đoạn viết chính tả ) - Lớp đọc thầm 
- Giáo viên nhắc các em cách trình bày bài và luyện viết những từ ngữ dễ viết sai 
- Giáo viên đọc – HS nghe viết bài 
- Đọc cho HS khảo bài 
- Chấm bài 1 số em - nhận xét 
 * HĐ2 : HD học sinh làm BT chính tả 
- HS đọc yêu cầu BT
- Giáo viên giải thích cách làm 
- HS làm BT (VBT) Giáo viên theo dõi 
- HS nêu kết quả - Giáo viên bổ sung 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ___________________________
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP tiÕt 2, TuÇn 21
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố kiến thức về ph©n sè, rót gän phÊn sè , t×m ph©n sè b»ng nhau, quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè.	HS hoàn thành bài tập bài (VBTH)
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn luyện tập
 H§ 1 : Cñng cè kiÕn thøc:
? Muèn rót gän ph©n sè ta lµm thÕ nµo?
? Muèn quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè ta lµm thÕ nµo?
HS nèi tiÕp tr×nh bµy, GV nhËn xÐt kÕt luËn.
	* HĐ2 : H­íng dÉn HS hoàn thành bài tập 1,2,3,4 vë BT TH
	HS làm bài tập ở vở bài tập
	Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
 H§ 2 : GV chÊm bµi vµGäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi
 H§ 3 : GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 ________________________
 Thứ 5 ngày 09 tháng 2 năm 2012
	Anh V¨n:
 (GV chuyªn tr¸ch)
 _________________________
Thể dục :
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
I. MỤC TIÊU : Ôn nhảy dây cá nhân kiểu “ Chụm hai chân ”
- yêu cầu thực hiện đúng động tác 
- Tổ chức trò chơi “ Đi qua cầu ”
HS biết cách chơi và chơi chủ dộng 
II. CHUẨN BỊ : Dây + Bóng 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp 
- Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
- Khởi động tay, chân - Chạy chậm trên sân 
2. Phần cơ bản :
a) Bài tập RLTT cơ bản 
+ HD học sinh ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm 2 chân 
+ HS luyện tập theo vị trí tổ - HS luyện tập theo cặp 
- Giáo viên bao quát lớp - Trực tiếp chỉ dẫn sửa chữa động tác sai cho HS 
+ Tổ chức thi nhảy dây ai nhảy được nhiều lần nhất 
- HS xung phong thi nhảy dây – Giáo viên tổng kết 
b) Tổ chức trò chơi “Đi qua cầu ”
- HS chơi theo tổ - Giáo viên điều khiển cổ vũ 
3. Tổng kết : Đường đi vòng quanh sân 
 Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ________________________
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP : QUAN SÁT CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Biết quan sát cây cối trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát . Nhận được ra sự giống nhau và khác nhau giữa M. tả 1 loại cây với M. tả một trái cây cụ thể :
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. giới thiệu bài :
2. HDHS làm BT 
- HS đọc yêu cầu ND bài tập 1 cả lớp theo dõi (SGK)
- Yêu cầuHS trả lời các câu hỏi a, b vào vở BT
- Nghiên cứu và trả lời ( miệng ) các câu hỏi c, d, e 
+ HS nêu câu trả lời (kết quả) – Giáo viên nhận xétbổ sung và ghi vào bảng kẻ sẳn (SGV) 
( Nêu trình tự quan sát từng bài ; các giác quan dùng để quan sát và những chi tiết quan sát được : HS nêu cụ thể từng chi tiết – Giáo viên ghi bảng )
- HS nêu miệng các câu hỏi c, d, e – Giáo viên nhận xét bổ sung KL (SGV)
( Tìm hình ảnh so sánh trong 2 bài : sầu riêng và bài bãi ngô; tìm phương pháp nhân hoá trong bài bãi ngô và bài cây gạo ; so sánh bài sầu riêng và bãi ngô mô tả một loại cây . Bài cây gạo mô tả 1 loại cây )
- Hs đọc yêu cầu BT2 
- HS nêu cái cây cụ thể mà các em đã quan sát được ( HS quan sát tranh 1 số cây )
- Yêu cầu Hs dựa vào những gì đã được quan sát ( có thể là tranh, ảnh ) ghi lại kết quả quan sát được vào VBT
- HS trình bày kết quả quan sát - lớp và Giáo viên nhận xét theo tiêu chuẩn ( Quan sát thực tế , trình tự quan sát, những giác quan dùng để quan sát, phân biệt cây đã QS với những cây khác )
- Ghi điểm những em ghi chép dễ quan sát tốt, nhận xét chung về khái niệm quan sát cây cối của HS .
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 __________________________
Toán
SO SÁNH 2 PHÂN SỐ KHÁC MẨU SÔ
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết so sánh 2 phân số khác MS ( Bằng cách quy đồng mẩu số 2 phân số đó )
	- Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẩu số 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Bài cũ: 
	HS làm bài tập 1 (SGK) 
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : HDHS các cách để so sánh 2 phân số khác MS 
	a)Giáo viên nêu VD : 
	So sánh 2phân số : và 
	- Giáo viên vẽ hình như SGK . HS lấy 2 băng giấy bằng nhau 
	( Băng 1 chia thành 3 phần bằng nhau, Băng 2 chia làm 4 phần bằng nhau)
	- Băng 1 lấy 2 phần ( Lấy băng giấy ) ; băng 2 lấy ( Lấy băng giấy )
	- Từ thực tế hình vẽ trên bảng và các phần giấy đã gấp và lấy
	HS so sánh và rút ra KL : > hay < 
	b) HD học sinh : So sánh 2 phân số bằng cách quy đồng mẩu số để có 2 phân số có cùng mẫu số và so sánh các tử số với nhau ( Như tiết trước )
	Ví dục : và ; = ; = < 
 Rút ra KL về quy tắc (SGK) - Gọi HS nhắc lại 
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu ND các bài tập (VBT) – Giáo viên HD cách làm 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu 
	+ Kiểm tra, chấm bài nhận xét 
	+ Chữa bài ở bảng 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 _______________________
ChiÒu:
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP 
I. MỤC TIÊU : Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ , nắm được các từ thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quên với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp .
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : Nêu cấu trúc của câu kể Ai thế nào ? Cho Vd
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài 
b) HDHS làm BT
- HS đọc yêu cầu của BT1 – HDHS làm bài vào (VBT)
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp và Giáo viên nhận xét bổ sung KL(SGV)
- HS nêu yêu cầu BT2 : ( Tiến hành như BT1 )
HS đọc yêu cầu BT3
- HS nối tiếp nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ( ở BT1,2 )
- Giáo viên nhận xét bổ sung 
- HS đọc yêu cầu ND bài tập 4 . Giáo viên hướng dẫn HS làm vào vở ( với các vế cho sẳn tìm TN , tục ngữ nói về cái đẹp .
HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung (SGV)
3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP :tiÕt 1, tuÇn 22
	I. MỤC TIÊU : 
	- Gióp HS luyÖn ®äc hiÓu bµi v¨n “Cét mèc ®á trªn biªn giíi”, tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái ë bµi tËp 2.
 - Cñng cè vÒ c¸c kiÓu c©u ®· häc Ai thÕ nµo?, ...
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung tiết học
	2. Hướng dẫn ôn luyện:
	* HĐ1 : H­íng dÉn HS thùc hµnh:
 Baif1:
	- H­íng dÉn HS luyÖn ®äc bµi Cét mèc ®á trªn biªn giíi.
 - HS luyÖn ®äc c¸ nh©n
 - LuyÖn ®äc theo nhãm ®«i hoµn thµnh BT 2 vë TH
 Bµi tËp 3: Gäi mét sè HS ®äc Y/C bµi tËp 3 
 - HS tù lµm bµi tËp 3 vµo vë, GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu.
	* HĐ2 : GV chÊm vµ ch÷a bµi .
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ___________________________ 
Khoa học :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TIẾP )
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
	- Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn 
	- Nêu được 1 số tác hại của tác hại và biện pháp phòng chống 
	- Có ý thức và thực hiện được 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra:
	- Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : Tìm hiểu 1 số loại tiếng ồn 
	- Giáo viên đặt vấn đề để HS thấy được tác hại của tiếng ồn 
	- HS quan sát các hình (SGK) . HS bổ sung thêm 1 số loại tiếng ồn ( ở trường, ở nơi công cộng .)
	* HĐ2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
	- HS quan sát hình và đọc bài (SGK) và trả lời các câu hỏi (SGK) 
	Rút ra 1 số biện pháp để tránh tiếng ồn (SGK) 
	* HĐ3 : Tìm hiểu 1 số việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn .
	- Qua

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc