I. Mục tiêu:
-Đọc được ua, ưa, cua bể. ngựa gỗ,từ và câu ứng dụng
-Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
-Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
ện nói -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4:Luyện viết -HS viết bảng con ua, ưa cua bể, ngựa gỗ -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết -Chuẩn bị: Ôn tập 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Về nhà tìm chữ và tiếng vừa học trong sách báo hoặc văn bản bất kì. - Chuẩn bị bài : - Chuẩn bị bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm. @Rút kinh nghiệm: ***************************************** Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua các em Toán bài gì? - HS thực hiện bài tập ở bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu bài luyện tập -Củng cố lại kiến thức đã học -HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Tính -Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống ( dòng 1) -Bài 3: Tính 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập và học thuộc bảng cộng 5. - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 5 @Rút kinh nghiệm: . ******************************************** Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2013 Đạo đức Gia đình em (tt) I. Mục tiêu: -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ -Kn giới thiệu về những người thân trong gia đình -KN giao tiếp ứng xử với những người trong gia đình -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đố với ông bà, cha mẹ II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Tiết Đạo đức vừa rồi các em học bài gì? - HS đọc bài SGK, trả lời câu hỏi gợi ý của GV. - GV nhân xét, đánh giá. 3. Bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1: HS tự liên hệ bản thân -HS đã thực hiện việc lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ như thế nào? -HS lên trình bày trước lớp -GV nhận xét và khen ngợi những em biết lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ Hoạt động 2: Đóng vai theo tranh-BT3 -GV chia nhóm cho HS thảo luận -Các nhóm thảo luận, sắm vai -Nhóm lần lượt thực hiện trò chơi -GV nhận xét và khen ngợi Hoạt động 3: Hát bài- Cả nhà thương nhau -Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau Chuẩn bị: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ @Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013 Học vần Ôn tập I. Mục tiêu: -Đọc được ia ua, ưa, cá từ ngữ và câu ứng dụng -Viết được ia, ua, ưa, các từ ngữ ứng dụng -Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu chuyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học vần bài gì? -HS đọc bài SGK, HS viết bảng con 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động 1: Quan sát tranh -Giới thiệu tranh minh họa rút ra tiếng: mía, múa -HS đọc các vần đã học ở tuần qua -GV ghi các vần ở góc bảng -GV gắn bảng ôn Hoạt động 2: Ôn các vần đã học -Ghép chữ và vần thành tiếng Hoạt động 3: Đọc từ ứng dũng mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ Tiết 2 Hoạt động 1:Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc Hoạt động 3: Kể chuyện -HS đọc tựa câu chuyện -GV kể mẫu câu chuyện có tranh minh họa -HS kể từng đoạn Hoạt động 4: Luyện viết -HS viết vào bảng con: mùa dưa, ngựa tía -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết Chuẩn bị: oi- ai 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Tìm các chữ và âm đã học - Chuẩn bị bài : Chữ thường , chữ hoa. @Rút kinh nghiệm: ************************************** Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013 Toán Phép cộng trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua các em Toán bài gì? - HS thực hiện bài tập ở bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng và làm bảng cộng trong phạm vi 5 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 Hoạt động 2:So sánh các phép tính 4 + 1 = 1 + 4 3 + 2 = 2 + 3 -HS nhận xét kết quả 2 phép tính -HS đọc lại bảng cộng Hoạt động 3: Thực hành -Bài 1: Tính -Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Bài 2: Sồ (a) Chuẩn bị: Luyện tập 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phép cộng trong phạm vi 3. - Chuẩn bị: Luyện tập. @Rút kinh nghiệm: .************************************************************ Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Học vần oi- ai I. Mục tiêu: -Đọc được oi, ai nhà ngói, bé gái,từ và câu ứng dụng -Viết được oi, ai ,nhà ngói, bé gái -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Sẻ ri, bói cá, le le II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học vần bài gì? -HS đọc bài SGK -HS viết bảng con 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa: ngói -Phân tích tiếng ngói rút ra vần oi -GV ghi bảng: oi -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: oi Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần oi- ngói -HS cài tiếng mới có vần oi Vần 2: ai ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần oi- ai -HS viết bảng con: oi-ai -HS tìm tiếng mới có vần oi- ai -HS tìm tiếng mới có vần oi- ai -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4:Luyện viết -HS viết bảng con oi, ai, nhà ngói, bé gái -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết -Chuẩn bị: ôi- ơi 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Tìm các chữ và âm đã học - Chuẩn bị bài : Chữ thường , chữ hoa. @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2011 ÂM NHẠC 1 Tiết 8: HỌC HÁT BÀI LÍ CÂY XANH (Dân ca Nam Bộ) LÍ CÂY XANH (Dân ca Nam Bộ) &=2=G=!==V==V=!==V=9=D=!==Y==W=!==V==9==F=!===T=V===T=S===! Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh. Chim đậu trên &=R=9=F=!==Y==W=!=V=9=G=!=F==D==V=W=!=F=9=G=!=F==D==V=W=!===V=9® cành, chim hót líu lo. Líu lo là líu lo. Líu lo là líu lo. I. Mục tiêu: Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Bài Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ) Học sinh biết đây là một bài dân ca Nam bộ. Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Theo tiết tấu lời ca). Giáo dục: Học sinh yêu thích làn điệu dân ca và qua bài hát các em biết yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK, CD âm nhạc 1 HS: SGK, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học hát bài gì? -HS hát tốp ca trước lớp. -GV+HS nhận xét, đánhgía. 3. Bài mới -Giới thiệu và ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Bài Lí cây xanh - Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. - Đọc lời ca theo tiết tấu: @ e \ q q | q E e | q q | qE e | Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . . - Hướng dẫn dạy hát: Bài hát viết ở nhịp . Vào bài có nhịp lấy đà, phách mạnh đầu tiên rơi vào tiếng thứ hai của bài “Cái cây xanh xanh ”. Lời bài hát được viết ra từ hai câu thơ 6 chữ và 8 chữ (lục bát). “Cây xanh xanh,lá cũng xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo” Cấu trúc bài hát là một đoạn đơn với 6 câu hát ngắn theo hình tiết tấu: @ e \ q q | q E. Trong bài có 4 dấu luyến hình hai nốt mốc đơn: đậu, trên, líu,líu. Giai điệu bài hát vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng. Khi dạy hát giáo viên cần lưu ý giúp học sinh hát đúng giai điệu và giữ vững tiết tấu. - Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài. - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Hướng dẫn học sinh vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca: @ é \ Ú Ú | Ú E é | Ú Ú | Ú E é | Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . . - Hướng dẫn luyện tập: Luyện tập tiết tấu. Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Luyện tập nhóm, cá nhân. 4. Củng cố: Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp. 5. Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ) và tập nói thơ theo tiết tấu Bài Lí cây xanh. @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua các em Toán bài gì? - HS thực hiện bài tập ở bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu bài luyện tập -Củng cố lại kiến thức đã học -HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5 Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Điền số -Bài 2:Tính -Bài 3: Tính( dòng 1) -Bài 5: Viết phép tính thích hợp Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 5 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phép cộng trong phạm vi 3. - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 4. @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Mĩ thuật Vẽ hình vuông và hình chữ nhật I. Mục tiêu: -Kiến thức :Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. -Kỉ năng:Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. HS khá ,giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. - Thái độ:Thích vẽ hình vuông hình tam giác II. Chuẩn bị: -GV:Một vài mẫu vật hình vuông và hình chữ nhật Hình minh hoạ để hướng dẫn.. -HS: Vở vẽ , bút màu .bút chì III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Hát Bài cũ: -Nhận xét bài vẽ mầu hình quả , trái cây”những em tô màu chậm -Nhận xét về màu sắêc , nét vẽ cân đối Bài mới: - Giới thiệu,ghi đầu bài. -GV đưa một số mẫu vật lên? -Vậy cái bảng, quyển vở, tờ lịch là hình gì? -Đồng hồ , viên gạch có khung hình gì? HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn quan sát hình vuông và hình chữ nhật. - GVđưa mẫu hình vuông lên : - Hỏi: Đây là hình gì ? -Hãy nhận xét các cạnh của hình vuông? -GV đưa hình chữ nhật lên hỏi. -Đây là hình gì? -Em có nhận xét gì về 4 cạnh của hình chữ nhật ? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. -vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau cách đều nhau. -Vẽ trước 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại Đối với hình vuông vẽ 4 cạnh bằng nhau? -Đối với hình chữ nhật ve 2õ cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - Giáo viên đưa tranh gợi ý lên : -Tranh vẽ gì? -Vậy ngôi nhà này còn thiếu những gì ? -Vậy các em hãy vận dụng hình vuông,hình chữ nhật để bổ xung cho ngôi nhà hoàn chỉnh hơn . Chú ý nét vẽ phải thẳng , cân đối có thể trang trí thêm cảnh vật . xung quanh nhà cho đẹp. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá:. -Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật . -Cho HS xem các bài tập vẽ đẹp tuyên dương - Nhận xét bài vẽ -Về nhà quan sát mọi vật xung quanh hoặc ngoài đường phố tiết sau học bài xem tranh phong cảnh -Nhận xét tiết học @Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Học vần ôi- ơi I. Mục tiêu: -Đọc được ôi, ơi, trái ổi, bơi lộii,từ và câu ứng dụng -Viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Lễ hội II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học vần bài gì? -HS đọc bài SGK -HS viết bảng con 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa: ổi -Phân tích tiếng ổi rút ra vần ôi -GV ghi bảng: ôi -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: ôi Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần ổi- ôi -HS cài tiếng mới có vần ôi Vần 2: ơi ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần ôi- ơi -HS viết bảng con: ôi- ơi -HS tìm tiếng mới có vần ôi- ơi -HS tìm tiếng mới có vần ôi- ơi -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4:Luyện viết -HS viết bảng con ôi, ơi, trái ổi, bơi lội -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết -Chuẩn bị: ui, ưi 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Tìm các chữ và âm đã học - Chuẩn bị bài : ôi, ơi @Rút kinh nghiệm: ************************************* Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Thủ công Xé dán cây đơn giản I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách xe dán hình cây đơn giàn trên giấy nháp. - Giúp các em xé được hình thân cây,tán cây và dán hình cân đối. - Yêu thích môn nghệ thuật. II. Chuẩn bị: - GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. Giấy màu,dụng cụ thủ công,khăn lau. - HS : Giấy nháp trắng có ô li,dụng cụ học thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh biết được đặc điểm,hình dáng,màu sắc của cây. - Cho học sinh xem bài mẫu. Hỏi : Các cây có hình dáng khác nhau như thế nào? Cây có các bộ phận nào? Thân cây có màu gì? Tán lá cây có màu gì? Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán Mục tiêu : Học sinh biết cách xé từng phần của hình cây và biết cách dán. Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. a) Xé tán lá cây tròn : Lấy giấy màu xanh lá cây.Đếm ô đánh dấu vẽ xé hình vuông cạnh 6 ô.từ hình vuông xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. b) Xé tán lá cây dài : Tương tự tán lá cây tròn nhưng là hình chữ nhật 8x5 ô. c) Xé hình thân cây : Lấy giấy màu nâu,vẽ xé hình chữ nhật 6x1 ô,xé tiếp 1 hình chữ nhật khác cạnh 4x1 ô. d) Hướng dẫn dán hình : Giáo viên làm thao tác bôi hồ lần lượt dán ghép hình thân cây,tán lá,thân ngắn với tán lá tròn,thân dài với tán lá dài Hoạt đông 3 : Thực hành Mục tiêu : Học sinh thực hành trên giấy nháp. Giáo viên hướng dẫn cho 1 số em làm chậm. 3. Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản. 4. Nhận xét – Dặn dò : Tinh thần,thái độ học tập,việc chuẩn bị bài cũ của học sinh ,vệ sinh. Chuẩn bị giấy màu,vở tuần 2 thực hành dán vào vở. @Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Toán Số 0 trong phép cộng I. Mục tiêu: -Biết kết quả phép cộng một số với 0 -Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó -Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua các em Toán bài gì? - HS thực hiện bài tập ở bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 trong trong phép cộng -Giới thiệu một số cộng với 0 -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH -HS thực hiện phép tính cộng 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 5 + 0 = 5 0 + 5 = 5 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2 -Em có nhận xét gì: Một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Tính -Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Bài 3:Viết phép tính thích hợp Chuẩn bị: Luyện tập 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phép cộng trong phạm vi 5. - Chuẩn bị: Luyện tập. @Rút kinh nghiệm: ****************************************** Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013 TNXH Ăn uống hằng ngày I. Mục tiêu: -Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước -KN làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc -Phát triển kĩ năng tư duy phê phán II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Tiết TNXH vừa qua các em đã học bài gì? - HS đọc bài SGK kết hợp trả lời câu hỏi gọi ỳ của GV. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn, đồ uống hằng ngày -HS kể -GV ghi bảng -HS quan sát hình SGK trang 18 -HS cho biết em thích ăn những loại thức ăn nào trong đó Hoạt động 2:Làm việc với SGK -Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể -GV chia nhóm cho HS thảo luận +Nhóm 1: Hình nào cho biết các bạn học tốt +Nhóm 2: Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt +Nhóm 3:Để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp -GV ghi bảng các câu hỏi để HS thảo luận -HS trả lời -GV ghi các ý lên bảng Chuẩn bị: Hoạt động và nghỉ ngơi 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài và thực hiện BT. - Chuẩn bị: Ăn uống hằng ngày @Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013 Học vần ui- ưi I. Mục tiêu: -Đọc được ui. ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng -Viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: đồi núi II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học vần bài gì? -HS đọc bài SGK -HS viết bảng con 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa: núi -Phân tích tiếng núi rút ra vần ui -GV ghi bảng: ui -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: ui Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần núi- ui -HS cài tiếng mới có vần ui Vần 2: ưi ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần ui- ưi -HS viết bảng con: ui- ưi -HS tìm tiếng mới có vần ui- ưi -HS tìm tiếng mới có vần ui- ưi -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4:Luyện viết -HS viết bảng con ui, ưi, đồi núi, gửi thư -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết -Chuẩn bị: uôi, ươi 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài, viết lại vần ia. - Tìm các chữ , âm, tiếng có chứa vần ia - Chuẩn bị bài : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số @Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 8 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần. - Học sinh nhận biết ưu điểm và tồn tại của bản thân. - Học sinh nêu được phương hướng phấn đấu phù hợp. - Học sinh nắm được nội dung cần thực hiện trong tuần tiếp theo.. 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Học sinh biết phê bình và tự phê bình. 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động của lớp trong tuần. - Biên soạn nội dung thi đua tuần sau. - Các bài hát SHTT cho học sinh tham gia. + Học sinh: - Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần. - Ý kiến cần phát biểu. III. Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt dộng của Học sinh a. Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua Học tập: Có đủ các đồ dùng học tập cần thiết: Sách giáo khoa, tập vở, giấy bút, bảng con, thước kẻ Có cố gắng chú ý nghe lời thầy cô và ghi chép bài vở đầy đủ. Có chuẩn bị bài trước khi đến lớp. HS về nhà có đọc bài. Hạnh kiểm: Biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo. Biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt. Hoạt động khác: Đi học đều, đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp. Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”. Đóng tiền đầu năm.
Tài liệu đính kèm: