Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 4 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5

BÀI 9: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I.MỤC TIÊU

Em biết: - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

 - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

* Khởi động :

 - Ban văn nghệ tổ chức các bạn chơi trò chơi “ Làm theo tôi làm, không làm theo tôi nói”: Cách chơi : Cả lớp đứng thành vòng tròn. Khi tôi đưa tay lên cao nhưng tay tôi lại ở dưới thì các bạn phải làm ngược lại lời tôi là tay để ở dưới – ai mà đưa tay lên cao là sai. Các bạn làm sai sẽ được thưởng lò cò 1 vòng quanh lớp.

- Nhận xét các bạn chơi.

- Mời cô giáo vào tiết học.

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm

 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Chơi trò chơi “ Đố nhau tìm hai số”

 * Ban học tập tổ chúc trò chơi

- Một bạn đọc cách chơi ( Thực hiện theo Sách hướng dẫn – không điều chỉnh)

- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm chơi tốt.

 2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán.

 - Đọc thầm và làm bài vào vở nháp

 - Đổi chéo bài KT cho nhau;

- Nhận xét, sửa cho nhau.

 * Nhóm trưởng: Yêu cầu một bạn đọc bài giải phần a, một bạn đọc bài giải phần b.

- Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu các bạn chia sẻ cách làm.

+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số bạn làm thế nào?

+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số bạn làm thế nào?

- Nhận xét, bổ sung cho nhau.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 4 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nối tiếp.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu.	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
6. Tìm hiểu về từ trái nghĩa.
- Đọc thầm và thực hiện các nội dung 6 (1,2,3) trang 59 SHDH
- Làm bài vào vở nháp.
- Đọc thầm ghi nhớ 2 lần
 - Đổi chéo vở kiểm tra.
- Đọc ghi nhớ cho nhau nghe.
* Nhóm trưởng:
- 2 bạn chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
- Nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- Báo cáo thầy cô.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây và ghi vào vở
- Đọc thầm 1 lần nội dung 1
 - Tìm từ trái nghĩa trong mỗi câu và viết vào vở.
 -Trao đổi với bạn.
 * Nhóm trưởng
- Lần lượt nêu những từ tìm được.
- Nhận xét sửa cho bạn.
- Báo cáo thầy cô.
2. Điền vào chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Đọc thầm 1 lần nội dung 2
 - Làm bài vào vở
 -Trao đổi với bạn.
 * Nhóm trưởng
- Yêu cầu các bạn lần lượt nêu những từ đã điền
- Nhận xét sửa cho bạn.
- Một bạn đọc lại các câu đã hoàn chỉnh
- Báo cáo thầy cô.
3. Trò chơi: Thi tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau
* Ban học tập:
- Tổ chức chơi trò chơi.
- Chia lớp thành 4 đội( Mỗi nhóm 1 đội).
- 1 bạn đọc luật chơi trang 26.
- Mỗi đội lên bảng viết.
- Tuyên dương đội thắng cuộc
4. Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở hoạt động 3 và ghi vào vở.
- Đặt 2 câu và ghi vào vở.
 -Trao đổi với bạn.
 * Nhóm trưởng
- Lần lượt đọc câu.
- Nhận xét sửa cho bạn.
- Báo cáo thầy cô.
* Gv: Từ trái nghĩa được sử dụng rất linh hoạt, chúng ta có thể sử dụng trong trường hợp giải nghĩa từ, hoặc nói ẩn dụ hay nói quá chính vì vậy cần phải nắm chắc nghĩa của từ.
 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Thực hiện phần hoạt động ứng dụng SHD trang 62
 -------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ THUẬN ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
 Em biết:- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 - Giải bài toán về tỉ lệ thuận theo hai cách.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động :
 - Ban văn nghệ tổ chức các bạn chơi trò chơi “ Làm theo tôi làm, không làm theo tôi nói”: Cách chơi : Cả lớp đứng thành vòng tròn. Khi tôi đưa tay lên cao nhưng tay tôi lại ở dưới thì các bạn phải làm ngược lại lời tôi là tay để ở dưới – ai mà đưa tay lên cao là sai. Các bạn làm sai sẽ được thưởng lò cò 1 vòng quanh lớp.
- Nhận xét các bạn chơi.
- Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “ Cùng nhau gấp lên một số lần”
 * Ban học tập tổ chức trò chơi
 - Một bạn đọc cách chơi ( Thực hiện theo hướng dẫn sgk – không điều chỉnh) 
 - Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm chơi tốt.
 2. Đọc kĩ và nghe thầy cô hướng dẫn.
 - Đọc thầm 2 lần
 - Trao đổi với bạn về hai đại lượng.
 * Nhóm trưởng: 
- Hai bạn đọc nội dung 2.
- 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 8km gấp mấy lần 4 km?
+ Vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?
+ Nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo thầy cô.
3. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Đọc nội dung 3.
 - Chọn từ thích hợp viết vào nháp.
- Trao đổi kết quả với bạn, sửa cho nhau.
 * Nhóm trưởng:
- Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm
- Số can và lượng nước là hai đại lượng như thế nào với nhau?
- Số bao gạo và số gạo là hai đại lượng như thế nào với nhau?
- Số viên gạch và khối lượng các viên gạch là hai đại lượng như thế nào với nhau?
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo
4. Đọc kĩ và nghe thầy cô giáo hướng dẫn.
 - Đọc nội dung 4
 - Trao đổi với bạn.
 * Nhóm trưởng:
- Yêu cầu 2 bạn đọc nội dung 4.
+ Biêt hai giờ ôtô đi được 30km, làm thế nào để tính được số km ô tô đi được trong 1 giờ?
+ Như vậy để tìm được số km ô tô đi trong 4 giờ chúng ta làm như thế nào?
+ Dựa vào mối quan hệ nào mà chúng ta làm được như thế? 
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo
5. Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thiện bài giải của các bài toán sau:
 - Đọc nội dung 5
- Giải bài toán vào vở bằng hai cách.
 - Trao đổi kết quả với bạn, sửa cho nhau.
 * Nhóm trưởng:
- Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm
+ Số quyển vở và số tiền là 2 đại lượng như thế nào với nhau?
+ Bước mấy trong bài giải là bước rút về đơn vị?
+ Bước mấy trong bài giải là bước tìm tỉ số?
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo
* Gv: Với dạng toán này các em cần chú ý đến giá trị của từng đại lượng và rất dễ dàng để kiểm tra xem bài của mình làm có đúng không nếu các em biết so sánh sự tăng hay giảm của các đại lượng trong bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Đọc lại bài giải và nêu cách làm cho người thân nghe. 
-------------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 4A: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, đặt được dấu thanh đúng vị trí.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
*Ban văn nghệ:
- Cả lới chơi trò chơi: “Sóng xô” 
- Luật chơi:
+ Quản trò: “Sóng xô, sóng xô”
+ Cả lớp:xô đâu, xô đâu
+ Quản trò: Xô sang trái,sang phải, đằng trước, đằng sau.
+ Nếu bạn sai nhận thưởng.
+ Mời cô giáo vào tiết học.
*Nối tiếp:
- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:	
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
5. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.
- Đọc thầm bài viết 1 lần.
- Xác định những tên riêng cần viết hoa.
- Viết bài theo lời đọc của thầy cô.
- Trao đổi bài với bạn để sửa lỗi
 * Nhóm trưởng:
- Đọc bài 1 lần cả nhóm soát lỗi
- Nhận xét, khen bạn viết chữ đẹp, đúng chính tả.
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
6. Ghi vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần.
 - Đọc thầm nội dung 6
 - Kẻ bảng, làm vào vở.
 - Trao đổi bài, kiểm tra.
 * Nhóm trưởng:
- Nêu các âm trong phần vần.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu các bạn lần lượt nêu điểm giống và khác nhau của tiếng nghĩa và tiếng chiến
- Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo.
7. Thảo luận, nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên. 
 - Quan sát các tiếng nghĩa và tiếng chiến
 - Nhận xét cách viết dấu thanh của hai tiếng
 - Trao đổi bài với bạn. 
 - Nhận xét, bổ sung cho nhau
 * Nhóm trưởng:
- Lần lượt nêu cách viết dấu thanh
- Nhận xét, sửa cho nhau.
- Báo cáo thầy cô.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Viết 3 đến 5 tiếng và đưa vào mô hình cấu tạo vần
 ------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Đọc hiểu bài: Bài ca về trái đất
*Giáo dục HS bảo vệ môi trường: giữ gỡn trỏi đất luụn xanh, sạch, đẹp. Giỏo dục HS cú quyền được kết bạn với bố bạn năm châu, được sống trong hoà bỡnh, đồng thời phải cú bổn phận giữ gỡn bảo vệ trái đất.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
* Ban văn nghệ: Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt
- Luật chơi: Quản trò nói: Ong đốt; cả lớp đáp lại: đốt đâu đốt đâu; quản trò đốt tay (Nêu tên một số bộ phận trên cơ thể) đốt người bên cạnh. Nếu bạn nào đốt không đúng chỗ thì nhận thưởng.
+ Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát bức tranh sau và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
- Quan sát tranh trang 63
 - Nói những gì quan sát được
 - Nói cho nhau nghe những gì quan sát được trong tranh
 * Nhóm trưởng:
- Yêu cầu các bạn nói những gì quan sát được trong tranh
+ Bạn có cảm nhận gì khi quan sát bức tranh?
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.
2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
3. Nối từ ngữ ở bên trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải.
 - Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 65
 - Ghép từ và lời giải nghĩa ra nháp.
 - Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
 * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn: - Chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần, gọi thầy cô trợ giúp.
- Nhóm trưởng cho các bạn đặt câu
4. Cùng luyện đọc.
- Đọc thầm nội dung 4.
- Đọc thầm cả bài.
- Xác định từng đoạn trong bài
- Đọc các câu và sử cho nhau
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. 
- Sửa lỗi cho nhau
 * Nhóm trưởng:
- 3 bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Bình chọn bạn đọc tốt
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm các câu hỏi.
 -Suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
 - Chia sẻ câu trả lời với bạn.
 * Nhóm trưởng:
- Lần lượt chia sẻ câu trả lời.
- Cả nhóm thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận nội dung của bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo.
*GV: - Để giữ bình yên cho trái đất chúng ta phải chống chiến tranh, chống
nguyên tử, bom hạt nhân. Phải hiểu rằng chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới đem lại sự hòa bình và trẻ mãi không già của trái đất này.
-Nội dung: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
 6. Học thuộc lòng bài thơ 
 - Đọc thầm bài để thuộc bài 
 - Đọc cho nhau nghe
 * Nhóm trưởng:
- Lần lượt các bạn đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay trong nhóm
* Ban học tập cho các bạn thi đọc thuộc bài trước lớp
Mời đại diện các nhóm thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí:
- Đọc đúng, diễn cảm, biết thể hiện giọng
 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Đọc cho người thân nghe khổ thơ em thuộc lòng.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ THUẬN( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
 Em biết: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 - Giải bài toán về tỉ lệ thuận theo hai cách.
II: CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
*Khởi động :
 Ban văn nghệ: Tổ chức trò chơi “ Cá lớn, cá bé”
- Cách chơi: 
+ Tất cả đứng thành vòng tròn 
+ Luật chơi: khi nói Cá lớn thì dang tay ra, khi nói Cá bé thì khép tay lại. 
+ Người điều hành nói cá lớn, cá bé nhưng không làm theo quy luật, người nào làm sai thì sẽ bị phạt
- Nhận xét các bạn chơi.
- Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Giải bài toán bằng hai cách:
 - Đọc thầm 2 lần.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán vào vở ô ly bằng hai cách.
 - Trao đổi kết quả với bạn .
 - Nhận xét, bổ sung cho bạn.
 Nhóm trưởng: 
- 4 bạn đọc kết quả bài làm.
- Bạn hãy cho biết mối quan hệ giữa số ngày và số mét mương đào được.
- Nêu sự khác nhau giữa hai cách làm
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo thầy cô.
2. Giải bài toán:
- Đọc thầm 2 lần.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán vào vở ô ly.
 - Trao đổi kết quả với bạn, sửa cho nhau.
 * Nhóm trưởng:
- Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm.
- Bài giải theo mấy cách?
- Bước giải thứ nhất là bước gì?
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
3. Giải bài toán sau: ( Tương tự bài 2)
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Gv giao bài trang 41 trong SHDH
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý và viết được đoạn văn cho bài văn tả ngôi trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
 - Ban học tập yêu cầu: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước - Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối:
 - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Lập dàn ý cho bài văn tả trường em.
- Đọc 2 lần nội dung 1 và gợi ý trang – 66 - 67
- Viết vào vở dàn ý tả trường em..
- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau
 Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp bài dàn ý. 
 - Sửa lỗi, thống nhất nội dung
2. Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên
- Đọc thầm gợi ý bài văn 2 lần
- Viết vào vở đoạn văn của mình
- Đọc cho nhau nghe, sửa lỗi cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nối tiếp với bạn về đoạn văn của mình .
Hỏi thêm: Bạn có nhận xét gì về cách quan sát và cách dùng từ khi miêu tả của tác giả?
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
*Gv: nhận xét dựa vào bài cụ thể của học sinh
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Viết tiếp một đoạn văn tả trường em.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN KHOA HỌC LỚP 5
Bài 3: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (T2)
I. MỤC TIÊU
-Trình bày được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người.
- Nêu được lợi ích của việc biết được những giai đoạn phát triển của cơ thể con người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
 - Ban học tập :
+ Tổ chức cho các bạn “Hái hoa dân chủ” . Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” và Lời bài hát kết thúc bông hoa ở trong tay bạn nào thì bạn đó có quyền lên bốc một câu hỏi và trả lời.( GV chuẩn bị câu hỏi)
* Hoạt động nối tiếp
- Mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Quan sát và thảo luận:
- Đọc nội dung và quan sát các hình 1,2,3.4 trang 18,19 và nêu nội dung từng hình. 
- Viết nội dung trả lời vào vở.
 - Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
 * Nhóm trưởng:
-Yêu cầu các bạn trình bày kết quả. 
- Hỏi bạn các câu sau:
+ Bạn cần làm gì khi ở tuổi vị thành niên?
+ Bạn cần làm gì đối với người tuổi già?
- Các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
4. Đóng vai thể hiện một giai đoạn của cuộc đời
 - Đọc thầm nội dung 4
 - Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
 * Nhóm trưởng:
- Các bạn thảo luận chọn một giai đoạn cuộc đời để đóng vai.
- Phân vai, viết nội dung cho từng vai.
- Thể hiện trong nhóm.
- Các bạn nhận xét, bổ sung
- Báo cáo với cô giáo.
 *Ban học tập:
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai trước lớp.
- Các bạn rút ra điều gì qua phần đóng vai.
- Mời cô giáo chia sẻ nôi dung trước lớp.
*GV: Khi các em đã nắm chắc mỗi giai đoạn của cuộc đời rồi thì cần phải có những hoạt động cũng như ý thức với mỗi giai đoạn đó.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Cùng người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 19
...........................................................................
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 3: EM ĐẾN BƯU ĐIỆN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được một số giao dịch và có kĩ năng giao tiếp phù hợp khi thực hiện giao dịch ở bưu điện.
- Tôn trọng các quy tắc giao dịch và ứng xử tại bưu điện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.
 - Mời cô giáo vào tiết học
* Tiếp nối:
 - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
4. Cách thức thực hiện khi gửi và nhận hàng 
- Đọc thầm 2 lần thông tin
- Ghi số thứ tự trước việc cần làm khi gửi bưu phẩm
- Trao đổi với bạn bài làm và sửa cho nhau.
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ nối tiếp bài làm
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
4.Ứng sử ở bưu điện
- Đọc thầm nội dung 
- Viêt những quy tắc ứng xử ở bưu điện.
- Đổi chéo vở cùng trao đổi với bạn
 Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp các quy tắc ứng xử
- Nhận xét, thống nhất các quy tắc ứng sử.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo
*GV: Ơ bưu điện cần giũ trật tự, giữ vệ sinh chung nói năng nhẹ nhàng lịch sự tôn trọng nhân viên bưu điện và các khách hàng khác.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Cùng người thân tập đóng vai giao dịch ở bưu điện.
 -----------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU
 - Kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
*Thể hiện sự cảm thụng với những nạn nhõn của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri. Phản hồi, lắng nghe tớch cực
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
 * Ban học tập: - Tổ chức trò chơi: Nhanh tay giữ lấy.
- Cho vòng tròn điểm số 1, 2 hoặc từ 1 đến hết, đánh dấu từng cặp số. Khi quản trò hô to “chẵn” thì tất cả những người mang số 2, 4, 6  quay quanh người bên cạnh số lẻ và giữ chặt.
- Riêng các bạn mang số lẻ tìm cách chạy vào chính giữa vòng tròn thì thoát. Nếu bị bắt thì người bắt được có thể yêu cầu người bị bắt đứng im trong 30 giây hoặc hình phạt khác.
*Nối tiếp:
- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
Kể chuyện : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 Bên  sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang đàn vĩ cầm. Đó là Mai-ca, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau hơn 30 năm ông muốn quay lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn những người ở Mỹ Lai.
 Mỹ Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mĩ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi sáng ngày 16 tháng 03 năm 1968, chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ quân đội Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt giết hại trong mấy phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ...
 Trong cuộc thảm sát tàn khôc ấy, chì có 10 người may mắn sống sót là nhờ ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là: Tôm-xơt, Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mi Lai, bi người lính kinh hoàng khi thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháo hiệu cấp cứu. Một đại úy Mỹ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường, Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng chĩa súng vào chúng, họ sẵn sàng nhả đạn nếu chúng tiến lại. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.
 Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm được một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết.
4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với Tôm-xơn Côn Bơn và An-đrê-ôt-ta còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân: để khỏi tham gia tội ác, có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. Bốn mươi bức ảnh đen trắng, mười tám bức anh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố là bằng chứng quan trọng, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xử.
5. Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mĩ Lai. Tiếng đàn nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 - Nghe cô giáo kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- Đọc thầm 2 lần nội dung 3 phần b,c
 - Thực hiện các nội dung phần b, c (SHDH – trang 68 - 69)
- Kể cho nhau nghe về câu chuyện 
- Bổ sung nhận xét cho nhau.
* Nhóm trưởng Đọc tiêu chí:
- Kể rõ trình tự các sự việc, hành động của nhân vật.
- Việc làm thể hiện rõ, có ý nghĩa giáo dục. 
- Lần lượt kể cho nhau nghe
- Bình chọn bạn kể hay
Hỏi: Để góp phần xây dựng quê hương đất nước bạn phải làm gì?
- Thống nhất báo cáo với cô giáo.
 Ban học tập yêu cầu 
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
- Suy nghĩ ý nghĩa của câu chuyện
- Nói cho nhau nghe ý nghĩa câu chuyện
 Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn chia sẻ ý nghĩa câu chuyện: Truyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Thống nhất báo cáo với cô giáo.
*Gv: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng với người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 69
 ----------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TOÁN LỚP 5
 BÀI 11: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
Em biết: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch
II: CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động :
 - Ban văn nghệ tổ chức các bạn chơi trò chơi “ Làm theo tôi làm, không làm theo tôi nói”: Cách chơi : Cả lớp đứng thành vòng tròn. Khi tôi đưa tay lên cao nhưng tay tôi lại ở dưới thì các bạn phải làm ngược lại lời tôi là tay để ở dưới – ai mà đưa tay lên cao là sai. Các bạn làm sai sẽ được thưởng lò cò 1 vòng quanh lớp.
- Nhận xét các bạn chơi.
- Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi “ Điền số thích hợp vào chỗ chấm”
 * Ban học tập tổ chúc trò chơi
- Một bạn đọc cách chơi ( Thực hiện theo hướng dẫn SHDH – không điều chỉnh) 
- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm chơi tốt.
 2. Đọc kĩ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn.
 - Đọc thầm nội dung
 - Đọc cho nhau nghe.
 * Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi.
+ Bạn hãy nêu đại lượng thứ nhất và đại lượng thứ hai?
+ Nếu đại lượng thứ nhất tăng lên thì đại lượng thứ hai như thế nào? 
- Nhóm nhanh có thể lấy ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận xét, bổ sung cho nhau, báo cáo thầy cô.
3. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Đọc nội dung và làm bài vào vở nháp
 - Đổi chéo bài kiểm tra, sửa cho nhau.
 * Nhóm trưởng:
- Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo
4. Đọc kĩ và nghe thầy/cô hướng dẫn:
- Đọc thầ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_4_L5.doc