TẬP ĐỌC
QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu:
– Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.
– Nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đ khơn kho thốt nạn. Nhừng kẻ bội bạc như Cá Sấu khơng bao giờ cĩ bạn.
– KNS: + Ra quyết định
+ Ứng phó với căng thẳng.
+ Tư duy sáng tạo.
II. Phương tiện dạy học:
– GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
– HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
khóc? – Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào ? b) Hướng dẫn cách trình bày: – Đoạn trích có mấy câu? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? Hãy đọc lời của Khỉ? Hãy đọc câu hỏi của Cá Sấu? Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì? – Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào? c) Hướng dẫn viết từ khó: – Cá Sấu, nghe, những, hoa quả d) Viết chính tả: – GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi e) Soát lỗi: g) Chấm bài: – Cho HS viết từ mắc lỗi chung nhất. c.Thực hành: v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: – Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: Trò chơi GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung. GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm. – Tổng kết cuộc thi. d. Áp dụng: – Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả Chuẩn bị bài sau:Voi nhà – 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp. – 1 HS đọc lại bài. – Khỉ và Cá Sấu. – Vì chẳng có ai chơi với nó. –Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn. – Đoạn trích có 6 câu. – Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ đầu câu. –Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? – Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. – Đặt sau dấu gạch đầu dòng. – Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm. – HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. – HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở. – HS viết chính tả. – HS sửa bài. – Bài tập yêu cầu chúng ta điền s hoặc x và chỗ trống thích hợp. – say sưa, xay lúa; xông lên, dòng sông – chúc mừng, chăm chút; lụt lội; lục lọi Nhận xét, chữa bài. – sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, sẻ, sơn ca, sam, – rút, xúc; húc. – HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài tập Tiếng Việt. KỂ CHUYỆN QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu: – Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện KNS: + Ra quyết định + Ứng phĩ với căng thẳng. + Tư duy sáng tạo. II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ. HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Thảo luận nhĩm. Trình bày ý kiến cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi 3 HS lên bảng kể theo vai câu chuyện Bác sĩ Sói. – Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Bài mới : “Quả tim khỉ.” b.Kết nối, thực hành: v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm. GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yêu cầu các nhóm có cùng nội dung nhận xét. + Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng. Đoạn 1: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Cá Sấu có hình dáng như thế nào ? Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào? Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì? Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao? Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu ntn? Đoạn 1 có thể đặt tên là gì? Đoạn 2: Muốn ăn thịt Khỉ, Cá Sấu đã làm gì? Cá Sấu định lừa Khỉ ntn? Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao? Khỉ đã nói gì với Cá Sấu? Đoạn 3: Chuyện gì đã xảy ra khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ đã để quả tim của mình ở nhà? Khỉ nói với Cá Sấu điều gì? Đoạn 4: Nghe Khỉ mắng Cá Sấu làm gì? v Hoạt động 2: HS kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu HS kể theo vai. Yêu cầu HS nhận xét bạn kể. + Chú ý: Càng nhiều HS được kể càng tốt. Qua câu chuyện con rút ra được bài học gì? c. Áp dụng: – Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. – 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. – Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể về 1 bức tranh. Khi 1 HS kể thì các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn. – 1 HS trình bày 1 bức tranh. – HS nhận xét bạn – Câu chuyện xảy ra ở ven sông. – Cá Sấu da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như lưỡi cưa sắt. – Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài vì buồn bã. – Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? – Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. – Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa quả mà Khỉ hái. – Khỉ gặp Cá Sấu. – Mời Khỉ đến nhà chơi. – Cá Sấu mời Khỉ đến chơi rồi định lấy tim của Khỉ. – Khỉ lúc đầu hoảng sợ rồi sau trấn tĩnh lại. – Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng báo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn. – Cá Sấu tưởng thật đưa Khỉ về. Khỉ trèo lên cây thoát chết. – Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu. – Cá Sấu tẽn tò, lặn xuống nước, lủi mất. – HS 1: vai người dẫn chuyện. – HS 2: vai Khỉ. – HS 3: vai Cá Sấu. – Phải thật thà. Trong tình bạn không được dối trá./ Không ai muốn kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? I. Mục tiêu: – Biết được cây cối cĩ thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. BVMT: + Biết cây cối, con vật cĩ thể sống ở các mơi trường khác nhau: đất, nước, khơng khí. + Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật. + Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của lồi vật II. Phương tiện dạy học: GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà). HS: Một số tranh, ảnh về cây cối III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhĩm Động não Trình bày ý kiến cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào? Ba em làm nghề gì? Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường? – GV nhận xét 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối. b.Kết nối: v Hoạt động 1: Cây sống ở đâu? * Bước 1: – Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau: Tên cây. Cây được trồng ở đâu? * Bước 2: Làm việc với SGK. – Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng. + Hình 1 + Hình 2: + Hình 3: + Hình 4: Yêu cầu các nhóm HS trình bày. Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu? (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không). v Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây. Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu. Yêu cầu trả lời nhanh: Ai nói đúng – được 1 điểm Ai nói sai – không cộng điểm Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. GV cho HS chơi. Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần). v Hoạt động 3: Thi nói về loại cây Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau: Giới thiệu tên cây. Nơi sống của loài cây đó. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. – GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS. c. Thực hành: vHoạt động 4: Phát triển – mở rộng Yêu cầu: Nhắc lại cho cô: Cây có thể sống ở đâu? Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu? Hỏi: Các em thấy cây có đẹp không? – Chốt kiến thức: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. – Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì? d. Áp dụng: – Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây. – HS trả lời. – Bạn nhận xét – HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV. Cây mít. Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn. – Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả. + Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất. + Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước. + Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí. + Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất. Các nhóm HS trình bày. –1, 2 cá nhân HS trả lời: + Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không. – HS chơi mẫu. – Cá nhân HS lên trình bày. – HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. – Trên cạn, dưới nước, trên không. – Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, – Đẹp ạ. – HS tự liên hệ bản thân: + Tưới cây. + Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, HS trả lời TOÁN BẢNG CHIA 4 I. Mục tiêu: – Lập được bảng chia 4. – Nhớ được bảng chia 4. Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia, thuộc bảng chia 4. II. Phương tiện dạy học: GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đặt và trả lời câu hỏi Động não IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: – Số kilôgam trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4 kg gạo – GV nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “Bảng chia 4” b.Kết nối: v Hoạt động 1: Lập bảng chia 4. 1.Giới thiệu phép chia 4 a)Ơn tập phép nhân 4. – Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi: Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? b) Giới thiệu phép chia 4. – Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? – Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3 2.Lập bảng chia 4 – GV cho HS thành lập bảng chia 4 Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. Ví dụ: Từ 4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1 Từ 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2 – Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng chia 4. c. Thực hành: v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài HS làm bài vào vở – Dán bài. Nhận xét, cho điểm. – Yêu cầu HS đọc bảng chia 4. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Một phần tư. HS thực hiện. Bạn nhận xét. – HS quan sát – HS trả lời và viết phép nhân: 4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn. – HS trả lời rồi viết: 12 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa. – HS thành lập bảng chia 4 – HS học thuộc lòng bảng chia 4. – HS tính nhẩm. Làm bài. Sửa bài. – 2 HS lên bảng làm bài. HS sửa bài. – Đọc Bài giải: Số học sinh trong mỗi hàng là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh HS sửa bài. Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC VOI NHÀ I. Mục tiêu: – Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. Nội dung: Voi rừng được nuơi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc cĩ ichs cho con người. KNS: + Ra quyết định + Ứng phĩ với căng thẳng II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Trình bày ý kiến cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Quả tim khỉ – Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? – Con hiểu thế nào là Voi nhà? b.Kết nối: v Hoạt động 1: Luyện đọc – GV đọc mẫu toàn bài một lượt. – HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Luyện đọc câu: – YCHS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng b) Luyện đọc đoạn: – Gọi HS đọc chú giải. Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Gần tối chịu rét qua đêm. + Đoạn 2: Gần sáng Phải bắn thôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. Hướng dẫn HS ngắt giọng câu: c) Đọc đoạn trong nhĩm: – Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. d) Thi đọc: – Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. – Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. đ) Đọc đồng thanh: c. Thực hành: v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển? Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng? Vì sao mọi người rất sợ voi? Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gần xe? Con voi đã giúp họ thế nào? – Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà? d. Áp dụng: – Cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. (Nhạc và lời của Phạm Tuyên). Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. – HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. – Một chú voi đang dùng vòi kéo một chiếc xe ô tô qua vũng lầy. – HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. – khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, chiếc xe, lúc lắc, quặp chặt, huơ vòi, lững thững, – HS nối tiếp nhau đọc. – 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. – Tứ rú ga mấy lần/ nhưng xe không nhúc nhích.// Hai bánh đã vục xuống vũng lầy.// Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe,/ chịu rét qua đêm. – 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các câu văn bên. – 3 HS lần lượt đọc bài. – Luyện đọc theo nhóm. – 1 HS khá đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. – Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy. – Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. – Một con voi già lững thững xuất hiện. – Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ. – Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe. – Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. – Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơn hoạn nạn. – HS vỗ tay hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I. Mục tiêu: – Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm cửa các lồi vật. Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3. HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân Động não IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi 6 HS lên bảng. – Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : – Giới thiệu: “Từ ngữ về lồi thú. Dấu chấm, dấu phẩy.” b.Kết nối: Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh. Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào? Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra. Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên vào từng con vật với đúng đặc điểm của nó. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập. Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS. Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật. Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được. c.Thực hành: Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài. Vì sao ở ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy? Khi nào phải dùng dấu chấm? – Cho điểm HS. d. Áp dụng: – Dặn HS về nhà làm bài Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao. – Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?” HS 2: Con mèo nhà cậu như thế nào? HS 1: Con mèo nhà tớ rất đẹp. – Bài yêu cầu chọn cho mỗi con vật trong tranh minh hoạ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó. – HS quan sát. – Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. –- Cả lớp đọc đồng thanh. – 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bài vào vở Bài tập. Gấu trắng: tò mò Cáo: tinh ranh Sóc: nhanh nhẹn Nai: hiền lành Thỏ: nhút nhát Hổ: dữ tợn HS nhận xét – HS đọc yêu cầu của bài. – Làm bài tập. a) Dữ như hổ (cọp): chỉ người nóng tính, dữ tợn. b) Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát. c) Khoẻ như voi: khen người có sức khoẻ tốt. d) Nhanh như sóc: khen người nhanh nhẹn. – HS hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát như cáy. Khoẻ như trâu. Ngu như bò. Hiền như nai – Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. – Làm bài theo yêu cầu: Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đạp đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng. HS nhận xét – Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa. – Khi hết câu. TOÁN MỘT PHẦN TƯ I. Mục tiêu: – Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan)” Một phần tư”, biết đọc, viết 1 / 4. – Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành bốn phần bằng nhau II. Phương tiện dạy học: GV: Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn. HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đặt và trả lời câu hỏi Động não IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4 – GV nhận xét 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “Một phần tư” b.Kết nối: v Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần tư” (1/4) HS quan sát hình vuông và nhận thấy Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư) Hướng dẫn HS viết: 1/4; đọc : Một phần tư. Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được 1/4 hình vuông. c. Thực hành: v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS quan sát các hình rồi trả lời: Tô màu 1/4 hình A, hình B, hình C. Bài 3: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời: Hình ở phần a) có 1/4 số con thỏ được khoanh vào. – GV nhận xét. d. Áp dụng: – Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. Bảng phụ: Có 20 chấm tròn. Em hãy khoanh tròn ¼ số chấm tròn trên bảng. GV nhận xét – tuyên dương. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. – 3 HS đọc bảng chia 4 Số hàng xếp được là: 32 : 4 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng – HS quan sát hình vuông – HS viết: 1/4 , đọc : Một phần tư. – Vài HS lập lại. – HS quan sát các hình – HS tô màu. – Bạn nhận xét. – HS quan sát tranh vẽ – HS tô màu và nêu tranh vẽ ở phần a có 1/4 số con thỏ được khoanh vào. – 2 đội thi đua cầm bút dạ thực hiện theo yêu cầu của GV. Thứ năm, ngày 17 tháng 02 năm 2011 TẬP VIẾT U – Ư. Ươm cây gây rừng. I. Mục tiêu: – Viết đúng hai chữ hoa U, Ư ( 1 dịng vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ươm ( 1 dịng vừa và nhỏ), Ươm cây gây rừng ( 3 lần) II. Phương tiện dạy học: GV: Chữ mẫu U - Ư . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: T , Thẳng như ruột ngựa. – GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “U – Ư . Ươm cây gây rừng”. b.Kết nối: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. – Đính chữ mẫu HS quan sát – Chữ U cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ U và miêu tả: Gồm 2 nét là nét móc hai đầu( trái- phải) và nét móc ngược phải. – GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, dừng bút trên đường kẽ 2. Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên đường kẽ 6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược(phải) từø trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 2. 2.HS viết bảng con. – GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. – GV nhận xét uốn nắn. 3.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. – Đính chữ mẫu HS quan sát – Chữ Ư cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Ư và miêu tả: Như chữ U,
Tài liệu đính kèm: