Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 3

I MỤC TIÊU :

 - Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc giọng đọc phù hợp với nội dung.

 - Hiểu: Tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cng bạn .

 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

 - Kĩ năng : Hs biết trao đổi thông tin với bạn bè qua viết thư.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng lớp viết sẵn nội dung luyện đọc.

 - Tranh ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

III.HỘ TRỢ TV : xả thn, quyn gĩp, khắc phục .Hs yếu đọc 1-2 câu

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ :(4)- HS lên bảng đọc thuộc lịng bi truyện cổ nước mình v trả lời:

2. Bi mới:* Giới thiệu bi: treo tranh v ghi tựa bị

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 2:(10) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm 3 và trả lời câu hỏị
- Cậu bé gặp ơng lão ăn xin khi nào?
- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ Điều gì đã khiến ơng lão trơng thảm thương đến vậy
+ Gọi 1 học sinh đọc lại đọan 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ơng lão ăn xin?
+ Hành động và lời nĩi ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nàỏ
+ Giải thích: tài sản; lẩy bẩỵ Yêu cầu học sinh nhắc lạị
.- Y/c đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé khơng cĩ gì cho ơng lão, nhưng ơng đã nĩi với cậu thế nào?
+ Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì? Chi tiết nào biểu hiện điều đĩ?
+ Cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
Hoạt động 3:Luyện dọc 
- GV hướng dẫn hS luyện đọc đoạn 1
- GV nhận xét HS đọc
- HS quan sát tranh, nêu nôi dung được vẽ trong tranh.
- HS đọc nối tiếp bài: 3 lần.
Đ1: Lúc ấỵ.. cứu giúp.
Đ2: Tiếp... khơng gì để...cả
Đ3: Cịn lạị
- Lớp theo dõi, kết hợp: nhận xét bạn đọc, luyện đọc từ khĩ, câu khĩ.
+ 1em đọc chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc to, lớp nghe
- 3 HS đọc nối tiếp bài. Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một số em thi đọc trước lớp.
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm nhỏ, TLCH:
- Khi đang đi trên phố. Ơng đứng ngay trước mặt cậụ
- Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, ...... bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
- Nghèo đĩi đã khiến ơng thảm thương.
- 1 em đọc to. Lớp đọc thầm, TLCH:
+ Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với ông lãọ
Hành động: lục tìm hết túi nọ...... tay ơng lãọ
Lời nói: ơng đừng giận cháu, ........ơng cả.
+ Cậu là một người tốt bụng, cậu chân thành xĩt thương cho ơng lão, tơn trọng và muốn giúp đỡ ơng.
+ Tài sản: của cải tiền bạc.
+ Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, khơng tự chủ được
- HS đọc thầm đoạn 3, TLCH:
+ Ơng nĩi: Như vậy là cháu đã cho lão rồi
+ Cho ơng lão tình cảm, sự cảm thơng và thái độ tơn trọng. Cậu cố lục tìm một thứ gì đĩ. Cậu xin lỗi và nắm chặt tay ơng.
- Lịng biết ơn, sự đồng cảm. Ơng đã hiểu rõ được tấm lịng của cậu.
HS nghe GV đđọc , luyện đọc
HS thi đọc
4/. Củng cố dặn dị :(3) -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ giáo dục 
 - Nhận xét tiết học 
 ..
MƠN: TỐN. TIẾT: 13
BÀI : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: 
 - Đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo hàng & lớp.
 - Bài tập cần làm: Bài1(chỉ nêu giá trị số 3 ở mỗi số),2(a,b),3(a),4.
. – HS cĩ kĩ năng đoc, viết.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nd bảng th/kê trg BT 3.
 - Bảng viết sẵn bảng số BT 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: Gọi 2HS lên sửa BT, đồng thời ktra VBT của HS.
- Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:*Gthiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1:(7) - Viết các số trg BT lên bảng, y/c HS vừa đọc vừa nêu gtrị của chữ số 3, 5 trg mỗi số.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2(7): - Hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV: Y/c HS tự viết số.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3(6) - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu SGK hỏi: Bảng số liệu th/kê về nd gì?
- Hãy nêu dân số của từng nước được th/kê.
- GV: Y/c HS đọc & TLCH của bài. Cĩ thể h/dẫn HS: để TLCH cta cần so sánh số dân của các nước được th/kê với nhau.
Bài 4:(9) (gthiệu lớp tỉ)- Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 1000 triệu.
- Nêu vđề: Ai cĩ thể viết được số 1 nghìn triệu?
- GV: Thống nhất cách viết đúng là 1 000 000 000 & gthiệu: một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ.
- Hỏi: + Số 1 tỉ cĩ mấy chữ số, đĩ là ~ chữ số nào?
+ Ai cĩ thể viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ?
- GV: Thống nhất cách viết đúng, cho HS đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ 
- Hỏi: Số 10 tỉ cĩ mấy chữ số, là ~ chữ số nào?
- Viết 315 000 000 000 & hỏi: Số này là bn nghìn triệu? Vậy là bn tỉ?
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS làm việc theo cặp,1số HS làm việc trước lớp.
- BT y/c viết số.
- 1HS lên viết, cả lớp làm vở sau đĩ đổi chéo ktra nhau.
- Th/kê về dân số 1 nước vào tháng 12/1999.
- HS trao đổi theo cặp TLCH theo hdẫn.
- Một số HS đếm.
- 3-4HS lên viết, cả lớp viết nháp.
- Đọc số: 1 tỉ.
-Cĩ 10 chữ số: 1 chữ số 1 & 9 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
-4 HS lên viết.
- Một số HS đọc.
- Cĩ 11 chữ số: 1 chữ số 1& 10 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
- Là 315 nghìn triệu hay 315 tỉ.
4/Củng cố-dặn dò:- GV:Chốt nội dung bài. 
---------------------------------------------------------	
MÔN : CHÍNH TẢ TIẾT: 3
BÀI : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU : Hs yếu nhìn sách viết 
 - Nghe, viết và trình bày đúng bài thơ lục bát: Cháu nghe nghe câu chuyện của bà.
 - Làm đúng bài tập 2b.
 - HS cĩ kĩ năng quan sát,nghe, trình bày .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài tập 2b viết sẵn 2 trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:(5)
- Gọi 3 em lên bảng viết một số từ do 1 học sinh dưới lớp đọc (xuất sắc, năng suất, sản xuất)
- Gv nhận xét và liên hệ bài viết hơm trước sửa saị
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1(17)Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung
- Giáo viên đọc thơ hỏi:
+ Bạn nhỏ thấy bà cĩ điều gì khác mọi ngàỵ
+ Bài thơ nĩi lên điều gì?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
* Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
*Viết chính tả
- Giáo viên đọc học sinh nghe, viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh 
Hoạt động :(7) Hướng dẫn làm bài tập
- HSTL
...Thấy bà vừa đi vừa chống gậỵ
+ Bài thơ nĩi lên tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức khơng biết đành về nhà của mình.
- Dịng 6 chữ viết lùi vào 1 ơ, dịng 8 chữ viết sát lề vở, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dịng.
- HS viết vào bảng con.
- Mỏi, gặp, dẫn, lạc, về , bỗng...
- Học sinh viết bài. HS yếu nhìn SGK viết:( Swan ,Duơn...,...)
- HS soát lỗi.
- Nộp vở.
Bài 2b
- Gọi học sinh đọc yêu cầụ
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh nhận xét bổ sung
- Chốt lại lêi giải đúng
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hồn chỉnh.
+ Đoạn văn muốn nĩi ta điều gì?
- 1 em đọc thành tiếng yêu cầụ
- 2 hs lên bảng làm, học sinh làm vào VBT.
- Học sinh nhận xét, chữa bài.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- Lời giải: triển lãm - bão - thử - vẽ - cảnh - cảnh - vẽ cảnh - khẳng - bởi - sĩ vẽ - ở - chẳng.
 3. Củng cố dặn dị : (3)
 -Em tìm các từ chỉ tên con vật đồ dùng trong nhà cĩ mang thanh hỏi, thanh ngã.
 -Về viết lại bài tập vào vở.
 - Nhận xét tiết học, bài viết của học sinh.
 ----------------------------------------------
	MƠN :KỂ CHUYỆN TIẾT: 3
BÀI: Kể CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC.
 I. MỤC TIÊU : 
- Kể được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc cĩ nhân vật, cĩ ý nghĩa, nĩi về lòng nhân hậu.
- Rèn luyện thĩi quen ham đọc sách.
 - GD hs lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với ngườị
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Học sinh và HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậụ
- Bảng lớp viết sẵn để bài cĩ mục gợi ý 3.
III. HỘ TRỢ TV : Hs yếu chỉ kể 1-2 đoạn ngắn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ : (4)
- Gọi 2 học sinh lên kể truyện thơ :Nàng tiên ốc.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :* Giới thiệu bài
- Học sinh nêu những quyển truyện đã chuẩn bị.Chuyện nĩi về lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa người với ngườị
Hoạt động 1 :(13 )Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài
- Giáo viên đọc đề bài: giáo viên dùng phấn màu gạch chân dưới các từ được nghe, được đọc, lịng nhân hậụ
- Gọi học sinh đọc tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
Hỏi: Lịng nhân hậu được biểu hiện như thế nào?
Vd: truyện về lịng nhân hậu mà em biết.
- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng: 
* Kể chuyện trong nhĩm
- Chia nhĩm 2 học sinh.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh kể theo đúng trình tự mục 3, giúp đỡ HS yếu.
- 2 học sinh đọc thành tiếng đề bàị
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc.
- HS trả lời và lấy vd ở các truyện.
- Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong SGK. Đạo đức, trong truyện đọc, ...
- Học sinh hoạt động nhĩm 2 học sinh ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
 - Giáo viên gợi ý cho học sinh các câu hỏi:
 * Học sinh kể hỏi: + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
 + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất? 
 + Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
 * Học sinh nghe kể hỏi:+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi ngườii điều gì?
 + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
Hoạt động 2 :(13 ) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho học sinh thi kể
- Giáo viên ghi ý nghĩa của truyện vào một cột trên bảng.
- Gọi học sinh nhận xét theo tiêu chí đã nêu.
- Bình chọn: Bạn cĩ câu chuyện hay nhất là bạn bạn nào? Bạn kể chuyện hay nhất......
- Vài em thi kể. Nêu ý nghĩa câu chuyện, trả lời những câu hỏi của các bạn về nội dung, nhân vật trong truyện.( Hs yếu chỉ kể 1-2 đoạn ngắn.
 - Học sinh nhận xét bạn kể...
- Học sinh bình chọn.
4/. Củng cố dặn dị :(3) -
 - Những câu chuyện các em kể hôm nay muỗn khuyên chúng ta điều gì? 
 -Về kể cho mọi người nghe.
 - Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 5
BÀI : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỪC
 I. MỤC TIÊU: - HS yếu giảm tra từ điển. 
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
 - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ(BT1,mục III); bước đầu làm quen với từ điểm để tìm hiểu về từ(BT2,3).
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 vào bảng.
- 4 - 5 bảng phụ ghi sẵn nội dung nhận xét và luyện tập.
IIỊ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ :(3)
- Gọi 1 em đọc mục ghi nhớ bài :Dấu hai chấm. Cho ví dụ.
2. Bài mới:* Giới thiệu bài:
Hoạt đơng 1: (13) Tìm hiểu bài (ví dụ)
- Yêu cầu học sinh đọc câu văn trên bảng lớp. Hướng dẫn HS phát âm để tìm đúng từ một tiếng, từ 2 tiếng.
- GV ghi các từ theo mẫu.
- Câu văn có bao nhiêu từ?
- Em cĩ nhận xét gì về các từ trong câu văn trên?
- Chốt lại lời giải đúng
-Vậy theo em, tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì? 
 Gv lấy 1 số VD cụ thể để HS hiểu.
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
 * Ghi nhớ..
 Hoạt động 2 (16 ) Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầụ
- Yêu cầu học sinh tự làm.
-Giáo viên nhận xét 
 Rất/ cơng bằng/ rất/ thơng minh/ Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang. 
Bài 2 : Gv nêu yêu cầu bt
 -Hd học sinh tra từ điển. Phát từ điển cho HS( mỗi em 1 trang.)
- Gv nhận xét bổ sung 
Bài 3 : Gv nêu yc bài tập. 
 Gv gọi 2-3 học sinh lên bảng đặt câu. Lớp viết vào nháp.
 - Gv nhận xét bổ sung 
- HS đọc.
- Học sinh đếm, trả lời.
Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ cĩ/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là /học sinh/ tiên tiến.
...Câu văn cĩ14 từ.
... có những từ gồm 1 tiếng và cĩ những từ gồm 2 tiếng.
- HS trao đổi, trả lời.
- Gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng.
- Dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng trở lên làm từ phức.
- Dùng để đặt câụ
- Từ đơn là từ gồm cĩ 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 tiếng hay nhiều tiếng.
- 1 em đọc tọ
- Dùng bút chì gạch VBT.
- 1 em làm bảng.
- Từ đơn: rất, vừa, lạị
- Từ phức: công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK.
- Học sinh lắng nghẹ
- Hs làm theo tổ và báo cáo lại 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK.
 - Hs đặt câu và nêu trước lớp 
 - Lớp nhận xét 
4/. Củng cố dặn dị :(3) :-Chốt nội dung bài học 
 - Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------------------------------
MƠN :TẬP LÀM VĂN. TIẾT: 5
BÀI: KỂ LẠI LỜI NĨI - Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết được hai cách kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nĩ :nĩi lên tính cách nhân vật và nĩi lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.( Hs yếu chỉ kể hai đến ba câu ) 
- HS cĩ kĩ năng : thu nhập thơng tin,tự tin thuyết trình lời nĩi trên lớp.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn nội dung bài tập 1.
 - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp - li dẫn gián tiếp + bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ :(3)- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Hs trả lời, lớp nhận xét 
- Nhận xét cho điểm học sinh.
2. Bài mới* Giới thiệu bài
Hoạt động 1(13) Nhận xét 
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện, dùng bút chì gạch chân ở SGK.
- Gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên ghi mở phụ để học sinh đối chiếụ
- Gọi học sinh đọc lạị
- Nhận xét tuyên dương những học sinh tìm đúng các câu văn.
Bài 2: 
- Lời nĩi và ý nghĩ của cậu bé nĩi lên điều gì?
 + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng.
- Thảo luận cặp đôi trả lời: lời nĩi, ý nghĩ của ơng lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho cĩ gì khác nhau?
 -Giáo viên: Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp.
 Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp.
+ Ta cần kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
+ Học sinh nêu lại cách để kể lại lời nĩi và ý nghĩa của nhân vật.
* Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK.
Hoạt động 2:(16) Luyện tập
Bài 1:- Nêu yêu cầu bài tập. Cho HS trao đổi, làm vào VBT bằng bút chì.
 - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc nội dung.
- GV làm mẫu một câu.
* Hướng dẫn: - Thay đổi từ xưng hơ và đặt lời nĩi trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dịng hoặc dấu ngoặc kép.
- Thảo luận nhóm, làm vào giấy to.
- GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
Bài 3: (Tiến hành tương tự bài 2)
- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? 
- 1 em đọc to SGK.
- Cả lớp làm SGK.
- Một số HS nêu bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em :+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé.
+ Chao ơi! Cảnh nghèo đĩi đã giậm nát con người đau khổi kia thành xấu xí biết nhưịng nàọ..
+ Ghi lại lời nĩi cậu bé: ơng đừng giận cháu, cháu khơng cĩ gì để cho ơng cả.
- Cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thơng cảm với nỗi khốn khổ của ơng lão.
- 2 học sinh đọc tiếp nối nhau thành tiếng.
- Học sinh cặp đôi.
a. Tác giả kể nguyên văn lời nĩi của ơng lão và cậu bé.
b. Tác giả kể lại lời nĩi của ơng lão bằng lời của mình.
...Để thấy rõ tính cách của nhân vật.
+ 2 cách: *Lời dẫn trực tiếp
 *Lời dẫn gián tiếp.
- 3 học sinh đọc thành tiếng.
- HS đọc lại câu chuyện, trao đổi theo cặp, làm vào vbt.
- Một số HS trình bày.
-2 em đọc thành tiếng.
- Học sinh thảo luận viết bàị
- Học sinh dán phiếu, trình bày.
Lời dẫn trực tiếp:
- Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước.
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này
Bà lão bảo:
- Tâu bệ hạ, trầu này do chính bà têm đây ạ!
Nhà vua khơng tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nĩi thật:
- Thưa, đĩ là trầu do con gái già têm.
 4/ . Củng cố dặn dị - Chốt nội dung bài 
Nhận xét tiết học 
 ................................................................................................
MƠN: TỐN. Tiết: 14
 BÀI: : DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên..
 - Bài tập cần làm: Bài1,2,3,4(a).
 - HS cĩ kĩ năng : nhận biết các số tự nhiên.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT
- Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới: *Gthiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:(8)Gthiệu STN & dãy STN:
-Y/c HS kể một vài số đã học, GV ghi bảng.
- Cho HS đọc lại các số vừa ghi.
- Gthiệu: Các số 5, 8, 10, 35, 237.đglà STN.- Hãy kể thêm một số STN khác?
- GV: Gthiệu một số số khơng phải là STN.
- Y/c: Viết các STN theo thứ tự từ bé-lớn, bắt đầu từ 0
- Hỏi: Dãy số trên là dãy các số gì? được sắp xếp theo thứ tự nào?
- Gthiệu: Các STN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bđầu từ số 0 đc gọi là dãy STN.
- Viết một số dãy số & y/c HS nh/biết đâu là dãy STN, đâu khg phải là dãy STN.
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 
- Cho HS qsát tia số & gthiệu: đây là tia số biểu diễn các STN.
- Hỏi: + Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
+ Mỗi điểm trên tia số ứng với gì?
+ Các STN đc b/diễn trên tia số theo thứ tự nào?
+ Cuối tia số cĩ dấu gì? Thể hiện điều gì?
- GV: Cho HS vẽ tia số. Nhắc HS các điểm b/diễn trên tia số cách đều nhau.
 Hoạt động 2(7)Gthiệu một số đặc điểm của dãy STN:
- Y/c: Qsát dãy STN.
Hỏi: + Khi thêm 1 vào số 0 ta đc số nào?
+ Số 1 là số đứng ở đâu trg dãy STN, so với số 0.
+ Khi thêm 1 vào số 1 thì ta đc số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy STN, so với số 1.
+ Khi thêm 1 vào 100 thì ta đc số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy STN, so với số 100.
- Gthiệu: Khi thêm 1 vào bkì số nào trg dãy STN ta cũng đc số liền sau của số đĩ. Vậy, dãy STN cĩ thể kéo dài mãi & khg cĩ STN lớn nhất.
- Hỏi tg tự với tr/h bớt 1 ở mỗi STN.
- Hỏi: + Vậy khi bớt 1 ở một STN bkì ta đc số nào?
+ Cĩ bớt 1 ở 0 đc khg?
+ Vậy trg dãy STN, số 0 cĩ số liền trc khg?
+ Cĩ số nào nhỏ hơn 0 trg dãy STN khg?
=> Vậy 0 là STN nhỏ nhất, khg cĩ STN nào nhỏ hơn 0, số 0 khg cĩ STN liền trc.
- Hỏi: + 7&8 là 2 STN l/tiếp. 7 kém 8 mấy đvị? 8 hơn 7 mấy đvị?
+ 1000 hơn 999 mấy đvị? 999 kém 1000mấy đvị?
+ Vậy 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau bn đvị?
* Hoạt động 3:(15)Luyện tập, thực hành:
Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài.
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 2: - BT y/c cta làm gì?
- Muốn tìm số liền trc của 1 số ta làm thế nào?
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hai STN l/tiếp hơn hoặc kém nhau bn đvị?
- GV: Y/c HS làm BT, 1 HS lên sửa, cảlớp nxét. GV sửa bài & cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Y/c HS tự làm BT, sau đĩ y/c nêu từng đặc điểm của dãy số.
- 2-3HS kể. Vd: 5, 8, 10, 35, 237
- HS đọc.
- HS: Kể thêm các số khác.
- 2HS: Lên viết số, cả lớp viết vào nháp.
- Là các STN, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bđầu từ số 0.
- Nhắc lại kluận.
- Qsát & TLCH:
+ Khơng vì thiếu số 0.
+ Khơng, sau số 6 cĩ dấu chấm: 6 là số cuối của dãy số.
+ Là dãy STN: cịn cĩ các số > 10.
- HS: Qsát hình
- HS: Số 0.
- Ứng với 1 STN.
- Số bé đứng trc, lớn đứng sau.
- Cĩ dấu mũi tên: tia số cịn tiếp tục b/diễn các số lớn hơn.
- Vẽ theo hdẫn.
- HS: TLCH.
  số 1
 sau số 0
số 2
sau số 1
 101 ,sau số 100
- HS nhắc lại.
- Khi bớt 1 ở STN bkì, ta đc số liền trc của số đĩ.
 - Khg bớt đc.
- Trg dãy STN, số 0 khg cĩ số liền trc.
- Khơng cĩ.
- HS nhắc lại.
- HS: Trả lời theo y/c.
- 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đvị
 - HS: Đọc đề bài.
- Ta lấy số đĩ cộng thêm 1.
- 2HS lên làm ,cả lớp làm vở.
 - Nêu y/c.
- Ta lấy số đĩ trừ đi 1.
- 1HS lên làm ,cả lớp làm VBT.
 - Hơn hoặc kém nhau 1đvị.
- 2HS lên làm ,cả lớp làm VBT.
-HS: Điền số sau đĩ đổi chéo nhau ktra bài. HS nêu đặc điểm của dãy STN. VD: a) Dãy các STN l/tiếp b.đầu từ số 909, 
4/Củng cố-dặn dị:- GV: T/kết giờ học, dặn : 
***********************************
MƠN: KHOA HỌC . Tiết:: 6
BÀI : VAI TRỊ CỦA VI -TA- MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU
Nĩi tên và vai trị của thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
Xác định nguồn gốc của nhĩm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
HS cĩ kĩ năng thu nhập thơng tin và xử lí thơng tin, kĩ năng hợp tác làm việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 14, 15 SGK.
* Bảng phụ ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhĩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 10 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1(10) : Trị chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ
 - Cách tiến hành : - Phát 4 bảng học nhĩm cho 4 nhĩm và yêu cầu HS trong cùng một thới gian 8 phút. Nhĩm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là nhĩm thắng cuộc.
- GV hướng dẫn HS hịan thiện bảng dưới đây vào giấy
- Yêu cầu các nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm mình.
 - Kết luận nhĩm thắng cuộc.
 Hoạt động 2(12): Thảo luận về vai trị của vi-ta-min, chất khống, chất xơ và nước
Cách tiến hành : Thảo luận về vai trị của vi-ta-min
- GV hỏi :
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trị của vi-ta-min đĩ?
+ Nêu vai trị của nhĩm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
 Thảo luận về vai trị của chất khống
- GV hỏi :
+ Kể tên một số chất khống mà em biết. Nêu vai trị của chất khống đĩ?
+ Nêu vai trị của nhĩm thức ăn chứa chất khống đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
 Thảo luận về vai trị của chất xơ và nước
- GV hỏi :	
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn cĩ chứa chất xơ?
+ Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ? 
Kết luận: Như SGV trang 45
- Nhận đồ dùng học tập.
HS thảo luận nhĩm, làm bài ở bảng học nhĩm.
- Nhĩm trưởng mang dán bài và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhĩm bạn. 
- HS đọc SGK, liên hệ thực tế, thảo luận theo cặp.
- Một vài em trình bày. Lớp bổ sung. 
- HS thảo luận theo nhĩm 4.
- Đại diện một vài nhĩm trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sug.
 - HS thảo luận theo nhĩm.
- Trình bày. 
- 1 HS đọc.
4/: Củng cố dặn dị
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
MƠN: TỐN. Tiết: 15.
BÀI : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN.
 I.MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng mười chữ số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Nhận biết được gia trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
 - Bài tập cần làm: Bài1,2,3(viết giá trị chữ số 5 của hai số).
 - HS cĩ kĩ năng : nhận biết giá trị các số tự nhiên trong mỗi số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bp viết sẵn nd BT 1, 3.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điể

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 3.doc