Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 15 đến tuần 21

A - Mục tiêu:

 - Giúp h/s viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ:

 - Rèn viết đúng trình bày đẹp

 - Học sinh yêu thích môn học

 B - Đồ dùng:

 1- GV: Bảng phụ

 2- Trò: vở viết+ BC

 C - Các hoạt động dạy- học:

 

doc 134 trang Người đăng hong87 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 15 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét tiết học
V-Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2+ 3: ễN;tiếng việt 
ễN VẦN Cể ĐỦ ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI 
Ngày soạn:16/12/2012
Ngày dạy: Thứ ba18/12/2012
*Buổi sáng
 Tiết 1: MĨ THUẬT(GV CHUYấN DẠY)
 Tiết 2+ 3: tiếng việt 
VẦN OAT
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 102
Tiết 4: toán
 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng đọc tờn điểm đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng.
- Kẻ được đoạn thẳng chớnh xỏc
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
- Tăng cường tiếng việt: Cỏc từ ngữ, thuật ngữ: Điểm A, điểm B, đoạn thẳng.
B- Đồ dùng dạy và học 
 1. Giỏo viờn: phấn màu thước dài 
 2. Học sinh: Bút chì, thước kẻ 
 * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
 * Phương phỏp dạy học: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy
I- ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ: 
III- Dạy và học bài mới:
1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- Giỏo viờn dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.?
Hoạt động của Trũ
- Hát
- Không kiểm tra
- Đây là một dấu chấm
- Giỏo viờn nói đó chính là điểm 
+ Giỏo viờn viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A.
 Điểm A
- Giỏo viờn nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê)
- Học sinh đọc điểm A
- Học sinh lên bảng viết, viết bảng con B
- Cho học sinh đọc đoạn thẳng điểm bê 
 Điểm B
+ Giỏo viờn lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
 A B
- Giỏo viờn chỉ vào đoạn thẳng cho học sinh đọc 
- Giỏo viờn nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm thì ta được một đoạn thẳng
- Học sinh đọc đoạn thẳng AB
2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?
- Giỏo viờn cho học sinh giơ thước của mình lên để kiểm tra dụng cụ vẽ đoạn thẳng của học sinh 
- Giỏo viờn cho học sinh quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?
+ Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng:
- Giỏo viờn vừa nói vừa làm 
Bước 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm 
Bước 2: - Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia 
+ Lưu ý cho học sinh : Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại)
Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB
- Giỏo viờn gọi một đến hai học sinh lên bảng vẽ 
- cho học sinh vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên.
- Dùng thước kẻ để vẽ
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh theo dõi và bắt trước 
- 2 Học sinh lên bảng vẽ 
- Học sinh dưới lớp vẽ ra nháp 
3- Thực hành 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán 
- Đọc tên và các đoạn thẳng
- Giỏo viờn lưu ý cách đọc cho học sinh 
M: Đọc là mờ 
N: nờ 
- Học sinh đọc tên điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng
C: xê 
sau
D: đê
X: ích
Bài 2: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng.
- Giỏo viờn lưu ý học sinh vẽ cho thẳng không lệch các điểm
- Học sinh ngồi dưới lớp đổi vở kiờm tra chéo
- Giỏo viờn nhận xét chỉnh xửa 
Bài 3:
- 1 HS đọc
- Cho học sinh đọc đầu bài
- Giỏo viờn yêu cầu cả lớp làm bài
- Học sinh làm trong sách và đứng tại chỗ đọc kết quả
- Giỏo viờn theo dõi chỉnh sửa.
IV-Củng cố: - Nhận xét tiết học
V- Dặn dò - Ôn tập buổi chiều
 BUỔI CHIỀU
 Tiết 1+2:ễN tiếng việt 
ễN VẦN OAT
Tiết 3: ôn toán
 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về điểm, đoạn thẳng
- So sánh được các đoạn thẳng
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
B- Đồ dùng: 
 1- GV: Bảng phụ
	 2- Trò: Vở bài tập, bảng con 
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
I- ổn định tổ chức: 	
II- Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc bảng cộng 10
Hoạt động của Trũ
- Hát
- H/s làm bảng
-> Nhận xét, ghi điểm
III- Bài ôn: 
1- Giới thiệu bài
2- học sinh làm các bài tập
- Học sinh thực hành làm các bài tập
- Bài 1: Nêu yờu cầu của bài?
- Đọc tên các điểm rồi nối cá điểm để được các đoạn thẳng
- Cho học sinh làm vào vở bài tập
- Học sinh làm bài vào vở bài tập
Nhận xét, sửa sai cho học sinh
-Bài 2: Nêu yờu cầu của bài? 
- Dùng thước thẳng và bút để nối thành
- Cho học sinh làm vào vở
Nhận xét, sửa sai cho học sinh 
- Học sinh làm vào vở
- Đọc được các điểm và đoạn thẳng
- Nhận xét chữa bài
- Cho học sinh đọc lại bài
- Bài 3: 
- Mỗi hình dưới đây có mấy đoạn thẳng
Giáo viên cho học sinh đếm các đoạn thẳng
- Học sinh đếm số đoạn thẳng trong hình ở vở bài tập
Nhận xét sửa sai cho học sinh
 - Ghi số hình vào chỗ chấm chấm
 IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học
V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:17/12/2012
Ngày dạy: Thứ tư19/12/2012
*Buổi sáng
Tiết 1+ 2: tiếng việt 
VẦN OANG/ OAC
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 105
Tiết 3: toán
độ dài đoạn thẳng
A- Mục tiêu:
- Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về đồ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Rèn kĩ năng so sánh độ dài hai đoạn thẳng	
- H/s có ý thức học và yêu thích môn học
- Tăng cường tiếng việt: Cỏc từ ngữ, thuật ngữ: dài hơn, ngắn hơn, đoạn thẳng
B- Đồ dùng: 
 1- GV: thước nhỏ, thước to dài
 2- Trò: thước kẻ, bút chì màu
 * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
 * Phương phỏp dạy học: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét và cho điểm 
Hoạt động của Trũ
- 2 HS lên bảng 
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT
III- Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác
 nhau và hỏi.
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn đo bằng cách nào.
- Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo vật nhìn 
- Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia thì biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn
- Gọi 2 HS lên bảng lấy 2 que tính
có độ dài khác nhau
- 2 HS lên bảng vẽ cả lớp theo dõi và nhận xét:
+ Cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh
- Cho HS so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD 
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 
- HS so sánh và nêu 
- ĐT AB dài hơn ĐT CD 
- ĐTCD dài hơn ĐT AB
3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK
- Có thể so sánh độ dài ĐT NTV? 
- GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo chung gian
- GV thực hành đo = gang tay cho HSQS và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình 
- GV gọi vài HS báo kết quả 
- GV cho HS QS hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi
- Đoạn thẳng nào dài hơn?
- GV BL: có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đuờng thẳng đó.
Quan sát tranh sách giáo khoa và trả lời
Đo bằng gang tay
- Học sinh thực hành đo cỏi bàn bằng gang tay
- Báo cáo kết quả
- Ta đo như cách 1.
- HS thực hành theo hướng dẫn
- Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng ở dưới dài hơn vì ĐT ở trên đặt được 1 ô vuông, Đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông
4. Hướng dẫn học sinh thực hành qua các bài tập
- Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đầu bài 
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp ĐT trong bài 
- GV theo dõi chỉnh sửa
-Bài 2:
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đường thẳng tương ứng
- GVNX cho điểm
- Bài 3:
Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đường thẳng nào ngắn hơn
- HS so sánh và nêu
- Học sinh đếm số ô vuông đặt vò mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp
- Học sinh làm bài vào vở
IV-Củng cố: - Nhận xét tiết học
V - Dặn dò: - Ôn tập buổi chiều
TIẾT 4:THỦ CễNG
GẤP CÁI VÍ (T2)
I.Mục tiêu:
-Hs biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 -Gấp được cái ví bằng giấy vỡ cú thể chưa cõn đối cỏc nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.
HSKT: Gấp được cái ví bằng giấy cỏc nếp gấp tương đối,thẳng, phẳng,làm thờm được quai sỏch và trang trớ cho vớ.
-Quí trọng sản mình làm sản phẩm.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Gv: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
 -Hs: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở, vở thủ công.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Khởi động :ổn định tổ chức.
 2.KTBC - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - Nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giới thiệu bài Ghi đề bài.
Hoạt động1Nhắc lại bài tiết 1:
- Mục tiêu: Hs nắm được quá trình gấp ví.
- Cách tiến hành: Gv nhắc lại quá trình gấp ví :
+ Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
+ Bước 2: Gấp 2 mép ví.
+ Bước 3: Gấp túi ví.
- Kết luận: Nêu các quá trình để gấp ví.
Hoạt động 2: Hs thực hành.
- Mục tiêu: Hs biết cách gấp cái ví trên giấy màu.
- Cách tiến hành: 
+ Gv theo dõi, giúp đỡ khi Hs thực hành.
đ Gợi ý Hs trang trí bên ngoài ví cho đẹp.
+ Hướng dẫn HS trình bày vào vở.
+ Chấm bài nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
- Dặn dò: Chuẩn bị một tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở để học bài “Gấp mũ ca lô”.
- Hs lắng nghe.
- 3 Hs nhắc lại.
- HS thực hành gấp ví trên giấy màu.
- Trình bày sản phẩm vào vở.
- Dọn vệ sinh lau tay.
:BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:TỰ NHIấN XÃ HỘI (GV CHUYấN DẠY)
TIẾT 1:ĐẠO ĐỨC (GV CHUYấN DẠY)
TIẾT 1:THỂ DỤC (GV CHUYấN DẠY)
Ngày soạn:18/12/2012
Ngày dạy: Thứ năm20/12/2012
*Buổi sáng
TIẾT 1+2	VẦN OANH/ OACH
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 108
Tiết 3: toán
 Thực hành đo đỘ dài
A. Mục tiêu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- Rèn kĩ năng đo chiều dài một vật bằng bước chân, gang tay, que tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
- Tăng cường tiếng việt: Cỏc từ ngữ, thuật ngữ: gang tay, bước chõn, độ dài.
B- Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Thước kẻ que tính, chuẩn bị một số khung tranh
 2. Học sinh: BC, bảng nhóm
 * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
 * Phương phỏp dạy học: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của Thầy
I- ổn định tổ chức: 
II. kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài gì?
- Muốn sử dụng độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào?
- GV NX và cho điểm 
Hoạt động của Trũ
- Độ dài đoạn thẳng 
- Đo trực tiếp và gián tiếp qua vật đo trung gian , gang tay ô vuông.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp )
2. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng “ gang tay” “bước chân”
Bước 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay” 
Gv nói gang tay là kích thước tính 
từ đầu n
gón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( Gv vừa nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
- Hs giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình.
Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài = gang tay.
- Hs theo dõi
- Gv nói và làm mẫu: Đo độ dài một cạnh bảng. Đặt ngón tay sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa
 và đặt đấu ngón tay giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về 
trùng với mép bảng, ngón tay giữa rồi đặt ngón tay giữa đến một điểm khác thẳng trên mép bảng và cứ như thế thẳng với mép phải của bảng mỗi lần co
 ngón tay về = với ngón tay giữađọc một, hai .cuối cùng đọc to kết quả.
VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay 
 Bước 3: Hs thực hiện đo cạnh bàn của mình 
- Gv gọi một số Hs nêu kết quả đo.
- Gv nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.
- Hs thực hành đo cạnh bàn của mình
-VD: 1Hs đo cạnh bàn của mình dài 5 gang
- Học sinh khác đo cạnh bàn dài 4 gang.
3. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng bước chân 
Bước 1: Giới thiệu độ dài bằng 
( bước chân)
-Gv nói: Độ dài = bước chân được tính = 1 bước đi bình thường mỗi lần nhấc chân lên được tính bằng một bước
Bước 2: 
- Hs theo dõi
- Gv làm mẫu và nói: Đặt hai chân = nhau, chụm hai gót chân lại, chân phải nhấn lên 1 bước bình thường như khi đi sau đó tiếp tục nhấc chân trái mỗi lần bước lại đếm từ.
- Gv hỏi: So sánh độ dài bước chân của cô giáo và bước chân của các bạn thì của ai dài hơn? 
+ GVKL: Mỗi người dôi đều có đơn vị đo = bước chân, gang tay khác nhau đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của một vật
- 2Hs lên đo bục giảng bằng bước chân và nêu kết quả đo
- HS nêu 
- HS chú ý nghe
4. Thực hành:
- GV cho HS thực hành một số khung tranh ảnh , bảng mê ka bằng gang tay và nói kết quả với nhau.
- GV theo dõi, nhận xét 
- Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS thực hành nêu và nêu miệng kết quả
-HS thực hành và nêu kết quả
 IV- Củng cố: -Nhận xột tiết học 
V-Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
TIẾT 4: ễN TIẾNG VIỆT	
 ễN :VẦN OANG/ OAC
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1+2: ễN TIẾNG VIỆT	
 ễN :VẦN OANH/ OACH
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG “YấU SAO YấU ĐỘI”
I. Mục tiờu:
- HS hoạt động vệ sinh mụi trường, sinh hoạt sao nhi đồng.
- HS cú kĩ năng giữ vệ sinh chung
- HS cú ý thức giữ vệ sinh chung
II. Thời gian địa điểm: 
- Thời gian: 30 phỳt
- Địa điểm tại lớp học
III. Đối tượng:
- HS lớp 1 
IV. Chuẩn bị: 
- 1 số bài thơ, Hỏt, Chuyện về cỏc vị anh hựng
V. Nội dung và hỡnh thức hoạt động: 
- Cỏ nhõn, lớp, nhúm
VI. Tiến hành hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: khụng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tổ chức hoạt động:
- GV chia lớp thành 3 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm:
+ Nhúm 1 (HS nam): dẫy cỏ quanh sõn trường
+ Nhúm 2 (HS nữ): quột dọn và thu cỏ, đốt hố rỏc
+ Nhúm 3: rào lại cõy và tưới cõy
- Nhắc nhở HS giữ an toàn khi lao động
- GV theo dừi, hướng dẫn và giỳp đỡ HS
3. Nhận xột kết quả:
- GV nhận xột chung tinh thần lao động của cỏc em, tuyờn dương HS tớch cực cú ý thức cao
C. Củng cố dặn dũ:
- Nờu ý nghĩa của cụng việc vừa làm
- GV chốt nội dung
- Dặn HS về nhà tỡm hiểu về ngày 22 thỏng 12 
- Chia 3 nhúm theo yờu cầu của GV
- Cỏc nhúm cử nhúm trưởng, nhận nhiệm vụ
- Cỏc nhúm thực hiện cụng việc
- HS cất dụng cụ, rửa chõn tay
- Vào lớp
Ngày soạn:19/12/2012
Ngày dạy: Thứ sỏu 21/12/2012
*Buổi sáng
TIẾT 1+2:TIẾNG VIỆT	VẦN OAI
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 111
Tiết 3: toán
Một chục. Tia số
A- Mục tiêu:
- Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết qua hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị
- Biết đọc và viết số trên tia số
- Học sinh có kĩ năng vẽ tia số
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
- Tăng cường tiếng việt: Cỏc từ ngữ, thuật ngữ: Một chục, mười đơn vị, tia số
B- Đồ dùng dạy – học
 1. Giáo viên: Tranh vẽ cây trong SGK, que tính
 - GV chuẩn bị 2 tờ bìa vẽ các con vật
 2. Học sinh: BC, que tính, SGK
 * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
 * Phương phỏp dạy học: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C- Các hoạt động dạy – học:
 I- ổn định tổ chức
 II- Kiểm tra bài cũ:
 III- Dạy học bài mới:
Hoạt động của Thầy
1- Giới thiệu một chục
- Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây
- Trên cây có mấy qủa
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục 
- Vậy trên cây có bao nhiêu quả
- GV ghi bảng:
- Có 10 quả
- Có 1 chục quả 
- GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi
10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ?
- GV ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
- Vậy 1 chục = mấy đơn vị
- Cho HS nhắc lại: 10đơn vị = 1 chục
1 chục = 10 đơn vị
Hoạt động của Trũ
- 10 quả
- 1chục quả
-10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính
-1 chục
-1 chục =10 đơn vị
- HS nhắc lại
2- Giới thiệu “tia số”
- GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là 
tia số, trên tia số có một điểm gốc là o 
- HS theo dõi và nghe
( được ghi = số o). Các điểm vạch cách
 đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi 
(vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần 
(0,1,2,3,4.) và tia số này còn keó dài 
-Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải 
nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số 
- số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
được đánh mũi nhọn ( mũi tên) 
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa 
các số.
3- Thực hành luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm 
trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm 
-HS làm bài tập theo hướng dẫn 
tròn nữa thì vẽ cho đủ 1 chục 
- GV theo dõi Kt và chỉnh sửa
Bài 2: 
- 1 HS đọc 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- Cho HS làm và đổi vở KT chéo
- HS đọc đề bài 
Bài 3:
-Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài và nêu miệng
- Các em phải viết số theo thứ tự như 
thế nào.
- Giao việc
IV- Củng cố : - Nhận xột tiết học 
V- Dặn dò:
 - chuẩn bị tiết sau
TIẾT 4:ÂM NHẠC (GV CHUYấN DẠY)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ôn toán
 ôn ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A- Mục tiêu:
- Giúp hs/ củng cố về đo độ dài đoạn thẳng
- So sánh được độ dài hai đoạn thẳng	
- Giáo dục h/s yêu thích môn học
B- Đồ dùng: 
 1- Thầy: Bảng phụ
	 2- Trò: VBT+ BC
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
I- ổn định tổ chức: 	
II- Kiểm tra bài cũ
- Ch học sinh đọc tên các điểm, đoạn thẳng
Hoạt động của Trũ
Hát
- H/s làm bảng
-> Nhận xét, ghi điểm
III- Bài ôn: 
1- Giới thiệu bài
2- h/d h/s làm các bài tập
- H/s thực hành làm các BT
- Bài 1: Nêu y/c của bài?
Ghi dấu v vào đoạn thẳng dài hơn (theo mẫu)
- Cho h/s làm vào VBT
Học sinh làm vào VBT
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Bài 2: Nêu y/c của bài? 
Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng (theo mẫu)
- Cho h/s làm vào vở
Nhận xét, sửa sai cho hs
 Học sinh đếm số ô vuông đặt trong mỗi đoạn thẳng rồi ghi số vào mỗi đoạn thẳng cho phù hợp
- Nhận xét chữa bài
- Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột thấp nhất
Nêu lại yêu cầu
Học sinh tô màu vào hình 
Quan sát giúp đỡ học sinh yếu
 IV-Củng cố: - Nhận xét tiết học
V-Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
TIẾT 1+2:ễN TIẾNG VIỆT	
ễN:VẦN OAI
tiết 3: sinh hoạt lớp tuần 18
A- Mục tiêu:
 - Nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Đưa ra phương tuần 18
 - Học sinh thực hiện tốt nội quy của trường lớp đề ra
B- Chuẩn bị: 1- GV: Sổ theo dõi
	 2- Trò: Sinh hoạt tổ
C- Các hoạt động dạy-học:
1- ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét 
a. Đạo đức: Tuần qua các em ngoan ngoãn, đoàn kết biết chào hỏi các thầy cụ giỏo Hoà nhó với bạn bố, khụng đỏnh cói chửi nhau
b Học tập:
- Các em đi học đều về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp 
- Có nhiều cố gắng trong học tập 
- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp 
3 Các hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tương đối đều
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch như bạn : , Mơ ,Mỏi, Huyền, Lin
- Song bên cạn đó vẫn còn một số em chưa vệ sinh cá nhân sạch sẽ :Độ ,Chuẩn .
- Thực hiện tốt an toàn thực phẩm
4. Lao động vệ sinh
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
III. Phương hướng tuần sau
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp.
- Duy trỡ đi học đều đầy đủ ,về nhà học bài và làm bài .
- Xây dựng nề nếp tự quản
- Tham gia các hoạt động của trường lớp đề ra 
- Giữ gìn vệ sinh môi trường chung 
- Rốn viết chữ đẹp chuẩn bị cho thi cấp trường.
TUẦN SƠ KẾT 
THỨ 2/24/12/2012:HOÀN THIỆN HỒ SƠ HỌC SINH
THỨ 3/25/12/2012:SƠ KẾT LỚP
THỨ 4/26/12/2012:SƠ KẾT TỔ
THỨ 5/27/12/2012:HOÀN THIỆN VÀ KIỂM TRA HỒ SƠ
THỨ 6/28/12/2012:SƠ KẾT TRƯỜNG
*tuần 19:
Ngày soạn:29/12/2012
 Ngày dạy: Thứ hai 31/12/2012
*Buổi sáng
 Tiết 1: Chào cờ tuần 19
 Tiết 2+ 3: tiếng việt 
VẦN OAY/UÂY
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 113
 Tiết 4: luyên chỮ
NHÃ í
A - Mục tiêu:
 - Giúp h/s viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: 
 - Rèn viết đúng trình bày đẹp
 - Học sinh yêu thích môn học 
 B - Đồ dùng: 
 1- GV: Bảng phụ
 2- Trò: vở viết+ BC
 C - Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Thầy
I-ổn định tổ chức: 
 II-Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
 III- bài luyện viết:
-Gv đọc đoạn cần viết
- GV cho h/s đọc lại bài
-GV hướng dẫn viết tiếng ,từ khú ; A-Lếch-xăng Đuy-ma,quay.ghộ,khoỏi
 -GV nhận xột sửa chữa kịp thời cho hs
*Viết bài
-Gv đọc đoạn viết
-Gv đọc cho hs nghe viết bài : Nhó ý
từng tiếng, từng từ.
-GV quan sỏt giỳp đỡ học sinh yếu
-GV Cho h/s đổi vở soỏt lại bài
-GV gừ thước cho hs đọc bài vừa viết
* GV chấm một số bài
Gv tuyờn dương hs làm tốt
GV cần nhắc hs chỳ ý viết cho đỳng để cỏc em lần sau viết đẹp hơn
HĐ của Trũ
Hát
- H/S đọc lại bài: Nhó ý
-HS viết bảng con: A-Lếch-xăng Đuy-ma,quay.ghộ,khoỏi
*H/s viết vào vở
-1 hs đọc lại
-HS nhắc lại ,phõn tớch ,viết,đọc lại
- HS soỏt lỗi
- HS đọc bài vừa viết
IV- Củng cố: - Giáo viên khắc sâu lại nội dung bài học 
 V - Dặn dò: - Về nhà học bài 
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: ôn toán
 ôn một chục. Tia số
A- Mục tiêu:
- Giúp hs/ củng cố về khái niệm một chục, tia số
- Vận dụng làm được các bài tập ở VBT	
- Giáo dục h/s yêu thích môn học
B- Đồ dùng: 
 1- GV: Bảng phụ
	 2- Trò: thước, 
C- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Thầy
I- ổn định tổ chức: 	
II- Kiểm tra bài cũ
- Ch học sinh đọc tên các điểm, đoạn thẳng
HĐ của Trũ
Hát
- H/s làm bảng
-> Nhận xét, ghi điểm
III- Bài ôn: 
1- Giới thiệu bài
2- h/d h/s làm các bài tập
- H/s thực hành làm các BT
- Bài 1: Nêu y/c của bài?
Vẽ thêm cho đủ một chục
- Cho h/s vẽ và đếm
Học sinh đếm và vẽ cho đủ một chục
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Bài 2: Nêu y/c của bài? 
Viết theo mẫu
Nhận xét, sửa sai cho hs
 10 = 3 +7 10 = 2 + 8
- Nhận xét chữa bài
 10 = 4 + 6 10 = 5 + 5
- Bài 3: Viết tiếp các số vào tia số
Nêu lại yêu cầu
Học sinh viết các số vào tia số
Quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Nhận xét sửa sai cho học sinh
Sửa bài vào vở bài tập
IV- Củng cố 
 - Nhận xét chung giờ học.
V- Dặn dò: 
 - chuẩn bị bài sau
Tiết 2+ 3: ễN tiếng việt 
ễN:VẦN OAY/UÂY
Ngày soạn:30/12/2012
 Ngày dạy: Thứ ba 1/1/2013
*Buổi sáng
 Tiết 1: MĨ THUẬT(GV CHUYấN DẠY)
 Tiết 2+ 3: tiếng việt 
LẬP BỐN MẪU VẦN
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 115
Tiết 4: toán
 MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số có hai chữ số ; 11, 12 gồm 1 chục và 1, 2 đơn vị.
- Học sinh có kĩ nă

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1521.doc