Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Tuaàn 8 tieát 8

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

( TIẾT 2)

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.

* GDKNS:

- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.

- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

*SDNLTK&HQ:

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- SGK đạo đức 4.

- Bìa xanh, đỏ, của mỗi HS.

- Đồ dùng để đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng ghi nhớ “ Biết bày tỏ ý kiến” và trả lời câu hỏi :

+ Hằng ngày em đã làm gì để tiết kiệm tiền của ?

- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Giờ đạo đức hôm nay các em sẽ làm một số bài tập thể hiện việc tiết kiệm tiền của.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Hoạt động 1 : Làm BT4 SGK.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT4.

- Cho HS làm BT.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại : Các việc làm ( a ) , ( b ), ( g ), ( h ), ( k ) là tiết kiệm tiền của. Các việc làm a), d), đ), e), i) là lãng phí tiền của.

+ Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm tiền của ?

- Nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.

* Hoạt động 2 : Đóng vai ( BT 5, SGK)

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 trong 3 tình huống ở BT5.

- Cho HS trình bày.

- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống, khen nhóm đóng vai hay.

* Kết luận chung : Cho HS đọc ghi nhớ.

4.Củng cố :

 Theo em, có phải do nghèo nên phải tiết kiệm không ?

5.Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS về nhà học ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm thời giờ. - Hát vui.

- 2 em thực hiện yêu cầu kiểm tra.

- 1HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Làm việc cá nhân.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Thực hiện.

- Một số HS trình bày.

- Nhận xét.

- Một số em trình bày.

- Lắng nghe.

- Làm việc theo nhóm.

- Nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận để chuẩn bị đóng vai.

- Một vài nhóm lên đóng vai.

- Lớp nhận xét, thảo luận.

- 2 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Vài em trả lời.

- Lắng nghe.

 

docx 7 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù baûy ngaøy 10 thaùng 10 naêm 2015
Moân : ÑAÏO ÑÖÙC
Tuaàn 7 tieát 7
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
(Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
* GDKNS:
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
*SDNLTK&HQ:
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng chơi đóng vai.
- Mỗi HS có 2 thẻ màu: xanh, đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng ghi nhớ “ Biết bày tỏ ý kiến” và trả lời câu hỏi :
+ Điều gì xảy ra nêu không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em ?
+ Khi bày tỏ ý kiến em cần thể hiện như thế nào ?
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiền của là mồ hôi của tất cả những người lao động, trong đó có cha mẹ của các em. Vì vậy ta cần phải tiết kiệm chi tiêu trong cuộc sống hằng ngày, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Đọc và thảo luận thông tin trong SGK.
- Cho HS thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1.
- Đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn của mình.
Kết luận : 
+ Các ý kiến ( c ), ( d ) là đúng.
+ Các ý kiến ( a ) , ( b ) là sai.
* Hoạt động 3 : Thảo luận BT2 SGK.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
Kết luận : Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Cho HS liên hệ bản thân.
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
* Ghi nhớ : Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
 Ở đây một hạt cơm rơi
 Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng.
 Ca dao
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Hằng ngày các em thực hiện tiết kiệm bằng những việc làm nào ?
- GDHS : Hằng ngày các em phải biết tiết kiệm trong chi tiêu và khi sử dụng sách vở và đồ dùng học tập phải cẩn thận để không phí công sức của cha mẹ và nhiều người khác.
5.Dặn dò : 
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm tiền của.
Hát vui.
- 2 em thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- 1HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Giơ phiếu màu theo quy định.
- HS lần lượt giải thích.
- Lắng nghe và thống nhất ý kiến.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tự liên hệ bản thân.
-1em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù baûy ngaøy 17 thaùng 10 naêm 2015
Moân : ÑAÏO ÑÖÙC
Tuaàn 8 tieát 8
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
( TIẾT 2) 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
* GDKNS:
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
*SDNLTK&HQ:
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- SGK đạo đức 4.
- Bìa xanh, đỏ, của mỗi HS.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng ghi nhớ “ Biết bày tỏ ý kiến” và trả lời câu hỏi :
+ Hằng ngày em đã làm gì để tiết kiệm tiền của ?
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Giờ đạo đức hôm nay các em sẽ làm một số bài tập thể hiện việc tiết kiệm tiền của.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Làm BT4 SGK.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- Cho HS làm BT.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại : Các việc làm ( a ) , ( b ), ( g ), ( h ), ( k ) là tiết kiệm tiền của. Các việc làm a), d), đ), e), i) là lãng phí tiền của.
+ Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm tiền của ?
- Nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
* Hoạt động 2 : Đóng vai ( BT 5, SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 trong 3 tình huống ở BT5.
- Cho HS trình bày.
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống, khen nhóm đóng vai hay.
* Kết luận chung : Cho HS đọc ghi nhớ.
4.Củng cố :
 Theo em, có phải do nghèo nên phải tiết kiệm không ?
5.Dặn dò : 
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm thời giờ.
- Hát vui.
- 2 em thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- 1HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện. 
- Một số HS trình bày.
- Nhận xét.
- Một số em trình bày.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận để chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét, thảo luận.
- 2 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài em trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù baûy ngaøy 24 thaùng 10 naêm 2015
Moân : ÑAÏO ÑÖÙC
Tuaàn 9 tieát 9
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
 ( Tiết 1 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lý.
* GDKNS:
- Kĩ năng xác định giá trị của thời giờ là vô giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời giờ có hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời giờ trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- Kĩ năng bình luận , phê phán việc lãng phí thời giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- SGK : Đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và vàng.
- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra:
+ Hằng ngày em đã làm gì để thực hiện tiết kiệm.
+ Đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Có những thứ rất quý mà các em ít nhận thấy, đôi khi còn sử dụng một cách lãng phí đó là thời giờ. Thời giờ quý giá như thế nào, vì sao phải tiết kiệm thời giờ, các em sẽ tìm hiểu qua bài đạo đức hôm nay.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Kể chuyện “ Một phút” SGK
- Kể chuyện.
- Kết luận : Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống ở BT2.
- Cho HS trình bày.
- Kết luận :
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
* Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( BT3, SGK)
- Cho HS làm bài tập.
- Cho HS trình bày.
- Kết luận : Ý kiến d) là đúng.
 Các ý kiến a), b), c) là sai.
4.Củng cố :
 Cho HS đọc ghi nhớ.
5.Dặn dò : 
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà :
 + Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân (bài tập 4, SGK ).
 + Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân ( bài tập 6, SGK )
 + Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (BT5, SGK).
- Chuẩn bị bài : Tiết kiệm thời giờ.
- Hát vui.
- 2 em thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc theo lớp.
- Lắng nghe.
- Một số em trình bày.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Chuẩn bị ý kiến.
- Một số em phát biểu ý kiến.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
- 1, 2 em đọc to ghi nhớ.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù baûy ngaøy 31 thaùng 10 naêm 2015
Moân : ÑAÏO ÑÖÙC
Tuaàn 10 tieát 10
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ 
( TIẾT 2 )
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK. 
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ.
+ Thế nào tiết kiệm thời giờ ? 
+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?
- Nhận xét. 
3.Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài: Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. ( Bài tập 1 SGK ).
* Kết luận : 
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ .
* Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 SGK ).
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
* Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp. 
*Kết luận : 
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 
- Chuẩn bị bài sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Hát vui.
- 2HS thự hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
-Làm việc cá nhân.
- HS lần lượt chọn các ý em cho là đúng.
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. 
- Vài HS trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó.
- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ , câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Vài em nhắc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxDAO DUC.docx