Moân : ÑAÏO ÑÖÙC
Tuaàn 12 tieát 12
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
( Tiết 1 )
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sông hàng ngày ở gia đình.
+Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
* GDKNS:
- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ.
- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ ghi các tình huống.
- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.
- Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu.
- Mỗi HS có 3 thẻ màu : xanh, đỏ, vàng.
Thöù baûy ngaøy 07 thaùng 11 naêm 2015 Moân : ÑAÏO ÑÖÙC Tuaàn 11 tieát 11 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I.Mục đích, yêu cầu : - Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. - Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II.Đồ dùng dạy – học : Phiếu học tập cho HS. III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3. Cho HS làm bài tập. - Phát phiếu học tập cho HS. - Hát vui. - VBT, Sách đạo đức, - HS làm bài vào phiếu. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 : Em đước lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng, em sẽ : £ a/ Cải lại và bỏ không làm. £ b/ Im lặng nhưng bỏ không làm. £ c/ Im lặng và làm qua loa cho xong việc. £ d/ Trình bày với lớp và xin đổi việc khác phù hợp hơn. Câu 2 : Nối ý ở cột A với một ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh với chủ đề “ Trung thực trong học tập”. A B 1.Tự lực làm bài kiểm tra. 2.Hỏi bạn trong giờ kiểm tra. 3. Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra. 4.Thà bị điểm kém. 5.Trung thực trong học tập là. a. Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài. b. Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. c. là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập. d. là giúp bạn mau tiến bộ. e. là thể hiện sự trung thực trong học tập. Câu 3 : Ghi Chữ ô £ trước những trường hợp thể hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S trước những trường hợp thể hiện chưa vượt khó trong học tập. £ a/ Nhà bạn Vinh nghèo, nhưng bạn vẫn học tập tốt. £ b/ Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm cho bằng được. £ c/ Bạn Loan hôm nay không đi học vì trời mưa rét. £ d/ Chưa học bài xong, Thuỷ đã ngủ. Câu 4 : Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc nhưng bố mẹlại định cho em đi chơi công viên. Em sẽ : £ a/ Nói với bố mẹ mong muốn của em. £ b/ Im lặng và đi chơi công viên. £ c/ Tự ý bỏ đi xem xiếc với bạn, không nói gì với bố mẹ. Câu 5 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái ý em cho là đúng : Tiết kiệm tiền của là : a/ Aên tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc. b/ sử dụng tiền của một cách hợp lí. c/ Chỉ sử dụng tiền cho riêng mình. Câu 6 : Điền các từ ngữ : tiết kiệm, phung phí, công sức lao động vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp : Tiền của là mồ hôi, . . . . . . . . của cha mẹ và bao người lao động khác. Cần phải . . . . . . . . . tiền của: không được sử dụng tiền của một cách . . . . . . . . . . Câu 7 : Nối những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của với những ô tương ứng : Nên a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. c/ Vở chưa viết hết đã thay vở mới. d/ Tham gia thu nhặt phế liệu làm kế hoạch nhỏ. đ/ Để rơi vãi cơm khi ăn. e/ Xé vở gấp máy bay. Không nên g/ Không xin tiền ăn quà vặt. h/ Rử tay xong quên khoá vòi nước. i/ Tắt đèn, quạt,khi ra khỏi phòng. Câu 8 : Hãy nối mỗi trường hợp ở cột A với kết quả ở cột B cho phù hợp A B 1.Học sinh đến phòng thi muộn. 2.Hành khách đến trễ giờ tàu khởi hành. 3.Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm. 4.Khán giả đến nhà hát muộn giờ. a. bị nhỡ tàu. b.không được vào xem biểu diễn. c.không được vào thi. d.có thể nguy hiểm đến tính mạng. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại các ý đúng : Câu 1 : ý d. Câu 2 : 1 – đ 2 – c 3 – d 4 – a 5 – b Câu 6 : Thứ tự cần điền là : công sức lao động – tiết kiệm – phung phí. Câu 8 : 1 – c 2 – a 3 – d 4 – b 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại phiếu bài tập đã hoàn chỉnh. 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về đọc lại phiếu bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Gv nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét. Câu 3 : a Đ b S c S d S Câu 4 : ý a Câu 5 : ý b Câu 7 : a – nên b – không nên c – không nên d – nên đ – không nên e – không nên g – nên h – không nên - 1 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS lần lượt đọc lại. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thöù baûy ngaøy 14 thaùng 11 naêm 2015 Moân : ÑAÏO ÑÖÙC Tuaàn 12 tieát 12 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 1 ) I.Mục đích, yêu cầu : - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sông hàng ngày ở gia đình. +Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. * GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ. - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ ghi các tình huống. - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng. - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu. - Mỗi HS có 3 thẻ màu : xanh, đỏ, vàng. III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : + Đọc thời gian biểu trước lớp. + Kể những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ? - Nhận xét, khen HS biết lập thời gian biểu hợp lí và biết tiết kiệm thời giờ. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Cho cả lớp hát bài hát Cho con + Bài hát nói về điều gì ? + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để vui lòng cha mẹ ? - GV nêu : Ông bà, cha mẹ là người rất yêu thướng che chở cho mình. Vì vậy các em phải biết thường yêu, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Đó cũng là nội dung của bài học hôm nay. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Thảo luận tiểu phẩm“ Phần thưởng” + Đối với bạn đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời “ bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ? + Đề nghị bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho biết : bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? * Kết luận : Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. * Hoạt động 2 : Thế nào hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Nêu yêu cầu của bài tập . - Cho HS trao đổi thảo luận. - Cho HS trình bày. * Kết luận : Việc làm của các bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thề hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. *Hoạt động 3 : Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa ? ( Bài tập 2 SGK ). - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cho HS trình bày. * Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK : Ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Ca dao 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại ghi nhớ. + Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuẩn bị bài tập 5, 6 để học tiếp bài : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Gv nhận xét tiết học - Hát vui. - 2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi. - Nhận xét. - Hát bài Cho con. + Tình cảm của cha me giành cho con. + Rất yêu thương em vì vậy em phải biết hiếu thảo và vâng lời. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lãi tên bài. - HS diễn tiểu phẩm. + Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm, chăm só bà. + Bà bạn Hưng rất vui. + Kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo, - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm Bài tập 1 ( SGK ). - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm (bài tập 2 SGK). - HS trao đổi trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc to, lớp đọc thầm. - 1 HS nhắc lại tên bài - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS trả lời. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thöù baûy ngaøy 21 thaùng 11 naêm 2015 Moân : ÑAÏO ÑÖÙC Tuaàn 13 tieát 13 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 2 ) I.Mục đích, yêu cầu : - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sông hàng ngày ở gia đình. +Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. II.Đồ dùng dạy – học : - SGK, VBT đạo đức 4. III,Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : + Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Nhận xét, tuyên dương HS. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay, các em sẽ làm một số bài tập ứng xử, thể hiện thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Đóng vai ( Bài tập 3, SGK ). - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - Cho HS thực hành đóng vai. - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. * Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. * Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK ). - Nêu yêu cầu bài tập 4 : Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc em đã làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Cho HS thảo luận. - Cho HS trình bày. - Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. * Hoạt động 3 : HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5, 6 SGK ). - Cho HS trình bày. * Kết luận : Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thàn, nuôi dạy chúng ta nên người. Con nháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về thực hiện tốt những điều vừa học. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuẩn bị bài sau : Biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Gv nhận xét tiết học - Hát vui. - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra : - Nhận xét. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận theo đóng vai theo tranh 1 và tranh 2. - Các nhóm lên đóng vai. - Các em đóng vai cháu và vai ông bà lần lượt trả lời. - Làm việc theo nhóm. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Một vài HS trình bày. - Nhận xét. - Làm việc cá nhân. - Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm, - Lắng nghe. - 1 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thöù baûy ngaøy 28 thaùng 11 naêm 2015 Moân : ÑAÏO ÑÖÙC Tuaàn 14 tieát 14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1 ) I.Mục đích, yêu cầu : - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ. - Kĩ năng thể hiện kính trọng, biết ơn với thầy cơ. II.Đồ dùng dạy – học : - SGK, VBT đạo đức 4. - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ởn định : 2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : + Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Thầy cô là người đã có công lao dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, các em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK ). - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống. - Nêu tình huống : “ . . . Các bạn ơi, chiều nay . . .” sửa lại là : . . . Các bạn ơi, cô Bình bị ốm đấy ! chiều nay,. . .” - Cho HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. * Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK ). - Yêu cầu từng nhóm HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập. + Các tranh 1, 2, 4 : Thể hiện thái độ kính trong, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. * Hoạt động 4 : Làm Bài tập 2 SGK. - Chia nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Cho HS trình bày. * Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm (a), (b), (d), (e), (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo, cô giáo. - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo ; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. + Các em làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với thầy giáo, cô giáo ? - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò : - Nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về chuẩn bị : + Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học ( Bài tập 4 SGK ). + Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học - Hát vui. - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Vài em nhắc lại tên bài. - Làm việc theo lớp. - HS xem tranh. - Lắng nghe, theo dõi trang 20, 21 SGK. - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. - Từng nhóm HS thảo luận. - Đại diện nêu câu trả lời. - HS lên chữa bài tập, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm. - Mỗi nhóm nhận một băng giấy viết lên một việc làm trong BT2. - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn “ hay “ Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận. - Các nhóm khác góp ý kiến, bổ sung. - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS phát biểu. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - Lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: