Giáo án Đạo đức lớp 1 - Học kỳ II

I/ Mục tiêu.

- Học sinh hiểu: Thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó nhọc , chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.

- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô.

- GD HS thực hiện hằng ngày.

II/ Tài liệu và phương tiện.

Tranh phóng to, vở bài tập, bút chì màu.

III/ Các họat động dạy học.

1/ Khởi động. (1)

2/ Kiểm tra bài cũ. (5)

- Gọi HS đọc câu ghi nhớ ở bài trước.

- GV nhận xét.

3/ Bài mới.(23)

a. Giới thiệu: 1

b. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 2491Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Mục tiêu: HS biết kể một tấm gương tốt trước lớp.
- Cách tiến hành:
- Kể 1,2 tấm gương bạn trong lớp, trong trường.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm theo bài tập 4.
 Chia nhóm và nêu yêu cầu:
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng thời thầy , cô giáo.
Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáoem nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Họat đông 3 :(5’) HS hát về chủ đề “ Lễ phép ,vâng lời thầy giáo , cô giáo”.
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- HS kể.
- Mốt số HS kể trước lớp.
- Cả lớp trao đổi.
- Nhận xét : Bạn nào trong truyện đã lễ phép, đã vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
HS hát.
4. Củng cố: 5’
- Múa hát theo chủ đề: Lễ phép với thầy cô.
5. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài em và các bạn.
- Điều chỉnh bổ sung kế hoạch: ...
.......
Tuần 21
EM VÀ CÁC BẠN.
I/ Mục tiêu.
	Giúp học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Cần đòan kết thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Hàng vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- Bút màu, giấy vẽ, mỗi học sinh 3 bông hoa bằng giấy.
- Bài hát : Lớp chúng ta đòan kết.
III/ Các họat động dạy học:
1/ Khởi động. (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc câu ghi nhớ ở bài trước.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới.(23’)
Giới thiệu: 1’
Các hoạt động:
TLượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
6’
7’
8’
Họat động 1: Trò chơi tặng hoa.
Mục tiêu: HS biết tặng hoa.
Cách tiến hành:
Cho HS chơi trò chơi tặng hoa.
Họat đông 2: Đàm thoại.
- Mục tiêu: HS biết cư xử với bạn khi hoc, khi chơi.
- Cách tiến hành:
- Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn không?
- Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn được tặng nhiều hoa nhé.
- Ai đã tặng hoa cho bạn Hiếu,Anh?
- Vì sao em lại tặng hoa cho bạn Hiếu, Anh?
* Kết luận: Hai bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học , khi chơi.
Họat động 3: quan sát tranh và đàm thọai.
- Mục tiêu: HS biết quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Cách tiến hành:
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn?
- muốn có nhiều bạn cùng học , cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào?
- Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình.Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn.
Họat động 4: Thảo luận nhóm bài tập 3.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS chơi
- HS đọc ghi nhớ.
Chơi trò chơi.
- Quan sát tranh.
- Học sinh trả lời .
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
4. củng cố: 5’
- GV nhắc lại: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng chơi với bạn.
- Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng chơi với bạn.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học.
 	- Về thực hiện những gì em đã học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Điều chỉnh, bổ sung kếhoạch:
Tuần 22
EM VÀ CÁC BẠN.
I/ Mục tiêu.
	Giúp học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Cần đòan kết thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Hàng vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- Bút màu, giấy vẽ, mỗi học sinh 3 bông hoa bằng giấy.
- Bài hát : Lớp chúng ta đòan kết.
III/ Các họat động dạy học:
Khởi đông: 1’
KTBC:5’
Chơi một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn?
Muốn có nhiều bạn cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi?
Nhận xét.
Bài mới: 23’
Giới thiệu bài: 1’
Các hoạt động:
TLượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
12’
Hoạt động 1: Đóng vai .
- Mục tiêu: HS biết nhìn tranh đóng vai theo tình huống trong tranh.
- Cách tiến hành:
- Chia nhóm .
* Đóng vai các tình huống trong tranh 1,3,5,6 bài tập 3.
- Thảo luận :
+ Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn cư xử tốt ?
+ Em cư xử tốt với bạn ?
Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình . Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
Hoạt động 2: Vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn 
em”.
- Mục tiêu: Hs biết vẽ tranh theo chủ đề.
- Cách tiến hành:
- Nhận xét ,khen ngợi.
- Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai .
- Theo dõi , nhận xét .
- Vẽ cá nhân .
- Trưng bày tranh lên bảng.
- cả lớp nhận xét.
4. Củng cố: 5’
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Muốn có nhiều bạn , phải biết cư xử tốt với bạn khi học , khi chơi.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học:
- Thực hiện những gì em đã học. Chuẩn bị bài đi bộ đúng qui định.
- Điều chỉnh, bổ sung kếhoạch:
Tuần 23
ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch qui định.
Đị bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui định.
II/ Tài liệu và phương tiện.
Vở bài tập đạo đức.
3 chiếc đèn hiệu bằng bìa: Xanh , đỏ, vàng.
Các điều 3 , 6, 18 , 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/Khởi động. (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc câu ghi nhớ ở bài trước.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới.(23’)
Giới thiệu: 1’
Các hoạt động:
TLượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
12’
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Mục tiêu: HS biết tô màu phần đường được phép đi bộ.
- Cách tiến hành:
Treo tranh và hỏi: ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? Ơû nông thôn, khi đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
Cho học sinh mở sàch VBT.
Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ơû thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch qui định.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: HS biết quan sát và nhận xét tình huống trong tranh.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS lên trình bày kết quả
Kết luận:
Tranh 1: Đi bộ đúng qui định.
Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai qui định.
Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng qui định.
- HS đọc ghi nhớ.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Làm bài tập 1.
- Làm bài tập 2 VBT.
- Vài HS lên trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố: 5’
Trò chơi “Qua đường”
- Treo sơ đồ có vạch qui định cho người đi bộ và chọn học sinh vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe đạp, người đi xe ô tô, người đi xe máy.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường khi người điểu khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch. Còn người đi bộ và xe của tuyến đường có đèn xanh được đi.
- Đeo biển vẽ hình lên ngực.
- Tiến hành chơi, cả lớp nhận xét.
- Những người phạm luật sẽ bị phạt.
- Biểu dương những em làm đúng.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện đúng qui định. Tiết sau học tiếp.
- Điều chỉnh, bổ sung kếhoạch:
Tuần 24
ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch qui định.
Đị bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui định.
II/ Tài liệu và phương tiện.
Vở bài tập đạo đức.
3 chiếc đèn hiệu bằng bìa: Xanh , đỏ, vàng.
Các điều 3 , 6, 18 , 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Khởi động: 1’
2.KTBC: 5’
Ở nông thôn đi bộ ntn là đúng qui định?
Ở thành phố đi bộ ntn là đúng qui định?
Nhận xét.
3. Bài mới: 23’
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
TLượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
7’
8’
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: HS biết quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Cách tiến hành:
- Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng qui định không?
- Điều gì có thể xảy ra? Vì sao?
+ Em sẽ làm khi thấy bạn mình như thế?
Kết luận: đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Mục tiêu: HS biết tô màu vào tranh.
- Cách tiến hành:
- Nối tranh vẽ người đi bộ đúng qui định với khuôn mặt tươi cười.
- Trong những việc đó, việc nào em đã làm đánh dấu + vào ô vuông dưới tranh.
Kết luận:
- Tranh 1 ,2 ,3 ,4 ,6 đúng qui định.
- Tranh 5, 7, 8 sai qui định.
- Đi bộ đúng qui định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh đèn 
đỏ”.
- Mục tiêu: HS biết cách chơi.
- Cách tiến hành:
- Phổ biến cách chơi.
- Người điều khiển đọc bài thơ “Đèn hiệu”
- Chơi khoảng 5 đến 6 phút.
- Nhận xét.
- Xem tranh, trả lời câu hỏi.
- Thảo luận từng đôi.
- 1 số HS lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xem tranh và tô màu.
- Học sinh chơi cả lớp.
- Cả lớp đồng thanh câu: “Đi nhanh! Đi nhanh! Nhanh, nhanh, nhanh!”
4.Củng cố: 5’
- Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ. HS đọc cá nhân.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện đi bộ đúng nơi qui định. Chuẩn bị bài “ Cảm ơn, xin lỗi”
- Điều chỉnh, bổ sung kếhoạch:
Tuần 25
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK II
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 26
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bìng đẳng.
Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II/ Tài liệu và phương tiện.
Vở bài tập Đạo Đức.
Đồ dùng hóa trang chơi sắm vai.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Khởi động (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới.(25’)
Giới thiệu: 1’
Các hoạt động:
TLượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
7’
7’
8’
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1.
- Mục tiêu: HS quan sát nhận xét
- Cách tiến hành:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Kết luận:
- Cảm ơn khi được ban tặng quà.
- Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2.
- Mục tiêu: HS thảo luận để nói Đươc nhận xét của mình.
- Cách tiến hành:
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tranh.
Tranh 1: Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp? Vì sao?
Tranh 2: Hưng sơ ý làm rơi hộp bút của bạn.
Tranh 3: vân cầm lấy bút mà dùng.
Tranh 4: Tuấn sơ ý làm vỡ bình hoa.
Kết luận:
- Cần nói lời cảm ơn.
- Cần nói lời xin lỗi.
- Cần nói lời cảm ơn.
- Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4).
- Mục tiêu: HS biết đóng vai
- Cách tiến hành:
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn, xin lỗi?
- Mở SGK quan sát tranh. Trả lời.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Bổ sung.
- Các nhóm lên sắm vai. Thảo luận.
4. Củng cố: 5’
Kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hiện những hành vi vừa học.
- Tuần sau thực hành những hành vi này.
- Điều chỉnh, bổ sung kếhoạch:
Đạo đức
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( Tiếp theo)
Tiết 27
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
- Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bìng đẳng.
Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
II/ Tài liệu và phương tiện.
Vở bài tập Đạo Đức.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Khởi động: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc câu ghi nhớ ở bài trước.
- HS đọc lại câu ghi nhớ.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới.(25’)
a. Giới thiêu: 1’
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
7’
7’
8’
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 3.
@ Mục tiêu: HS thảo luận nhóm.
@ Cách tiến hành:
- Đánh dấu + vào ô trước ý đúng.
 Chia 4 nhóm.
Kết luận:
Tình huống 1: Cách cư xử c là phù hợp.
Tình huống 2: cách cư xử b là phù hợp.
* Hoạt động 2: Chơi ghép hoa (Bài tập 5)
@ Mục tiêu: HS ghép đúng cách chữ ở cánh hoa.
@ Cách tiến hành:
- Chia nhóm, phát mỗi nhóm 2 nhị hoa có ghi sẵn các tình huống đã chuẩn bị.
- Lựa chọn những cánh hoa ghép đúng với nhị hoa có ghi từ cảm ơn, xin lỗi.
- Nhận xét và chốt lại tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập.
@ Mục tiêu: HS làm đúng bài tập.
@ Cách tiến hành:
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu hỏi ở bài tập 6.
- Gọi 1 số HS đọc từ đã chọn.
- Mở SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhón trình bày. 
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Làm bài tập 6.
- 2 em.
4. Củng cố: 5’
Kết luận:
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
- Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trong mình và tôn trọng người khác.
- Cả lớp đồng thanh 2 câu trong bài tập.
5. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện những hành vi đã học.
- Chuẩn bị: Chào hỏi và tạm biệt.
- Điều chỉnh, bổ sung kếhoạch:
Tuần 27
Đạo Đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi, tạm biệt.
Ýù nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. Học sinh có thái độ: Tôn trọng lễ phép với mọi người.
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng. Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp.
II/ Tài liệu và phương tiện.
Điều 2 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Bài hát: Con chim vành khuyên.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn định. (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc câu ghi nhớ ở bài trước.
 HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới.(25’)
Giới thiệu: 1’
Các hoạt động:
TLượng
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
12’
10’
Hoạt động 1: chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”
- Mục tiêu: HS biết cách chơi.
- Cách tiến hành:
- Nêu tình huống.
- Hai người bạn gặp nhau.
- HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường.
- Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ của bạn.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: HS thảo luận nhóm.
- Cách tiến hành:
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi:
+ Được người khác chào hỏi?
+ Em chào họ và được đáp lại?
+ Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại?
HS đứng thành vòng tròn, quay mặt vào nhau thành từng đôi một.
HS đòng vai chào hỏi.
- HS thảo luận.
4. Củng cố: 5’
Kết luận:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- Cho HS đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
5. hoạt động nối tiếp: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hiện những hành vi vừa học.
- Chuẩn bị bài: Chào hỏi và tạm biệt ( tiếp theo).
- Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: 
Tuần 29
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
Cách chào hỏi, tạm biệt.
Yù nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. HS có thái độ:
Tôn trọng lễ phép với mọi người.
Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.
Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp.
II/ Tài liệu và phương tiện.
Điều 2 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Bài hát: Con chim vành khuyên.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Oån định. (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc câu ghi nhớ ở bài trước.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới.(25’)
Giới thiêu: 1’
Các hoạt động:
TLượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
6’
6’
5’
Hoạt động 1: Làm bài tập 2.
Mục tiêu: Nói được lời các bạn nhỏ trong tranh.
Cách tiến hành:
Tóm tắt:
- Các bạn nhò cần phải chào hỏi thấy giáo, cô giáo.
- Bạn nhó cần tạm biệt khách.
Hoạt dộng 2: Thảo luận nhóm bài tập 3.
- Mục tiêu: HS thảo luận
- Cách tiến hành:
- Chia 4 nhóm
Kết luận: Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn trong những tình huống như vậy em chỉ chào bạn bằng cách gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
Họat động 3: Đóng vai theo bài tập 1.
- Mục tiêu: HS biết cách chào hỏi.
- Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
Nhận xét.
Hoạt động 4: HS tự liên hệ.
- Mục tiêu: HS biết nói về bản thân mình.
- Cách tiến hành:
- Nhận xét, biễu dương em làm tốt, nhắc nhở em làm chưa tốt.
HS xem tranh nhận xét.
HS thảo luận
HS đóng vai.
HS liên hệ bản thân.
4.Củng cố: 5’
 - GV chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống.
 - HS liên hệ thực te về bản thân mình.
 - Khen ngợi những HS thực hiện tốt.
IV. Hoạt động nối tiếp: 1’ 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà thực hiện những hành vi vừa học.
 - Chuẩn bị bài: “ Bảo vệ hoa và cây ở nơi công cộng”.
- Điều chỉnh, bổ sung kếhoạch:
Tuần 30
BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG
I/ Mục tiêu.
Học sinh hiểu:
Ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Quyền được sốn gtrong môi trường trong lành của trẻ em.
Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II/ Tài liệu và phương tiện.
Vở bài tập đạo đức 1.
Bài hát: Ra chơi vườn hoa.
Các điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Khởi động: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Gọi HS đọc câu ghi nhớ ở bài trước.
- HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét.
3/ Bài mới.(25’)
Giới thiệu: 1’
Các hoạt động:
TLượng
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOAT ĐỘNG HỌC 
7’
7’
8’
Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn hoa, công viên.
- Mục tiêu: Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cách tiến hành:
- Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không?
- Sân trường, vường trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không?
- Để sân trường, vườn trường, vườn hoa luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
Kết luận:
- Cây và hoa làm cho cuộc sống them đẹp, không khí trong lành, mát mẻ.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ hao nơi công cộng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
- Mục tiêu: HS biết ích lợi của cây và hoa.
- Cách tiến hành:
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Những việc làm đó có tác dụng gì?
- Em có thể làm được như các bạn đó không?
Kết luận: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thệm đẹp, thêm trong lành.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận bài tập 2.
- Mục tiêu: HS biết cách bảo vệ cây và hoa ở nơi công cộng.
- Cách tiến hành:
- Các bạn đang làm gì?
+ Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
.
- Quan sát. Trả lời câu hỏi.
- Làm bài tập 1.
- 1 số HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh. Thảo luận theo từng đôi.
- Tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.
4. Củng cố: 5’
Kết luận:
- Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hạ

Tài liệu đính kèm:

  • docDao DUc.doc