Giáo án Chính tả Lớp 5 - Chương trình Học kì I

TUẦN 3

Nhớ- viết

 Bài :Thư gửi các học sinh

I/. MỤC TIÊU :

- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

- Kính yêu Bác Hồ

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT Tiếng Việt, tập một

- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Treo bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần, yêu cầu chép vần của các tiếng trong hai câu thơ:

 Em yêu màu tím

 Hoa cà, hoa sim.

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng bài chính tả Thư gửi các học sinh và luyện tập về cấu tạo vần cũng như nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nhớ - viết

- Yêu cầu đọc thuộc lòng đoạn Sau 80 năm giời đến công học tập của các em trong bài Thư gửi các học sinh.

- Yêu cầu chú ý những từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

 + Ngồi viết đúng tư thế.

 + Ghi tên bài vào giữa dòng.

 + Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .

- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư và viết vào vở.

- Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.

 + Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện.

 + Yêu cầu trình bày kết quả.

 + Nhận xét, sửa chữa.

 + Yêu cầu chữa vào VBT.

- Bài tập 3

 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.

 + Yêu cầu trình bày kết quả.

 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Dấu thanh đặt ở âm chính.

 + Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.

4/ Củng cố

- Gọi HS viết lại các từ viết sai

 Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh sẽ giúp các em viết đúng chính tả và đặc biệt là ghi đúng vị trí dấu thanh vào tiếng.

- Kính yêu Bác Hồ

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh.

- Xem trước bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ để chuẩn bị bài chính tả nghe - viết. - Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện.

- Nhắc tựa bài.

- Tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi.

- Viết nháp những từ dễ viết sai.

- Chú ý.

- Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định.

- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.

- Chú ý.

- Vài HS đọc.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chữa vào VBT.

- Vài HS đọc.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau nhắc lại.

- Vài HS viết lại

- Lắng nghe

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Chương trình Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa: muôn, rùa, cua, cuốc và giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ.
4/ Củng cố
 - Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô.
- Vận dụng để viết đúng chính tả
-Tấm lòng của một chuyên gia người nước ngoài
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đối ua / uô.
- Xem lại khổ thơ 3, 4 trong bài Ê-mi-li, con  để chuẩn bị nhớ-viết chính tả.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Theo dõi trong SGK.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Viết nháp.
- Chú ý.
- Gấp sách và viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý.
- Vài HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng,tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
TUẦN 6 
 	 Nhớ- viết
Bài : Ê-mi-li, con ...
I/. MỤC TIÊU :
- Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
 - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- Ca ngợi ý chí của một công dân Mĩ chống chiến tranh phi nghĩa của Mĩ tại Việt Nam 
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một
- Bảng nhóm viết nội dung BT 3.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô và cho ví dụ minh hoạ. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con  và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết
- Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con 
- Yêu cầu chú ý các dấu câu, tên riêng và những từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở: 
 + Ngồi viết đúng tư thế.
 + Ghi tên bài vào giữa dòng.
 + Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa.
- HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ 3, 4 và viết vào vở. 
- Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa:
 . Các tiếng có ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. 
Các tiếng có ươ: tưởng, nước, tươi, ngược. 
 . Trong các tiếng có ưa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở âm đầu của âm chính ưa- chữ ư. Trong các tiếng có ươ (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính ươ - chữ ư.
- Bài tập 3
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: ước, mười, nước, lửa.
 + Giúp HS hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ.
 + Tổ chức thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
 + Nhận xét,ghi điểm. 
4/ Củng cố
- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh vào tiếng có ưa, ươ.
- Vận dụng quy tắc để viết đúng chính tả.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
- Ca ngợi ý chí của một công dân Mĩ chống chiến tranh phi nghĩa của Mĩ tại Việt Nam 
- Xem trước bài Dòng kinh quê hương để chuẩn bị bài chính tả nghe - viết.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi.
- Viết nháp những từ dễ viết sai.
- Chú ý.
- Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý.
- Vài HS đọc.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc nhẩm và xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Lắng nghe
TUẦN 7 
 Nghe- viết 
	 Bài : Dòng kinh quê hương 
 (Tích hợp BVMT:khai thác trực tiếp)
I/. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả, trình bay đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý ( a, b, c) của BT3.
 * Tích hợp BVMT : GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh ( kinh ) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh 	
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một
- Bảng nhóm viết nội dung BT 3, 4.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Nhận xét,ghi 1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa /ươ và cho ví dụ minh hoạ. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Dòng kinh quê hương và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
- Yêu cầu đọc thầm, chú ý các từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở: 
 + Ngồi viết đúng tư thế.
 + Ghi tên bài vào giữa dòng.
 + Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Gợi ý: chỉ tìm một vần thích hợp với cả 3 ô trống.
 + Yêu cầu suy nghĩ và làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
 + yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa:
 Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
 Mải mê đuổi một con diều
 Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
- Bài tập 3
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: 
 a) Đông như kiến.
 b) Gan cóc tía.
 c) Ngọt như mía lùi. 
+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
điểm. 
4/ Củng cố
- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh vào tiếng có iê, ia.
- Vận dụng quy tắc để viết đúng chính tả.
- GDBVMT : qua bi học chng ta phải biết yu quý dịng knh qu hương , có ý thức BVMT .
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
- Xem trước bài Kì diệu rừng xanh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Theo dõi SGK.
- Viết nháp những từ dễ viết sai.
- Chú ý.
- Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý.
- Vài HS đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm bảng treo lên, lớp tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm bảng treo lên, lớp tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc nhẩm và xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Lắng nghe
TUẦN 8 Nghe-viết 
	 Bài : 	Kì diệu rừng xanh 
I/. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3).
- Ý thức trồng và bảo vệ rừng .
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một
- Bảng nhóm viết nội dung BT 3.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia và cho ví dụ minh hoạ. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh và biết cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
- Yêu cầu đọc thầm, chú ý các từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở: 
 + Ngồi viết đúng tư thế.
 + Ghi tên bài vào giữa dòng.
 + Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô .
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Gợi ý:
 . Tìm và ghi ra những tiếng có chứa yê hoặc ya. 
 . Nhận xét cách đánh dấu thanh .
 + Yêu cầu suy nghĩ và làm vào VBT.
 + yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Bài tập 3
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu quan sát tranh.
 + Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: 
 a) thuyền, thuyên.
 b) khuyên.
- Bài tập 4
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu quan sát tranh.
 + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng và giải thích các loài chim: yểng, hải yến, đỗ quyên.
 4/ Củng cố
- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh vào tiếng chứa yê, ya.
- Vận dụng quy tắc để viết đúng chính tả.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai và nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
- Chuẩn bị chính tả nhớ-viết bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Ý thức trồng và bảo vệ rừng .
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Theo dõi SGK.
- Viết nháp những từ dễ viết sai.
- Chú ý.
- Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý.
- Vài HS đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc.
- Quan sát tranh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm bảng treo lên, lớp tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc.
- Quan sát tranh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Lắng nghe
TUẦN 9 Nhớ- viết
Bài : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I/. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do. 
- Làm được BT(2)a /b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
- Biết ơn các chuyên gia Nga đã giúp đỡ Việt Nam xây dựng thủy điện Sông Đà 
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một
- Bảng nhóm và một số phiếu nhỏ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya và cho ví dụ minh hoạ. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n /ng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đa.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn:
 + Bài thơ gồm mấy khổ thơ ?
 + Cách trình bày các dòng thơ như thế nào ?
 + Nêu cách viết tên đàn ba-la-lai-ca.
- Nhắc nhở: 
 + Ngồi viết đúng tư thế.
 + Ghi tên bài vào giữa dòng.
 + Khi xuống dòng, chữ đầu viết hoa.
- HS gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở. 
- Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 + Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm, viết và trình bày các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần vừa bốc thăm được.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
- Bài tập 3
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương HS tìm được nhiều từ đúng.
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
4/ Củng cố
- Gọi HS viết lại các từ viết sai
 Ở địa phương mình thường không phân biệt rõ những tiếng có âm cuối n hoặc ng nên khi nói hoặc viết rất dễ sai chính tả. Qua luyện tập, các em sẽ nói và viết đúng chính tả những từ ngữ có tiếng chúa âm cuối là n hoặc ng.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Biết ơn các chuyên gia Nga đã giúp đỡ Việt Nam xây dựng thủy điện Sông Đà 
- Chuẩn bị Ôn tập- kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chú ý.
- Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý.
- Vài HS đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào VBT.
- Vài HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng lên, lớp tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào VBT.
- 1 vài HS viết sai
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tuần 10
Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
 Tiết 7
 (Kiểm tra đọc )
I. MỤC TIÊU :
-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKI( nêu ở tiết 1, ôn tập)
II/ CHUẨN BỊ :
- Đề thi ( Đánh máy)
-Đáp án.
-Thăm ghi các đoạn văn cần đọc ( có trong các bài TĐ từ tuần 1-tuần 9)
III/ TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
 A/ Đọc thành tiếng: 5điểm.
- GV gọi lần lượt mỗi lần 5 hs lên bốc thăm đọc doạn văn và nêu câu hỏi về nội dung đoạn văn đó.
+Phiếu 1: 
+Phiếu 2:
+Phiếu 3:
+Phiếu 4:
+Phiếu 5:
-GV nhận xét và ghi điểm cho hs:
* Tối đa : 5 điểm 
 +Đọc trôi chảy , lưu loát đoạn văn tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút;biết đọc diễn cảm đoạn văn đó.
+Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn văn đó.
 B/ Đọc hiểu : 5 điểm 
- HS đọc đoạn văn trong bài : “Kì diệu rừng xanh” sau đó đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:( Mỗi câu đúng hs được 1 điểm)
+ Câu 1:
+ Câu 2:
+ Câu 3:
+ Câu 4: 
+ Câu 5:
- GV thu bài thi của hs và nêu đáp án cho từng câu hỏi trong phần thi đọc hiểu.
- GV nhận xét – tổng kết qua kết quả làm bài của hs
TUẦN : 11 
Nghe- viết 
 Bài :Luật Bảo vệ môi trường
 (Tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp)
/. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật. 
- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 * Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các em về BVMT
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một.
- Phiếu để HS bốc thăm tìm từ ngữ ở BT 2.
- Bảng nhóm .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
 Nhận xét bài chính tả kiểm tra giữa HKI.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Luật Bảo vệ môi trường và ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- Nêu câu hỏi gợi ý: Nội dung Điều 3 khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì ?
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả và lưu ý HS cách trình bày điều luật, những chữ viết trong ngoặc kép, những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 + Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm, viết và trình bày các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần vừa bốc thăm được.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
- Bài tập 3
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương HS tìm được nhiều từ đúng.
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
 4/ Củng cố
- Gọi HS nhắc lại tựa bài
Để viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm cuối n hoặc ng, các em cần hiểu đúng nghĩa của từ ngữ đó.
*GD các em có trách nhiệm của các em vê BVMT không bị ô nhiễm
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai .
- Chuẩn bị chính tả nghe-viết bài Mùa thảo quả. 
- Hát vui.
- Lắng nghe
- Nhắc tựa bài.
- Theo dõi SGK.
- Đọc to.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Viết nháp những từ được nêu.
- Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý.
- Vài HS đọc.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào VBT.
- Vài HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm bảng treo lên, lớp tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào VBT.
- Nhắc lại
- Lắng nghe
Tuần 12 
Nghe- viết
 : Mùa thảo quả
I/. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bi văn xuôi.
- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Yêu quý và trồng nhiều cây ăn quả
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một.
- Phiếu để HS bốc thăm tìm từ ngữ ở BT 2.
- Bảng nhóm .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu làm lại BT 3 trang 104 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Mùa thảo quả và ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài Mùa thảo quả từ Sự sống  đến dưới đáy rừng.
- Yêu cầu nêu nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả và chú ý những từ dễ viết sai đồng thời hướng dẫn cách viết.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 + Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm, viết và trình bày các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần vừa bốc thăm được.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
- Bài tập 3
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b.
 + Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. 
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
 4/ Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại tn bi vừa học
Ở địa phương ta do nói còn mắc lỗi chính tả các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c nên các em cần khắc phục lỗi này để viết cho đúng chính tả.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai .
- Yêu quý và trồng nhiều cây ăn quả
- Học thuộc 2 khổ thơ cuối trong bài Hành trình của bầy ong để chuẩn bị chính tả nhớ-viết. 
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhắc tựa bài.
- Theo dõi SGK.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Viết nháp những dễ viết sai.
- Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi.
- Chú ý.
- Vài HS đọc.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào VBT.
- Vài HS đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm treo bảng, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào VBT.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
Tuần 13 
Nhớ- viết
Bài : Hành trình của bầy ong
I/. MỤC TIÊU :
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng cc cu thơ lục bát.
 - Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b
-Tính cẩn thận và cần cù trong lao động cũng như siêng năng trong học tập
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt, tập một.
- Bảng phụ viết những dòng thơ có chữ cần điền ở BT3.
- Bảng nhóm và một số phiếu nhỏ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu làm lại BT 3 trang 115 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng hai khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bầy ong và ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết
- Yêu cầu đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối trong bài Hành trình của bầy ong.
- Hướng dẫn HS:
 + Ghi nhớ cách trình bày các câu thơ trong thể thơ lục bát.
 + Chú ý những từ dễ viết sai.
- HS gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở. 
- Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 + Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm, viết và trình bày các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần vừa bốc thăm được vào bảng nhóm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
- Bài tập 3
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3b.
 + Yêu cầu làm vào VBT .
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, treo bảng phụ để sửa chữa:
 b) t hay c ?
 Trong làn nắng ửng: khói mơ tan
 Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
 Sột soạt gió trêu tà áo biếc 
 Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
 Theo Hàn Mạc Tử 
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
4/ Củng cố
- Gọi HS viết lại các từ viết sai
 Để viết đúng chính tả những tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t /c, các em cần hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c.
-Tính cẩn thận và cần cù trong lao động cũng như siêng năng trong học tập
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai .
- Chuẩn bị chính tả nghe, viết bài Chuỗi ngọc lam.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi.
- Chú ý.
- Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_1_Ngheviet_Viet_Nam_than_yeu.doc