Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần số 31

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

Tập đọc

Ngưỡng cửa Mỹ thuật

Vẽ trang trí - trang trí hình vuông

1. HS đọc trơn cả bài: “ Ngưỡng cửa”. Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men.

- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

2. Ôn các vần ăt, ăc; Tìm tiếng trong bài có vần ăt.

- Nhìn tranh nói nhanh câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

 3. Hiểu nội dung bài:

- Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.

- Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường và đi xa hơn nữa. - HS biết cách trang trí hìnhvuông đơn giản

 Trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích

 Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- Hát
- GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
HS: Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
GV: Giới thiệu cách trừ các số có 3 chữ số: Thực hiện bằng bộ thực hành.
+ Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các đơn vị, chục, trăm 
+ Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ , viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
*Tổng kết thành quy tắc 
- Đặt tính viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- Tính từ phải sang trái đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm
8'
2
GV: HDHS tìm hiểu bài
+ Em hiểu “ con trâu sắt” trong bài là gì?
HS: Làm BT 1
- 484
 241
 243
- 586
 253
 333
- 497
 125
 372
 - 590
490
120
 - 693
152
541
 - 764
751
013
5’
3
HS: Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: 
GV: Nhận xét – HD bài 2
 - 548
312
236
 - 732
201
531
 - 592
222
370
 -395
 23
 372
5’
4
* GV: HD Học sinh luyện nói 
Theo chủ đề“ Hỏi đáp về những con vật em biết”.
HS: làm bài 3
600 – 100 = 500
700 – 300 = 400
900 – 300 = 600
800 – 500 = 300
5’
5
HS: Luyện nói trong nhóm, trước lớp. Hỏi: 
Sáng sớm con gì gáy ò ó o..?
+ Đáp: Con gà trống.
+ Hỏi: Con gì bắt chuột?
+ Đáp: Con mèo.
GV: Nhận xét – HD bài 4
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 (con)
Đ/S: 62 con gà
5’
6
GV: Nhận xét – tuyên dương
HS: Ghi bài.
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Đồng hồ, thời gian
Tự nhiên xẫ hội.
Mặt trời
A. Mục tiêu:
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết mặt giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
Sau bài học, học sinh biết:
- Khái quát về hình dạng đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vò mặt trời
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV ND bài mô hình đồng hồ.
HS: SGK 
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS làm bài 2 tiết trước.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
GV: . Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
HS: Vẽ và giới thiệu tranh về mặt trời. 
(HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh)
- 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ tranh của mình)
5’
2
HS: Quan sát mặt đồng hồ để bàn.thảo luận
+ Mặt đồng hồ có những gì?
GV: Nhận xét – HD HS thảo luận:
5’
3
GV: Giới thiệu cho HS rõ: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 –> 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó. Chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ.
- GV quay kim dài và ngắn để đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
- GV quay cho HS quan sát mặt đồng hồ chỉ các giờ đúng.
+ Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? 
+ Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12
+Em đang ngủ.
- Các tranh khác HS thực hiện tương tự.
HS: Làm việc theo nhóm.
Tại sao em vẽ mặt trờ như vật 
Theo các em mặt trời có hình gì ?
Tại sao em lại màu đỏ hay màu để tô ông mặt trời 
Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô 
Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp 
5’
4
Hs: HS thực hành xem đồng hồ
“ Ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ”.
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất 
5’
5
GV: Nhận xét- HD bài liên hệ 
HS : Thảo luận : Tại sao chúng ta cần mặt trời ?
- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất.
5’
6
HS: Liên hệ
+ 9 giờ tối em làm gì?
+ 10 giờ tối em làm gì?
+ 11 giờ trưa em làm gì?
+ 12 giờ trưa em làm gì?
+ 2 giờ chiều em làm gì?
GV: Gọi các nhóm báo cáo
KL: Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao - trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết)
7
GV: Nhận xét – HD Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh.
- GV quay kim ngắn, dài trên mặt đồng hồ để chỉ các giờ đúng, ai xung phong nói đúng nói nhanh thì thắng.
Cho HS chơi theo nhóm.
HS: Ghi bài.
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Thủ công
Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 2)
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích (T2)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, dán các nan giấy và dán thành hàng rào.
- HS cắt, dán được các nan giấy và dán thành hàng rào.
1. HS hiểu
- ích lợi của 1 số loài vật đối với đời sống con người 
- Cần phải bảo vệ loài có ích để giữ gìn môi trường trong lành
2. HS có kĩ năng
- Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích 
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo 
1 tờ giấy vở HS
HS: Giấy, keo, kéo.
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
Hát
KT sự chuẩn bị của HS
Hát
HS nêu nội dung bài tiết trước
5’
1
GV: GV hướng dẫn làm mẫu:
- Kẻ một đường chuẩn dựa vào đường kẻ ô trên tờ giấy.
- Dán 4 nan đứng, các nan cách nhau 1 ô.
- Dán 2 nan ngang 
+ Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô.
+ Nan ngang thứ 2 cách đường chuẩn 4 ô.
HS: Thảo luận nhóm. 
Tình huống, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp
5’
2
HS: Quan sát tìm ra cách cắt.
GV: Nhận xét – Kết luận
- Cách ứng xử a,b,c,d (chọn c khuyên ngăn các bạn)
- Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu có ích
5’
3
GV: Hướng dẫn HS cách cắt, dán các nan giấy và dán thành hàng rào.
HS: Đóng vai theo các tình huống:
- An và Huy là đôi bạn thân chiều nàyHuy rủ
+ An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
+ An ứng xử nh thế nào trong tính huống đó ?
HS: Thực hành cắt, dán các nan giấy và dán thành hàng rào.
GV: Gọi các nhóm đóng vai trước lớp: * KL: Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim
- Vì nguy hiểm thương
- Chimbị chết 
5’
5
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.- Thu bài chấm
HS: Tự liên hệ: 
Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ?
5’
6
HS: Trưng bày sản phẩm.
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
KL: Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn.
CCDD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 5 Thể dục : Học chung
Bài 61:
Chuyền cầu – Trò chơi - Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn truyền cầu theo nhóm 2 người: Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
- Làm quen với trò chơi: " Ném bóng trúng đích " 
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và truyền cầu cho bạn, biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, bóng, cầu, kẻ vạch, vật đính cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp: (35')
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông, đi theo vòng tròn hít thở sâu
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
Cán sự điều khiển
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
b. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người (cho HS quay mặt vào nhau thành từng đôi cách nhau 2-3m)
- Đôi nọ cách đôi kia 2m
- Tro chơi: Ném bóng trúng đích 
8-10'
Chia 3 tổ
(nêu tên trò chơi, gt làm mẫu)
* Chia tổ cho HS chơi cùng 1 địa điểm theo hiệu lệnh thống nhất
* Tổ chức an toàn không chạy nhảy ở sân.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
2'
- Một số động tác thả lỏng
- Hệ thống bài
1-2'
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Nhận xét tiết học
1'
- Giao bài tập về nhà 
 Ngày soạn: 21 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tiết1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tô chữ hoa Q- R
Chính tả (Tập chép)
Việt nam có bác
A. Mục tiêu:
HS biết tô các chữ hoa q, R
- HS viết đúng các vần: ăt, ăc, ươc, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt; chữ vừa, đúng kiểu, đều nét đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở 
- Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt âm r/d/gi thanh hỏi,thanh ngã
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ, 
HS: Bảng con, vở tập viết.
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
5’
1
GV: Cho HS quan sát mẫu chữ cái hoa Q, R
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
HS quan sát nhận xét về số lượngvà kiểu nét của từng chữ cái. 
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
5’
2
 GV: HDHS quy trình viết, viết mẫu chữ cái Q, R
HS: Tập viết chữ khó viết
HS: Viết từng chữ cái Q, R vào bảng con.
GV: Nêu nội dung bài viết
8’
3
GV: HDHS viết các vần ăt, ăc, ươc, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt.
Cho HS viết vào bảng con.
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
3’
4
HS: Viết bài vào vở tập viết
GV: HD viết bài.
Cho HS viết viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
5’
5
GV: Thu một số bài chấm điểm.Trả bài, nhận xét bài viết của học sinh.
HS: làm bài tập 2
bước dừa
ràođỏ
..raunhữnggỗchẳnggiường
- 3 HS đọc khổ thơ 
HS: Lắng nghe chữa bài- Tự chữa bài của mình.
GV: Nhận xét – HD bài 3
a. Tàu rời ga /  dờithú dữ canh giữ
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Chính tả
Ngưỡng cửa
 Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác khổ thơ cuối trong bài: “ Ngưỡng cửa”. Biết cách trình bày đúng thể thơ năm chữ.
- Làm đúng các bài tập chính tả điền vần: ăt, ăc, điền chữ g hay gh vào chỗ chấm.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
Giúp HS:
- Luyện kĩ năng tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Luyện kĩ năng tính nhẩm
- Ôn luyện và giải toán
- Luyện kĩ năng nhận dạng hình
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- Bảng phụ chép sẵn bài tập chép
HS: Vở, bảng phụ viết bài tập.
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
5’
1
HS: Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
GV: HDHS làm bài 1
 - 682
351
331
 - 987
255
732
 - 599
148
451
5'
2
GV: GT bài, treo sẵn bảng phụ viết đoạn văn cần viết.
GV chỉ thước các tiếng khó: buổi, nơi này, thiên, đường.
cho HS đáng vần, đọc các tiếng đó.
HS làm bài2
 - 986
264
722
 - 758
354
404
 - 831
120
711
5'
3
HS: Viết các từ khó vào bảng con.
GV: Nhận xét- HD bài2b
 - 72
 - 65
 + 37
26
19
 37
47
46
 74
5;
4
GV: Cho HS nhìn bảng, viết bài vào vở,
 Theo dõi, hướng dẫn HS viết bài.
HS: Làm bài 3
SBT
259
257
869
867
Số T
136
136
659
661
Hiệu
121
121
210
206
5’
5
HS: Soát lỗi chính tả 
Chỉ vào từng chữ trên bảng soát lại những lỗi sai .
GV: Nhận xét – HDHS bài 4
5'
7
GV: HDHS làm BT:
a. Điền vần ăt hay ăc ?
+ Họ bắt tay chào nhau.
+ Bé treo áo len lên mắc.
b. Điền chữ g hay gh?
+ “ Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về”.
Ghi nhớ: Âm đầu g đứng trước e, ê, i viết chữ gh.
HS: Làm bài 4
Bài giải
Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là :
865 – 32 = 833 (HS)
 Đ/S: 833 học sinh
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Thực hành
Tập đọc:
Cây và hoa bên lăng bác
A. Mục tiêu
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài- Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của ND với Bác
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: uy nghi, tụ hội, tâm cấp
- Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tin cậy thiêng liêng của toàn dân với Bác.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
Gọi 1 HS lên bảng làm BT2
HS: Đọc bài: Chiếc rễ đa tròn
5’
1
HS: Làm bài tập 1
 Quan sát đồng hồ ghi kết quả (theo mẫu) vào SGK:
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 
6 giờ
- Đọc lại kết quả: 2-> 3 em 
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
5’
2
GV: Nhận xét – HD bài 2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
5’
3
HS: Làm BT2: 
 HS thực hành vẽ các kim ngắn chỉ các giờ: 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5giờ, 6 giờ, 7giờ,
8 giờ, 9 giờ, 10 giờ.
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
5’
4
- GV: Nhận xét _ HD bài 3
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
5’
5
HS: Làm bài 3: 
* Buổi sáng: học ở trường. 
 -> 8 giờ
* Buổi trưa : ăn cơm. 
 -> 11 giờ
* Buổi chiều: học nhóm. 
 -> 3 giờ
* Buổi tối : nghỉ ở nhà . 
 -> 10 giờ
GV: HDHS tìm hiểu bài
Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
Vì sao bạn phaỉ cất thầm ảnh Bác ?
Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
7
GV: Nhận xét HD bài 4 
Vẽ thêm kim ngắn.
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
HS: Làm bài 4
+ Lúc bắt đầu đi là ở đâu? Vào thời điểm nào trong ngày?
+ Đi từ thành phố, lúc mặt trời bắt đầu mọc.
+ Đi về tới đâu? Lúc đó trời như thế nào?
+ Về tới quê. Lúc mặt trời đã lặn.
GV: Cho HS luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
TNXH
Thực hành : Quan sát bầu trời
Thủ công
Làm con bướm
A. Mục tiêu:
- HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
- Sử dụng vốn riêng của mình mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày.
- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của tự nhiên, phát huy trí tưởng tượng của mình
- HS biết làm con bướm bằng giấy 
- Làm được con bướm 
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Nêu nội dung bài trước.
GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay chúng ta sẽ quan sát bầu trời. Cho HS ra sân quan sát
HS: Quan sát mẫu con bướm.
5’
2
HS: Quan sát theo gợi ý sau:
+ Nhìn lên trời em có trông thấy mặt trời và đám mây không?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Những đám mây đó màu gì?
+ Những đám mây đứng yên hay chuyển động?
+ Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt át?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hoặc những giọt mưa không? 
GV: Giới thiệu con bướm mẫu bằng giấy.
Con bướm được làm bằng gì ? có những bộ phận nào ?
- Gỡ 2 cánh về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét cách gấp cánh bướm.
5’
3
GV: Cho học sinh vào lớp trả lời các câu hỏi về những gì vừa quan sát được hỏi thêm
+ Những đám mây trên bầu trời cho em biết điều gì?
HS: Theo dõi GV Làm mẫu.
5’
4
HS: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quang 
GV: HDHS thực hành?
5’
5
GV: HD cách vẽ
HS: Thực hành thực hành làm con bướm.
4’
6
HS: Vẽ xong .Giới thiệu tranh của mình với bạn bên cạnh.
- Chọn một số bài trưng bày, giới thiệu với cả lớp.
Gv: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 22 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008
Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Hai chị em
 Toán.
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
1.HS đọc trơn cả bài: “Hai chị em”. Luyện đọc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn
- Luyện đọc phân biệt giọng của chị và của em.
2. Ôn các vần et, oet; Tìm tiếng trong bài có vần et. Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet
- Điền vần: et hoặc oet.
 3. Hiểu nội dung bài: 
- Người em ích kỷ, không cho chị cùng chơi đồ chơi nên chơi một mình sẽ mau chán.
+ Luyện kĩ năng tính cộng và tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
+ Luyện kĩ năng tính nhẩm 
+ Luyện vẽ hình 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: HS đọc bài: “Kể cho bé nghe”.
Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
5’
1
GV: giới thiệu bài: Giáo viên đọc mẫu toàn bài: 
GV gạch chân các tiếng, từ ngữ vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn Cho HS phân tích rồi luyện đọc
HS : Làm bài tập 1
 + 35
 + 48
 + 57
28
15
26
63
63
83
5’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc bài
GV: Nhận xét – HD bài 2
5’
3
GV: HD Chia đoạn
 Bài chia làm mấy đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: Làm bài 2 
- 75
 + 63
 - 81
 9
17
34
 84
 80
47
9’
4
HS: Ôn vần et, oet . HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần et, oet. ngoài bài học.
Nhận xét – HD bài 3
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần et, oet.
HS: Làm bài 3
 700 + 300 = 1000
1000 – 300 = 700
800 + 200 = 1000
1000 – 200 = 800
500 + 500 = 1000
 1000 – 500 = 500
5’
5
HS: Nói câu chứa tiếng có vần et, oet.
GV: Nhận xét – HD bài 4
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.ư
HS : Làm bài 4
 + 351
 + 427
 + 516
216
142
176
567
569
689
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét HD bài 5
HS vẽ theo sgk
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Hai chị em
LT&Câu
Từ ngữ về bác hồ - dấu chấm dấu phẩy
A. Mục tiêu:
1.HS đọc trơn cả bài: “Hai chị em”. Luyện đọc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn
- Luyện đọc phân biệt giọng của chị và của em.
2. Ôn các vần et, oet; Tìm tiếng trong bài có vần et. Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet
- Điền vần: et hoặc oet.
 3. Hiểu nội dung bài: 
- Người em ích kỷ, không cho chị cùng chơi đồ chơi nên chơi một mình sẽ mau chán.
1. Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác hồ
2. Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK, 
GV: Bài tập.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: GọiHS : Đọc lại bài 
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
5’
1
HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
GV: HDHS: Làm bài tập 1 Chọn từ thích hợp điền.
Đọc kể đoạn văn viết về cách sống của Bác 
Bác Hồđạm bạctinh khiếtnhà sànrâm bụttự tay
GV: HDHs tìm hiểu bài
- Cậu em làm gì : Khi chị đụng vào con gấu bông?
+ Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình? 
 HS: Làm mẫu bài 2
VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giầu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi,đức độ, hiền từ, hiền hậu, nhân ái, nhân từ, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị
7'
2
HS: Luyện đọc diễn cảm
GV: Nhận xét – HD bài3
5'
3
* GV: HD Học sinh luyện nói theo . Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?
HS: Làm bài 3 
Một hôm Bác Hồđồng ý 
Đến  .chùa Bác vào
5'
4
HS: Luyện nói trước lớp
VD: + Chơi ô quan, chơi chuyền, chơi bi
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
5'
5
GV: Nhận xét – Tuyên dương
GV: Gọi HS nêu kết quả
2’
CCDD
GV: Nhận xét chung giờ học
 Tiết 3
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
A. Mục tiêu:
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Xác định đúng vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nhớ truyện sắp xếp lại trật tự 3 tranh (sgk) theo trình tự đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
Hát
 HS: Kể lại chuyện tuần trước.
5’
1
GV: Giới thiệu bài
Ghi bảng – HD bài tập 1
HS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm
5’
2
HS: Làm bài tập 1
HS thực hành quan sát và nối vào sgk.
- Đọc lại kết quả: 3-> 4 em
 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ, 2 giờ, 10 giờ
GV: Cho HS Quan sát tranh
Kể chuyện - Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. 
- HDHS kể chuyện
5’
3
GV: Nhận xét - HD bài 2
HS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm
HS: Làm bài 2 
HS thực hành quay kim đồng hồ: 
11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ.
 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. 
GV: Nhận xét – HD bài 3
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
5’
4
HS: Làm bài 3
Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp theo mẫu.
+ Em ngủ dậy lúc 6 giờ
+ Em đi học lúc 7 giờ
+ Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ
+ Em học buổi chiều lúc 2 giờ.
+ Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ.
+ Em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Nhận xét- Chữa bài. 
HS: Ghi bài.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
 Chính tả (NV)
Cây và hoa bên lăng Bác
A. Mục tiêu:
- Tập quan sát thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích.
- Thêm yêu mến quê hương, đất nước.
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài : Cây và hoa bên lăng Bác 
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/d/gi thanh hỏi, thanh ngã 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ.
HS: Giấy bút, vở vẽ
GV: ND kiểm tra
HS: Giấy KT
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: HS quan sát – tranh và nhận xét. Có thuyền, bè, mây trời nước, sóng
+ Núi, đồi, cây, suối, n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc