Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần số 11

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I

- Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học ở các tiết trước.

- Em là hs lớp 1, gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

- Gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.

- Nắm được nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến bài học.

- Biết thực hiện đúng theo bài đã học.

- Biết giữ gìn đồ dùng học tập và bảo vệ của công.

- Biết vâng lời lễ phép với ông, bà, cha, mẹ nhường nhịn em nhỏ.

- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.

- Các câu hỏi liên quan đến bài học Toaùn

Luyện tập

- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.

- Biết tìm số hạng của một tổng.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt bài tập 4.

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gợi ý nêu phép tính bằng câu hỏi.
B2 : Gt phép trừ 5 – 0 = 5
Tiến hành tương tự như 4 – 0 = 4.
- Hỏi số thứ I và kết quả trong phép trừ thì kết quả như thế nào ?
Vậy :lấy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chín số đó.
VD :
2 – 0 = 2 1 – 0 = 1
3 – 0 = 3 4 – 0 = 4
4/ Thực hành làm bài tập.
Bài 1 : tính.
Yêu cầu nhận xét kết quả ở cột 1 và cột 2.
- Nhắc lại kết quả một số trừ đi với 0 thì kết quả bằng chín số đó.
- 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng không.
Bài 2 : tính.
4 + 1= 2 + 1=
4 + 0= 2 – 2=
4 – 0= 2 – 0 =
Yêu cầu so sánh kết quả của
4 + 0= 4 2 – 2= 0
4 – 0 = 4 2 + 0 = 2
 2 – 0 = 2
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
 a/ 
 b/
- Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày phép tính ở ô trống.
IV/ Củng cố bài.
Hỏi lại tên bài vừa học.
Hỏi: 1 trừ với 0 kết quả = ?
- 2 số giống nhau trừ với nhau kết quả thế nào 
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn-chăm học-Cẩn thận 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra
-Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 
-Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới. 
HĐ 1. Giới thiệu: 
- Câu chuyện Bà cháu có nội dung kể về ai? 
-Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? 
-Trong giờ kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại nội dung câu chuyện Bà cháu.
HĐ 2. Hướng dẫn kể chuyện: 
Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý. 
-Tiến hành theo các bước đã hướng dẫn ở tuần 1
-Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng. 
Tranh 1 
-Trong tranh vẽ những nhân vật nào? 
-Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào? 
-Cuộc sống của ba bà cháu ra sao? 
-Ai đưa cho hai anh em hột đào? 
-Cô tiên dặn hai anh em điều gì? 
Tranh 2. 
-Hai anh em đang làm gì? 
-Bên cạnh mộ có gì lạ? 
-Cây đào có đặc điểm gì kì lạ? 
Tranh 3.
-Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất? 
-Vì sao vậy? 
Tranh 4. 
-Hai anh em lại xin cô tiên điều gì? 
-Điều kì lạ gì đã đến? 
Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện 
-Yêu cầu HS kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét. 
-Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. 
-Cho điểm từng HS.
4. Củng cố, dặn dò 
-Khi kể chuyện ta phải chú ý điều gì? 
-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
-Dặn HS về nhà kể cho cha mẹ hoặc người thân nghe.Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
4’
HĐ4
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau
Thöù tư ngaøy 02 thaùng 11 naêm 2011
Tieát 1 :
 NTÑ1
 NTÑ2
A. MỤC TIÊU:
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
TIẾNG VIỆT
ON – AN
- Hs đọc, viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Nhận ra on, an trong các tiếng con, sàn
- Đọc được các từ ứng dụng:
Rau non, thợ bàn Hòn đá, bàn ghế.
Câu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn, còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- Hiểu nghĩa từ bàn ghế, thợ hàn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ““Bé và bạn bè”.
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
Gv: tranh minh họa bài học.
Hs: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ THTV.
Toaùn
32 – 8
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4.
- Que tính.
II/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
5’
30’
HĐ1
HĐ2
I/ Ổn định:
II/ KTBC: Ôn tập.
Ao – au – iêu
Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi.
Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu cào cào.
III/ Bài mới:
1/ Gtb: On – an.
2/ Dạy vần:
On
a/ Nhận diện vần on.
b/ So sánh: on với oi.
c/ Đánh vần: o – nờ - on.
- Gt tiếng con.
- Hỏi cấu tạo tiếng con.
- Đánh vần: cờ - on – con.
- Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh rút ra từ khóa.
Mẹ con
- Yêu cầu giải thich từ mẹ con.
- Đánh vần từ mẹ con, đọc trơn từ.
3/ Gt từ ngữ ứng dụng:
Rau non :
Hòn đá :
- Tìm tiếng có vần on.
- Đánh vần, đọc trơn 2 từ ngữ ứng dụng.
- Đọc trơn bài phân tích + 2 từ ứng dụng.
An
(quy trình dạy tương tự như vần on)
a/ Nhận diện an.
b/ So sánh: an với on.
c/ Đánh vần đọc trơn vần, tiếng, từ khóa.
d/ Đọc từ ngữ kết hợp giải thích.
Nghĩa từ:
Thợ hàn:
Bàn ghế:
- Đọc trơn cả bài phân tích 2 từ ứng dụng.
- Đọc trơn cả bài trên bảng.
(2 bài phân tích 4 từ ứng dụng).
4/ Luyện viết chữ ở bảng con.
on, con
an, saøn.
5/ HD thực hành ghép.
Chữ ở bảng cài.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi 2 vần vừa học.
Vần on (an) có trong tiếng nào của bài vừa học. 
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét dặn dò.
Chuẩn bị tiết 2.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
Tiết toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ có nhớ dạng 32 - 8.
HĐ 2. Giới thiệu phép trừ: 32 - 8.
Bước 1. Nêu vấn đề.
Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 32 - 8 = ?
*Bước 2. Tìm kết quả.
Để biết được 32 que tính, bớt đi 8 que tính còn bao nhiêu que tính, các em lấy que tính và tính xem còn bao nhiêu que tính?
+Còn bao nhiêu que tính?
+Em làm như thế nào để còn lại 24 que tính?
+Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
+ 32 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- GV ghi 24 vào phép tính 32 - 8 = 24.
*Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính.
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính - GV viết bảng.
+Tính từ đâu đến đâu? Nêu cách tính.
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
HĐ 3. Luyện tập - thực hành.
Bài 1: (bỏ hàng dưới)
Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm 5 phép tính đầu vào vở. Gọi 2 HS lên bảng học bài.
- Nêu cách thực hiện phép tính: 52 - 9;
 42 - 6.
- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu của bài.
+Để tính được hiệu ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét lần lượt bài của 3 bạn trên bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
Bài 3. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
+Cho đi nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải.
Tóm tắt
Có: 22 nhãn vở.
Cho đi: 9 nhãn vở.
Còn lại:  nhãn vở.
Giải.
Số nhãn vở Hoà còn lại là:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở
Bài 4. 
- Bài 4 yêu cầu gì?
+ x là gì trong phép tính của bài.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 3 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 - 8
- Về nhà làm tiếp 5 phép tính hàng dưới của bài tập 1.
5’
HĐ3
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.
Tieát 2 :
 NTÑ1
 NTÑ2
I. Mục tiêu;
II. Chuẩn bị: 
TIẾNG VIỆT
ON – AN
TIẾT 2
Taäp ñoïc
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM 
-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được CH 1,2,3 ) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH4. 
- KNS: Tự nhận thức bản thân; thể hiện sự cảm thông; hợp tác; lắng nghe tích cực.
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Xem bài trước.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
5
10’
10’
10’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Câu ứng dụng.
Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ.
Gt câu:
Gấu mẹ dạy con chơi đàn
Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- HDHS đọc câu hỏi khi có dấu chấm hỏi
- Tìm tiếng có vần on, an.
- Hỏi gấu mẹ làm gì?
- Thỏ mẹ làm gì?
2/ Luyện nói “Bé và bạn bè”.
Treo tranh.
Gợi ý:
- Em có bạn không? Bạn em ở đâu?
- Em có thích bạn đó không?
- Em và bạn có thường giúp đỡ nhau không? Những công việc gì?
3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết.
- GDHS tình thương yêu đoàn kết với bạn bè.
IV/ Củng cố bài:
- Đọc lại bài trên bảng.
- Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần on- an 
– GDHS: tình thương yêu đoàn kết với bạn bè.
V/ Nhận xét – dặn dò. 
Bài sau:
Ân – ăn.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2.Kiểm tra:
- Cho 3 HS đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
HĐ 1. Giới thiệu bài:
 Dùng tranh để giới thiệu, nêu: Xoài là một loại cây có quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xoài của ông em để xem cây xoài trong bài văn này có gì đặc biệt nhé.
HĐ 2. HD Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
- HDHS đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp câu.
- Gợi ý HS chia đoạn.
+ HD HS đọc câu khó trong đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
 - HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Yêu cầu HS đọc chú giải
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 
- Đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc toàn bài.
HĐ 3. HD Tìm hiểu bài.
-GV đính tranh.
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK.
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
HĐ 4. HD luyện đọc lại
- GV đọc bài lần 2.
-Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
-Cho HS thi đọc đoạn giữa các nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nội dung bài nói lên điều gì ? 
1’
HĐ5
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.
Tieát3 :
 NTÑ1
 NTÑ2
I.Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học :
TOAÙN
LUYỆN TẬP
Giúp hs củng cố về:
+ Phép trừ hai số bằng nhau.
+ Phép trừ 1 số với 0.
+ Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Quan sát tranh nêu được bài toán và phép tính tương ứng.
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập -cẩn thận 
	Gv: Các bài tập trong SGK.
	Hs: vở, bảng con.
Taäp vieát
Chữ hoa I
-Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ích ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ích nước lợi nhà (3 dòng).
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
Thái độ: GDHS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
Chữ hoa I.
 Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
5’
30’
HĐ1
HĐ2
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
1 – 0 = 3 – 0 = 4 – 4 =
2 – 0 = 5 – 5= 4 – 0 =
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập.
2/ HDHS làm bài tập.
Bài 1: tính.
5 – 4= 4 – 4 = 3 – 3=
5 – 5 = 4 – 0 = 3 – 1=
2 – 0 = 2 – 2 = 
- Củng cố cho hs về 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0.
- Một số trừ đi o bằng chính số đó.
Bài 2: tính.
2 – 1 – 1= 3 – 1 – 2=
4 – 2 – 2= 4 – 0 – 2=
HD thực hiện phép tính.
2 – 1 – 1
Bài 3:
Bài 4:
< 5 – 3..2
> ? 5 – 1..3
= 3 – 3..1
 3 – 2..1
Hd mẫu: 5 – 3.2
Thực hiện phép tính bên trái 5 – 3 = 2 so sánh kết quả tính bằng 2 với số 2 vế phải: 2 với 2 bằng nhau chọn dấu bằng điền vào chổ..
5 – 3 = 2.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Sửa bài.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Treo tranh.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên bài vừa học.
Trò chơi
Thi đua trả lời nhanh kết quả phép tính.
Chẳng hạn: 5 – 5= ?
Hình thức: mỗi lần chọn 2 hs thi đua trả lời. Ai trả lời đúng nhanh trước sẽ thắng
GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm học 
 1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu viết bảng con: H, Hai.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
Bài hôm nay các em tập viết chữ hoa I và câu ứng dụng.
HĐ 2. HD viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
- Chữ hoa I gồm mấy nét ? Là những nét nào?
- Em có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa I, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Dừng bút trên đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2.
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
HĐ 3. HD viết câu ứng dụng:
- Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- Em hiểu gì về nghĩa của câu này?
Quan sát chữ mẫu:
- Nêu độ cao của các chữ cái?
- Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?
- Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Viết mẫu chữ “Ích” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu).
* HD viết chữ “Ích” vào bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
HĐ4. HD viết vở tập viết: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài 
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. 
- Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
Chấm chữa bài: 
- Thu vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
1’
HĐ3
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau
Tieát 4:
 NTÑ1
 NTÑ2
I/. MUÏC TIEÂU :
II/. CHUAÅN BÒ :
MYÕ THUAÄT
VEÕ MAØU VAØO HÌNH VEÕ ÔÛ ÑÖÔØNG DIEÀM
- HS tìm hieåu trang trí ñöôøng dieàm ñôn giaûn vaø böôùc ñaàu caûm nhaän veõ ñeïp cuûa ñöôøng dieàm.
- Bieát caùch veõ maøu vaøo hình veõ saün ôû ñöôøng dieàm.
- HSKG: Veõ ñöôïc maøu vaøo caùc hình veõ ôû ñöôøng dieàm, toâ maøu kính hình, ñeàu, khoâng ra ngoaøi hình.
- GV:Ñoà vaät trang trí ñöôøng dieàm nhö khaên , aùo Moät vaøi hình veõ ñöôøng dieàm.
- HS:Vôû MT1 vaø DCHT
Myõ thuaät
VÏ trang trÝ:
vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm
- HS biÕt c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm ®¬n gi¶n.
- BiÕt c¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm ®¬n gi¶n.
- ThÊy ®­îc vÏ ®Ñp cña ®­êng diÒm.
 - §å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm.
- Bµi vÏ cã trang trÝ ®­êng diÒm.
- Bµi vÏ trang trÝ ®­êng diÒm ch­a hoµn chØnh.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1’
3’
23’
3’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
1. Ổn định:
2. Baøi cuõ: Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs3. 
3/Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu ñöôøng dieàm qua moät soá ñoà vaät coù trang trí ñöôøng dieàm vaø neâu caâu hoûi gôïi yù:
-Sau ñoù GV toùm taét: nhöõng hình trang trí keùo daøi laëp ñi laëp laïi ôû xung quanh giaáy khen, mieäng baùt, coå aùo..ñöôïc goïi laø ñöôøng dieàm.
-Cho HS tìm ñöôøng dieàm ôû moät soá ñoà vaät maø caùc em bieát.Nhaän xeùt 
b)Höôùng daãn caùch veõ maøu:
Cho HS quan saùt nhaän xeùt ñöôøng dieàm ôû BT11 (H1-vôû MT1)
-Ñöôøng dieàm coù hình gì? Maøu gì?
-Caùc hình saép xeáp nhö theá naøo?
-Maøu neàn vaø maøu hình veõ ra sao?
c)Thöïc haønh:
Höôùng daãn veõ maøu vaøo ñöôøng dieàm H2 hoaëc H3 .
Choïn maøu theo yù thích vaø coù nhieàu caùch veõ maøu.
+Veõ maøu xen keõ nhau ôû hình boâng hoa.
+Veõ maøu gioáng nhau.
+Veõ maøu neàn khaùc vôùi maøu hoa.
* Chuù yù khoâng duøng quaù nhieàu maøu vaø khoâng veõ maøu ra ngoaøi hình.
-GV theo doõi giuùp ñôõ caùc em.
4/Nhaän xeùt ñaùnh giaù vaøi baøi veõ cuûa HS.Chuù yù caùch toâ maøu, caùch trang trí.
5/Daën doø nhaän xeùt chung:
Tìm vaø quan saùt moät soá ñoà vaät coù ñöôøng dieàm vaø taäp veõ cho thaïo hôn
Nhaän xeùt chung tieát hoïc.
a.Khëi ®éng: æn ®Þnh tæ chøc: 
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
GV nhËn xÐt.
Giíi thiÖu bµi
 b.C¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t,nhËn xÐt:
GV giíi thiÖu ®å dïng ®· chuÈn bÞ vµ nªu c©u hái:
- Nh÷ng h×nh vÏ nµo ®­îc sö dông trong trang trÝ ®­êng diÒm?
+ H×nh vÏ hoa, l¸.c¸c d¹ng h×nh kü hµ....
- C¸c ho¹ tiÕt ®­îc s¾p xÕp nh­ thÕ nµo trong mét ®­êng diÒm?
+ S¾p xÕp liªn tôc hoÆc xen kÏ .
- Ho¹ tiÕt ®­îc vÏ ra sao trong ®­êng diÒm?
+ Ho¹ tiÕt dùa vµo c¸c ®­êng trôc ®Ó vÏ, h×nh vÏ c©n ®èi.
- Mµu s¾c ®­îc vÏ thÕ nµo trong ®­êng diÒm?
+ Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ cïng mét mµu, cïng ®é ®Ëm nh¹t. Mµu nÒn kh¸c mµu h×nh vÏ.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu:
GV treo lªn b¶ng 2 ®­êng diÒm vÏ ch­a hoµn chØnh vµ yªu cÇu mçi nhãm 2 b¹n lªn vÏ tiÕp h×nh vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm.
GV gîi ý HS nhËn xÐt t×m ra nhãm vÏ ®óng vµ ®Ñp nhÊt. GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
Vµi HS nªu c¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm, líp nhËn xÐt.
GV dùa vµo c¸c bµi vÏ cña HS ®Ó gîi ý thªm:
+ Dùa theo ®­êng trôc ®Ó vÏ häa tiÕt cho c©n ®èi, gièng ho¹ tiÕt mÉu.
+ VÏ mµu kh«ng qu¸ 5 mµu, kh«ng chêm ra ngoµi h×nh vÏ.
Mµu nÒn kh¸c mµu h×nh vÏ.
Mµu cã ®Ëm, cã nh¹t.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh:
HS vÏ tiÕp ®­êng diÒm H1,chän mµu ®Ó t«.
GV theo dâi h­íng dÉn thªm.
Ho¹t ®éng 4:NhËn xÐt,®¸nh gi¸:
GV h­íng dÉn HS nhËn xÐt mét sè bµi vÏ ®· hoµn thµnh vµ gîi ý HS ph©n lo¹i,cho ®iÓm.
GV nhËn xÐt,tuyªn d­¬ng.
GV nhËn xÐt chung,dÆn dß.
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011
Tieát 1:
 NTÑ1
 NTÑ2
 I/ MỤC TIÊU:
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
TIẾNG VIỆT	
TAÊNG CÖÔØNG
Theå duïc
 Bài : 22 *Trò chơi Bỏ khăn 
-Ôn trò chơi Bỏ khăn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào chơi tương đối chủ động
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi . 1 khăn
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
8’
20’
7’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
GV cho HS luyeän vieát 1 trang vôû traéng chöõ mẹ con, nhà sàn
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
Giậm chân..giậm
Đứng lạiđứng
Trò chơi : Có chúng em
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Trò chơi: Bỏ khăn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Thành vòng tròn đi theo nhịp 1 – 2, 1- 2
Thôi
HS vừa đi theo vòng tròn vừa hít thở sâu
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
Tieát 2:
 NTÑ1
 NTÑ2
I.Mục tiêu:
II. §å dïng d¹y häc:
TiÕng viÖt
ÂN – Ă – ĂN
- Hs đọc, viết được âm, ă, ăn, cái cân, con trăn.
- Đọc được các từ - câu ứng dụng.
Bạn thân, khăn rằn Gần gũi, dặn dò.
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
-Hiểu nghĩa từ: bạn thân – khăn rằn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “nặn đồ chơi”
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
Gv: tranh minh họa bài học.
Vật thật: khăn rằn, bộ THTV.
Hs: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ THTV.
Toaùn
52 - 28
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.
- Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; tư duy lo gic; hợp tác.
-Bộ đồ dùng dạy học toán.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
5’
30’
HĐ1
HĐ2
I/ Ổn định:
II/ KTBC: on – an.
Mẹ con, nhà sàn
Rau non, thợ hàn
Hòn đá, bàn ghế
Gấu mẹ dạy con chơi đàn
Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- Nhận xét – tuyên dương.
III/ Bài mới :
1/ Gtb : ân – ă – ăn.
2/ Dạy vần :
Ân
a/ Nhận diện vần ân.
b/ So sánh: ân với an.
c/ Đánh vần: â – nờ - ân.
Gt tiếng cân.
a/ Nêu cấu tạo tiếng cân.
b/ Đánh vần: cờ - ân – cân.
- Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh, rút ra từ khóa.
Cái cân
- Hỏi cấu tạo từ:
- Đánh vần đọc trơn từ khóa.
- Cờ - ai – cai – sắc – cái
Cờ - ân – cân
Cái cân
3/ Gt 2 từ ngứ ứng dụng.
Bạn thân gần gũi
- Tìm tiếng có vần ân.
- Đánh vần đọc trơn 2 từ ứng dụng trên.
- Đọc trơn từ ứng dụng giải thích nghĩa từ.
Bạn thân: là người bạn gần gũi, thân thiết.
Ă – ăn
Gt vần ăn có âm ă
(quy trình dạy tương tự như dạy vần ân).
a/ Nhận diện ăn.
b/ So sánh: ăn với ân.
c/ Đánh vần đọc trơn từ khóa.
á – nờ - ăn, trờ - ăn – trăn
Con trăn.
2/ Gt 2 từ: 
khăn rằn
Dặn dò.
Tìm tiếng có vần ăn.
- Đánh vần đọc trơn từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích nghĩa từ: khăn rằn: (vật thật).
- Đọc bài phân tích 2 từ ứng dụng.
- Đọc cả bài trên bảng.
4/ Luyện viết:
5/ HDHS ghép vần – tiếng ở bộ THTV.
IV/ Củng cố dặn dò:
Hỏi lại tên 2 vần vừa học.
- Vần ân – ăn có trong tiếng nào của bài vừa học. 
- GDHS: Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét – dặn dò.
Sang tiết 2.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính.
HS 1: 42 - 18; 52 - 14;
HS 2: 62 - 25; 82 - 77
- Yêu cầu 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 2 HS nhận xét lần lượt bài 2 bạn làm trên bảng.
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu: 
HĐ 2. HD thực hiện phép trừ: 52 - 28
Bước 1: Nêu vấn đề.
- GV gài 5 bó que tính và 2 que tính rời vào bảng gài và hỏi:
+Các em kiểm tra lại xem có bao nhiêu que tính?
+52 que tính, bớt đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính? 
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Viết lên bảng: 52 - 28 = ?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.
+Còn lại bao nhiêu que tính?
+Em làm thế nào ra 24 que tính?
+Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính?
+52 trừ đi 28 que tính bằng bao nhiêu?
Bước 3. Đặt tính và tính
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV ghi phép tính lên bảng
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
HĐ 3. Luyện tập - thực hành.
Bài 1.
- Bài yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài 2 bạn
Bài 2. 
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Cả lớp làm bài vào vở - gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng.
Bài 3:
- HS đọc đề bài, 1 HS đọc to.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Các em suy nghĩ cách giải và giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
Tóm tắt
Đội 2: 92 cây
Đội 1 ít hơn đội 2: 38 cây.
Đội 1:  Cây.
Giải
Số cây đội 1 trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
- HS làm xong, gọi 1 em nhận xét bài trên bảng của bạn.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 - 28
5’
HĐ3
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.
Tieát 3:
 NTÑ1
 NTÑ2
I.Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
TiÕng viÖt
ÂN – Ă – ĂN
TIẾT 2
Luyeän töø vaø caâu
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
-Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh( BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2).
- KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác.
-GV: SGK, tranh 
-HS: SGK
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
4’
10’
10’
10’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Câu ứng dụng.
Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh.
Gt đọc câu:
Bé chơi thân với bạn Lê
Bố bạn Lê là thợ lặn.
Tìm tiếng có vần ân, ăn.
2/ Luyện nói:
“Nặn đồ chơi”
Treo tranh luyện nói:
Hỏi nội dung tranh vẽ gì?
- Đồ chơi được nặn bằng gì?
- Lớp mình có em nào biết nặn đồ chơi không?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
- GD hs giữ vệ sinh
3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết.
Gv quan sát hướng dẫn hs viết
IV/ Củng cố bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ân.
- Thi đua viết bảng lớp.
 -GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
V/ Nhận xét – dặn dò.
Bài sau: ôn – ơn.
 1. Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra :
- Nêu những từ chỉ họ hàng? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đê lên bảng.
HĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc