Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017

 Toán

Tiết 16. SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên.

- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, băng giấy vẽ sẵn tia số,

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên chữa bài tập về nhà.

- GV nhận xét chốt Kq đúng

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu – ghi tên bài:

b. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên:

- GV viết lên bảng các cặp số sau:

100 và 89 ; 456 và 231; 4578 và 6325

- 2 HS lên bảng chữa

- Lớp nhận xét

HS: Tự so sánh ba cặp số đó.

- Như vậy, với 2 STN bất kỳ chúng ta luôn xác định được điều gì ? HS: luôn XĐ được số nào lớn hơn, số nào bé hơn hay 2 số đó bằng nhau.

=> KL: bao giờ cũng SS được 2 STN

- GV ghi bảng: Hãy so sánh 2 số:

100 và 99

10 và 9 HS: So sánh: 100 > 99 ; 10 > 9

=> Vậy trong 2 STN, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

- GV viết bảng các cặp số:

123 và 456

7891 và 7578

? Em đã so sánh như thế nào HS: So sánh 2 cặp số đó.

123 <>

7891 > 7578

HS: TL

- GV ghi bảng so sánh 2 số sau:

12357 và 12357 HS: So sánh:

12357 = 12357

 =>KL: 2 số có các chữ số = và từng cặp số bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.

* GV hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định

- GV ghi bảng các số tự nhiên:

7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869 HS: Sắp xếp theo TT từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

KL: Vì SS được 2 STN nên bao giờ cũng sắp xếp được TT của các STN

* Thực hành:

+ Bài 1: HS: Tự đọc yêu cầu và tự làm bài.

+ Bài 2: HS: Tự làm bài và chữa bài:

a) 8136 ; 8316 ; 8361

 b) 5724 ; 5740 ; 5742

 c) 63841 ; 64813 ; 64831

+ Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài.

- GV nhận xét vở cho HS. - 1 HS nêu y/c

- Cả lớp tự làm vở

3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn lại bài
 - HS nêu
 - Nhận xét và bổ sung
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả: a) 0; 10; 100
b) 9, 99, 999
 - HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
a) Có 10 số có 1 chữ số là:
 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
b) Có 90 số có 2 chữ số là:
 10; 11; 12; ; 99
 HS: - Các nhóm làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Nhận xét và chữa
 - HS làm vở - 2HS lên bảng
 - Nhận xét và chữa
 - HS làm vở - Nêu miệng kq
 - Nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
Kể chuyện:
Tiết 4. MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện, kể lại được truyện. 
 Hiểu truyện, ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng và kế tiếp.
- Giáo dục học sinh lối sống phải ngay thẳng, chân thực.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ truyện.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu MĐ- YC
b. GV kể chuyện
- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2: Treo bảng phụ
 - GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3.
- Kể lần 3: GV kể
c. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
*Yêu cầu 1:
- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngược bằng cách nào?
- Nhà vua độc ác đã làm gì ?
- Thái độ của mọi người thế nào ?
Vì sao vua thay đổi thái độ ?
*Yêu cầu 2:
 - Kể chuyện theo nhóm
 - Thi kể chuyện
 - GV nhận xét, khen học sinh kể tốt
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của chuyện ?
- Nhận xét giờ học và biểu dương những em kể tốt.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
 - 2 em kể chuyện về lòng nhân hậu.
 - Nghe giới thiệu
- HS nghe
 - Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to
 - HS nghe
 - Quan sát tranh
 - 1 em đọc yêu cầu 1
 - 1 em đọc các câu hỏi
 - 2 em trả lời
 - Lớp bổ xung
 - Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
 - Mọi người lần lượt khuất phục, chỉ có 1 người im lặng.
- Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực của nhà thơ.
- 1 em đọc yêu cầu 2
- Từng cặp tập kể từng đoạn và cả bài 
 Sau đó trao đổi ý nghĩa
 - Xung phong kể trước lớp
 - Lớp nhận xét
Lịch sử
Tiết 4. NƯỚC ÂU LẠC
I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này HS biết:
 - Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang
 - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng
 - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
 - Ng/ nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà
II- Đồ dùng dạy học
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
 - Hình trong SGK phóng to ; Phiếu HTập của HS
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Nêu tục lệ của người Lạc Việt ở địa phương em
 - Nhận xét và đánh giá
2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cá nhận
 - Cho HS đọc SGK và làm bài tập điền vào ô trống:
 - Sống cùng trên 1 địa bàn
 - Đều biết chế tạo đồ đồng
 - Đều biết rèn sắt
 - Đều trồng luá và chăn nuôi
 - Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ hình 1
 - Gọi HS x/ định nơi đ/ đô nước Âu Lạc
 - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
 - Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của ND ta
 - Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại
 - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
 - GV nhận xét và rút ra kết luận
3- Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ. 
- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm
 - 2 em trả lời
 - HS nhận xét
 - HS đọc SGK
 - HS tiến hành đánh dấu vào ô trống
 - 1 vài em báo cáo kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - 1 số HS lên chỉ vị trí nơi đóng đô của nước Âu Lạc
 - HS trả lời
 - HS trả lời
 - HS thực hành kể
 - HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
Toán ( L).
 LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS: 
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 601; 2020 < x < 70000 (với x là số tròn trăm, tròn nghìn).
 * Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Vở luyện tập toán 4 tập 1 - bảng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Kết hợp
2- Bài học: 
* Hướng dẫn tự học
Bài 1 (Trang 17) 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
1120 > 987 35 762 = 35 000 + 762
45 627 < 54 103 47 298 < 47 200+ 100
362 768 > 358 986 501 385 > 501 000+ 85
Bài 2( Trang 17 )
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
a/ 7864 ; 8761 ; 10 548 ; 93 010
b/ 97 001 ; 89 257 ; 86 988 ; 79 999
Bài 3 (Trang 17) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
 a/ Có 900 số có ba chữ số
 b/ Có 9000 số có bốn chữ số
 c/ Có 90 000 số có năm chữ số
 d/ Có 900 000 số có sáu chữ số
Bài 4: (Trang 17) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm vở Toán 
- Gọi 2 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
a/ 100 ; 200; 300; 400 ; 500
b/ 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000
3- Củng cố - dặn dò::
- Hệ thống bài ;Y/c hs nêu lại nội dung vừa luyện tâp 
- Nhận xét giờ.
- Kết hợp với bài học
- HS nêu yc của bài
- Nêu cách so sánh 
- Tự làm bài vào vở BT
- 2 em lên bảng chữa
- HS nêu yc của bài
- Tự làm bài vào vở BT
- 1 em lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu yc của bài
- Tự làm bài vào vở BT
- 1 em lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở.
- Học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của bạn
BÀI THỨ TƯ
Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày giảng:
	 Tập đọc
 Tiết 8. TRE VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm, phù hợp nội dung, cảm xúc và nhịp điệu của bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
- Giáo dục học sinh yêu quý cây tre Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trong bài
 - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(105)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
 - GV giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ khó
 - Hướng dẫn phát âm chuẩn
 - Treo bảng phụ
 - GV đọc diễn cảm bài thơ
* Tìm hiểu bài
 - Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ?
 - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích
 - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì ?
 - Nhận xét và kết luận
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4.
 - Luyện đọc thuộc
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích. 
 Vì sao em thích đoạn thơ đó nhất ?
- Nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
 - 2 em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài.
 - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn
 - 1 em chú giải
 - Nhiều em đọc
 - Luyện đọc đoạn 3
 - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
 - Nghe, đọc thầm theo.
 - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi
 - Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng.
 - Nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích
 - 2-3 em nêu
 - HS nối tiếp đọc bài
 - Cả lớp luyện đọc đoạn 4
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm
 - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ.
 - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ 
 Toán
 Tiết 18. YẾN, TẠ, TẤN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến - tạ - tấn, mối quan hệ giữa yến - tạ - tấn và kg
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ lớn –> bé).
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên chữa bài tập về nhà
2. Dạy bài mới:
a. GT đơn vị đo KL yến - tạ - tấn:
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Gọi HS nêu lại các đv đo KL đã học.
HS: ki - lô - gam, gam
- GV: Ngoài 2 đơn vị đã học, để đo KL các vật nặng hàng chục kg, người ta còn dùng đơn vị yến.
- Viết bảng: 1 yến = 10 kg
HS: Cho HS đọc theo cả hai chiều:
1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
? Mua 2 yến gạo tức là mua ? kg gạo?
HS: mua 20 kg gạo.
? Có kg khoai tức là có mấy yến khoai?
HS: là có 1 yến khoai.
b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tương tự trên)
HS: Nghe để cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
* Lưu ý: GV có thể nêu thêm con voi nặng hai tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến.
b. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm.
+ Bài 2: GV có thể hướng dẫn HS làm chung 1 câu, VD như: 5 yến =  kg
 -Yêu cầu cột 2 chỉ làm 5 ý đầu
- Nêu lại MQH giữa yến và kg
1 yến = 10 kg => 5 yến = 1 yến x 5
 = 10 kg x 5
Vậy 5 yến = 50 kg .= 50 kg
Với bài: 5 yến 3 kg =  kg, GV HD
5 yến 3 kg = 50 kg + 3 kg = 53 kg.
HS: làm bài vào vở.
+ Bài 3: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.
+ Bài 4:
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Thu vở nhận xét bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS: Tự nêu bài toán rồi làm.
Bài giải:
3 tấn = 30 tạ
Chuyến sau xe đó chở được số muối là:
30 + 3 = 33 (tạ)
Số muối 2 chuyến xe đó chở được là:
30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số: 63 tạ
Địa lý
Tiết 4. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I- Mục đích yêu cầu :
 Học xong bài HS biết
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của người dân ở HLS
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
- Giáo dục học sinh yêu thích học môn Địa lí.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh phục vụ bài học
 - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
III- Các hoạt động dạy và học:
1- Kiểm tra: 
Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội của dân tộc HLS
2- Dạy bài mới:
a. Trồng trọt trên đất dốc 
+Người dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở HLS trồng gì ở ruộng bậc...?
b. Nghề thủ công truyền thống
B1: Dựa vào tranh ảnh thảo luận và TLCH
+ Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng? 
+ Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm?
+ Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
 c. Khai thác khoáng sản
 - Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS
 - Dãy HLS hiện nay có khoáng sản nào được khai thác nhiều
- Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân
 - Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?
 - Người dân miền núi còn khai thác gì?
3- Củng cố - dặn dò:
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- VN ôn lại ND bài và chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc sách và trả lời
 - Họ trồng lúa, ngô, chè,...
 - Ruộng bậc thang làm ở sườn núi
 - Để giúp cho việc giữ nước và chống sói mòn
 - Trồng: Lúa, ngô,...
 - Là: Dệt, may, thêu hàng thổ cẩm
 - Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp
 - Các nhóm trình bày phần thảo luận 
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS mô tả quy trình ( SGV-64 )
 - Khai thác hợp lý vì khoáng sản dùng làm nguyêu liệu cho nhiều ngành công nghiệp
 - Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý
- HS nêu
 Đạo đức
Tiết 4. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở tiết 1.
- Thực hiện quyền đựoc học tập của trẻ em ở bất cứ hoàn cảnh nào.
- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày.
- Có ý thức vượt khó trong học tập: Thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức.
 - Phiếu HT.
 - Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS làm BT 2.
- GV kết luận và khen những em biết vượt khó khăn trong học tập.
- GV cho HS làm BT 3.
b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
- GV kết luận:
- Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt.
- GV kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua những khó khăn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Phóng viên nhỏ: (Nội dung như BT 1, 2, 3, 4; vở BT Đạo đức).
- Về nhà thực hành theo bài học.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp n/x.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm BT 4 và nêu khó khăn và biện pháp mà em đã khắc phục để học tốt.
BÀI THỨ NĂM
Ngày soạn: 26/9/2016 Ngày giảng:
Toán
Tiết 19. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa dag, hg và g với nhau.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
1 tấn =? tạ = ? kg; 1tạ=? yến =? kg.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: GT dag và héc - tô - gam.
- Nêu các đơn vị khối lượng đã học?
- Giới thiệu đề- ca- gam:
 Đề- ca- gam viết tắt là dag
 1dag = 10 g.
- Giới thiệu héc- tô- gam( tương tự trên)
b. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
- Kể tên các đv đo > kg; nhỏ hơn kg?
- Nêu mối qh giữa hai đơn vị đo liền kề?
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
c. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài.
+ Bài 3: GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính:
8 tấn 8 100 kg
8 tấn = 8 000 kg
 Vì 8 000 kg < 8 100 kg 
 nên: 8 tấn < 8 100 kg.
Bài 4: cần lưu ý điều gì ?
3. Củng cố - dặn dò:
1tấn = ? tạ =? Kg 1tạ = ? kg ;1kg = ? g
- Về nhà ôn lại bài.
- 2HS nêu:
- HS nêu - 1HS viết lên bảng.
- HS đọc:
 1, 2HS nêu
 - 1HS điền vào bảng ghi sẵn
Bài 1: Nêu miệng.
Bài 2: Làm vào vở
- 2HS chữa bài.
 HS: Đọc đề bài và tự làm vào vở.
1 HS lên bảng giải.
Giải:
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
2 gói kẹo cân nặng là:
200 x 2 = 400 (g)
Số kilôgam bánh và kẹo nặng:
600 + 400 = 1 000 (g)
= 1 (kg)
 Đáp số: 1 kg.
Tập làm văn
 Tiết 7. CỐT TRUYỆN
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện
- Giáo dục học sinh yêu thích văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp chép yêu cầu bài 1
- Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
Nêu MĐ- YC
b. Phần nhận xét
Bài 1,2
 - Chia lớp theo các nhóm 4 h/s
 - GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 3
 - GV chốt lời giải đúng (SGV 109)
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Treo bảng phụ
 - GV chốt ý đúng
 ( b,d,a,c,e,g )
Bài tập 2
 - Nêu yêu cầu
 - Cho hs làm vở rồi chữa.
 - GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò
- Cốt truyện có mấy phần cơ bản ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- VN đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
 - Hát
 - 1 em nêu cấu trúc 1 bức thư.
 - 1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Trả lời miệng bài tập 2
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3
 - Lớp làm bài cá nhân
 - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
 - HS nghe
 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK.
 - Lớp đọc thầm
 - 1 em đọc yêu cầu.
 - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện.
 - Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1
- Lớp nhận xét
- Lớp làm bài đúng vào vở
- 1 học sinh trả lời
Luyện từ và câu:
Tiết 8. LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
(Bài 2: chỉ tìm 3 TGTH, 3 TGPL)
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
- Học sinh biết vận dụng vào làm các bài tập tương tự.
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức sử dụng từ ghép và từ láy đúng chỗ.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3.
 - Từ điển tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
 - GV nêu câu hỏi
 - GV chốt lời giải đúng
 - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp .
 - Từ bánh rán có nghĩa phân loại .
Bài tập 2 (chỉ tìm 3 TGTH, 3 TGPL)
 - Muốn làm được bài này cần phải biết từ ghép có 2 loại
 - GV phát phiếu bài tập cho từng cặp h/s
 - Treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, ...
b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc
Bài tập 3: 
 - Xác định các từ láy ?
 - Xác định các từ láy ?
 - GV chốt lời giải đúng
 - Từ láy âm đầu: Nhút nhát
 - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao
 - Từ láy cả âm đầu và vần: Rào rào
4. Củng cố- dặn dò 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
 - Hát
 - 1 em trả lời thế nào là từ ghép
 - 1 em trả lời thế nào là từ láy
 - Nghe, mở sách
- 1 em đọc nội dung bài 1
 - HS trả lời
 - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả
 - HS làm bài đúng vào vở.
 - 1 em đọc nội dung bài 2
 - 1 em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp.
 - Làm bài vào phiếu.
 - 1 em chữa bảng phụ.
 - Vài em nêu lời giải, lớp bổ sung.
 - HS làm bài đúng vào vở
 - Vài em đọc bài đúng.
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 1-2 em trả lời
 - Lớp làm bài
 - 1 em nhắc lại các kiểu từ láy.
 - 1-2 em đọc bài đúng 
Âm nhạc:
Tiết 4. HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- H¸t thuéc lêi ca, ®óng giai ®iÖu bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe.
- HiÓu ®­îc ý nghÜa c©u chuyÖn: TiÕng h¸t §µo ThÞ HuÖ vµ tËp kÓ l¹i cho mäi ng­êi nghe.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch tiÕng h¸t §µo ThÞ HuÖ.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: Băng, ®µi, tranh minh häa, bé gâ.
III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
KT 2 hs bµi h¸t: Em yªu hßa b×nh.
3. Bµi míi:	
a. Giíi thiÖu - Ghi b¶ng
b. Néi dung:
* Ho¹t ®éng 1: 
D¹y bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe.
 - Giíi thiÖu bµi. Giíi thiÖu vÒ D©n ca
 - Giíi thiÖu tranh minh häa 
- H¸t mÉu
- H­íng dÉn hs ®äc lêi ca
 - D¹y h¸t tõng c©u
 - GV söa sai
* Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm
- H­íng dÉn hs h¸t kÕt hîp ®Öm gâ nhÞp
 Hìi b¹n ¬i cïng nhau l¾ng nghe
 x x - H­íng dÉn hs h¸t kÕt hîp ®Öm gâ ph¸ch
 Hìi b¹n ¬i cïng nhau l¾ng nghe
 x x x x
 - HD HS h¸t vµ sö dông bé gâ
 - GV nhËn xÐt, söa sai.
* Ho¹t ®éng 3: KÓ chuyÖn ©m nh¹c: TiÕng h¸t §µo ThÞ HuÖ.
 - GV ®äc diÔn c¶m ND c©u chuyÖn.
 - HD HS ®äc theo ®o¹n.
 - GV ®Æt c©u hái sau mçi ®o¹n lÞch sö 
- GV kÓ l¹i c©u chuyÖn
? Em cã yªu thÝch §µo ThÞ HuÖ kh«ng ? V× sao ?
4. Cñng cè - dÆn dß: 
- 2 hs h¸t l¹i bµi h¸t trªn.
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- HD vÒ nhµ «n thuéc lêi bµi h¸t trªn.
- Nghe, quan s¸t.
- C¸ nh©n ®äc
- TËp h¸t tõng c©u lÇn l­ît ®Õn hÕt bµi
- C¸ nh©n h¸t, tõng nhãm h¸t
- TËp gâ nhÞp
- H¸t kÕt hîp gâ nhÞp
- TËp gâ ph¸ch
- H¸t kÕt hîp ®Öm gâ ®Öm theo ph¸ch.
- Tõng nhãm h¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch.
- C¸ nh©n h¸t
- C¶ líp h¸t
- Nghe, quan s¸t.
- C¸ nh©n ®äc theo ®o¹n
- HS nghe vµ tr¶ lêi c©u hái.
- 1 HS kÓ l¹i c©u chuyÖn.
- Vµi HS nªu ý kiÕn
- 2 HS lªn b¶ng h¸t cho c¶ líp nghe.
Kĩ thuật:
Tiết 4. KHÂU THƯỜNG (T1)
I- Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.Biết cách khâu , khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì và an toàn lao động.
II- Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
III- Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a. Hoạt động 1: 
Quan sát và nhận xét mẫu
GV đưa ra mẫu khâu thường
GV bổ xung và kết luận
GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu thường?
b. Hoạt động 2: 
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Hướng dẫn cách khâu, thêu cơ bản
Yêu cầu học h/s quan sát hình 1:
GV dùng vải có thật để hướng dẫn .
- GV thực hiện động tác lên kim, xuống kim.
Nêu những điểm cần lưu ý SGV(22)
Gọi h/s lên bảng thực hiện thao tác.
GV kết luận nội dung 1.
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
Nhận xét, hướng dẫn vạch dấu
Hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật
khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì ?
GV làm mẫu nút chỉ cuối đường khâu.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét kết quả thực hành của lớp
- GV nhận xét tiết học, 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Kiểm tra đồ dùng.
Nghe
Quan sát mặt trái, mặt phải
Hình 3a,b
2 h/s trả lời, 1 em đọc ghi nhớ
Quan sát, nhận xét
Nêu cách cầm vải khi khâu
Nêu cách xuống kim, lên kim
Nghe
2 h/s thực hiện
HS nghe
Quan sát tranh, nêu nhận xét
2 h/s đọc
HS quan sát
2 h/s trả lời
Phải chốt nút chỉ cuối đường khâu
- HS quan sát, 1 em đọc ghi nhớ
- HS thực hành theo cặp
- Nhận xét
Tiếng Việt: (L)
 LUYỆN TẬP
I- Mục đích yêu cầu
- Luyện củng cố từ ngữ về từ ghép và từ láy và văn kể chuyện.
- Rèn kĩ năng xác định từ ghép và từ láy cho học sinh.
- Giáo dục học sinh sống luôn có lòng nhân hậu yêu thương mọi người.
II- Đồ dùng dạy – học
- Vở LT Tiếng việt buổi 2 tập I.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ về Từ ghép và từ láy.
3- Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
 b. Hướng dẫn h/s làm bài tập
Bài 1: (TVB2 trang 23): Cho HS nêu y/c và tự làm vào VBTB2 rồi chữa bài.
Bài 2: (TVB2 trang 24)
- GV chép đề lên bảng
- Gọi từng HS lên trả lời
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV chốt kq đúng
Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc