Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 6

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc, viết được P - Ph, nh. Phố - nhà - phố xá - nhà lá.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành tiếng việt.

- Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ khoá ĐV - T
- Đọc suôi, đọc ngược.
- So sánh: + Giống: g - gh đề có g
 + Khác: gh có h sau.
- Đọc nhẩm.
- Học sinh tìm chỉ đọc trên bảng lớp.
- Đọc: CN - N - B - ĐT
- Đọc: CN - N - B - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - B - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn CN - N - B - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài.
- Học sinh viết bảng con
Tiết 2
- Đọc lại toàn bài tiết 1:CN - ĐT - N - B
- Học sinh quan sát tranh
=> Nhà bà có tủ gỗ và ghế gỗ
- Học sinh tìm và đọc CN
- Đánh vần, đọc trơn CN - ĐT - N - B
=> Câu có 7 tiếng.
=> Dấu phẩy
=> Khi đọc ngắt hơi
- Học sinh đọc CN - ĐT - N
- Học sinh tập viết
- Học sinh quan sát tranh và trả lợi câu hỏi
=> Tranh vẽ: gà ri, ghế gỗ.
- Học sinh trả lời.
=> Gà gô, gà ri, gà chọi ....
- Học sinh nêu: Gà gô, gà ri, gà chọi ....
=> Gà thường ăn: ngô, gạo, thóc ...
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc: CN - ĐT
- Đọc nhẩm, theo dõi.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Học sinh tìm.
- Đọc lại bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 21: SỐ 10.
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 10
- Biết đọc, viết số 10; nhận biết vị trí của số 10
- Biết đếm và so sánh trong phạm vi.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, 10 que tính, 10 bông hoa.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, que tính
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học Toán.
2. Kiểm tra bài mới: (4’)
- Gọi lên bảng viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28’)
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay học bài số 10
 b. Lập số và hình thành số 10.
- Hướng dẫn học sinh lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa
? Có tất cả là bao nhiêu hình vuông?
- Giáo viên nêu cho học sinh nhắc lại.
=> Có 9 h/vuông thêm 1 h/vuông là 10 hình.
? Các bạn đương chơi trò chơi gì?
? Có bao nhiêu bạn đang chơi làm rẵn?
? Có mấy bạn làm thầy thuốc?
? Có tất cả bao nhiêu bạn?
- GV: Nêu cho học sinh nhắc lại "9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn"
- GV: nhận xét số hình vuông, số bạn, số hình tròn đều có số lượng là bao nhiêu.
 c. Giới thiệu cách ghi số 10.
- Giơ tấm thẻ có số 10 vào giới thiệu chữ số 10 được viết bằng chữ số 1 và số 0.
- GV: Viết số 10 lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn học sinh cách viết.
10
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Chỉ số 10 cho học sinh đọc.
 d. Nhận biết vị trí của số 10 trong dã số từ 0 đến 10.
? Số 10 đứng liền sau số nào?
? Trong dãy số từ 0 -> 10 số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất.
 d. Thực hành:
Bài 1: Viết số 10.
- Hướng dẫn học sinh viết 1 dòng số 10.
- GV quan sát, hướng dẫn học sinh viết.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn học sinh đêm số đồ vật trong hình rồi điền số tương ứng.
- Gọi học sinh nêu kết quả vừa điền.
- GV nhận xét
Bài 3: Nêu yếu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh đếm số chấm tròn (chia lớp thành 2 nhóm) rồi viết chỉ số chấm tròn trong ô trống.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn, gọi học sinh lên bảng điền.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: Khoanh tròn vào ô lớn nhất.
2 4 7
- Gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
? Học bài gì?
- Học sinh đếm lại số 10 trong dãy số
- Nhận xét giờ học
- Lấy bộ đồ dùng học Toán.
- Lên bảng làm bài tập.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
8
7
6
5
4
3
2
1
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Có tất cả 10 hình vuông.
- Nhắc lại: CN - N - ĐT
+ Trò chơi rồng rắn lên mây.
+ Có 9 bạn làm rắn
+ Có 1 bạn làm thầy thuốc.
+ Có tất cả 10 bạn.
- Học sinh nhắc CN - N - ĐT
- Là 10 bạn.
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con.
- Đọc CN - N - ĐT
- Số 10 đứng liền sau số 9
- Số 10 lớn nhất, số 0 nhỏ nhất.
- Học sinh đếm xuôi, đếm ngược
- Học sinh viết vào vở Toán.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh làm bài trong SGK
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh làm bài trong SGK
- Trả lời.
- Nhận xét
Học sinh thảo luận nhóm làm bài
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận nhóm làm bài
b.
8
10
9
c.
6
3
5
- Nhận xét, sửa sai.
- Học bài: Số 10
- Về chuẩn bị trước bài học sau
**************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Cách giữ vệ sinh răng miệng, đề phòng sâu răng và có hàm răng chắc khỏe.
- Chăm sóc răng đúng cách.
- Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ Giáo viên:
+Sách giáo khoa, giáo án, sưu tầm một số tranh ảnh về răng miệng.
 	+ Bàn chải răng người lớn, trẻ em, kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn.
+ chuẩn bị cho mỗi học sinh một cuộn giấy sạch.
+ Một vòng tròn nhỏ bằng tre.
2/ Học sinh:
+ Sách giáo khoa, bàn chải đánh răng và kem đánh răng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’).
? Em bảo vệ da như thế nào?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (27’).
 a. Khởi động:
- Cho h/s chơi trò chơi: “Ai nhanh, Ai khỏe”.
- Hướng dẫn học sinh chơi.
- Giáo viên nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
 + Mục tiêu:
- Học sinh biết thế nào là rằng khỏe, đẹp, thế nào là răng bị sâu, răng thiếu vệ sinh.
 + Cách tiến hành: 
- Nhận xét xem răng của bạn như thế nào.
- Gọi học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm lên bảng báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
=> Giáo viên kết luận: Giáo viên tóm lại nội dung của các nhóm thảo luận và nêu tình hình chung về răng của các bạn trong lớp. Sau đó cho học sinh quan sát mô hình răng trong sách giáo khoa.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
 + Mục tiêu:
- Học sinh biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng. 
 + Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát hình ở trang 14, 15 sách giáo khoa.
? Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình? Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao?
- Giáo viên gọi các bạn nêu nội dung từng hình.
- Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh những việc làm nào là đúng và sai trong hình.
? Nên đánh răng, xúc miệng vào lúc nào thì tốt nhất?
? Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? 
? Phải làm gì khi bị đau răng hoặc lung lay răng? 
=> Giáo viên kết luận: Giáo viên nhấn mạnh cần phải giữ vệ sinh răng, miệng để răng, miệng không bị sâu răng.
4. Củng cố, dặn dò: (3’).
? Hôm nay học bài gì?
- Về học bài và xem nội dung bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Hai học sinh quay mặt vào nhau lần lượt quan sát răng của nhau.
- Học sinh có thể thảo luận: Răng của bạn trắng đẹp hay bị sún, sâu. 
- Học sinh trình bày.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh trang 14, 15 sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm nội dung từng tranh trong sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận.
- Nêu nội dung từng hình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Nên xúc miệng sau khi đánh răng và đánh răng trước, sau khi đi ngủ.
- Ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt sẽ gây sâu răng.
- Phải đến nha sỹ để khám răng. Chăm sóc răng, miệng.
- Hôm nay học bài: “Chăm sóc và bảo vệ răng”
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
**************************************************************************
Soạn: 26/09/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 30 tháng 09 năm 2009
Tiết 2+3: Học vần
Bài 24: q - qu - gi.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc, viết được q - qu - gi
- Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành T.Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: gà r, ghế gỗ, g, gh.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (28')
 1. Giới thiệu bài. 
- GV: Ghi đầu bài.
 2. Bài giảng:
*Giới thiệu âm q
- Giáo viên ghi bảng chữ q
- Nêu cấu tạo của âm q
- Đọc phát âm q
*Giới thiệu âm mới ghi bảng qu
- Giáo viên ghi bảng chữ qu
- Nêu cấu tạo của âm qu
- Đọc phát âm qu
- Âm qu là âm đôi, cho HS ghép bảng gài.
 ? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng: quê
- Nêu cấu tạo tiếng
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu từ khoá: Chợ quê
? Nêu cấu tạo từ khoá: “Chợ quê” ?
- Đọc từ
- Đọc toàn bộ từ khoá.
*Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết.
- Nhận xét, sửa sai
Tiết 2
IV. Luyện tập
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại toàn bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- GV: Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
- Tìm tiếng mang âm mới trong câu.
- Đọc tiếng mang âm mới trong câu.
? Câu có bao nhiêu tiếng?
? Ngăn cách giữa câu là dấu gì?
? Khi đọc có dấu phẩy ta đọc như thế nào?
- GV: giảng nội dung câu, đọc mẫu câu, hướng dẫn học sinh đọc.
 2. Luyện viết: (7')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết và viết bài. Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
 3. Luyện nói: (7')
- Cho học sinh quan sát tranh.
? Tranh vẽ những cảnh gì?
? Quà quê gồm những thứ quà gì?
? Em thích thứ quả gì nhất?
? Ai hay cho con quà?
? Mùa nào thường có quả từ làng quê?
- GV chốt nội dung, luyện nói, cho học sinh đọc chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh đọc tên chủ đề.
 4. Luyện đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu.
- Gọi học sinh đọc SGK
- Giáo viên nhận xét.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
*Trò chơi: Tìm âm - tiếng mới vừa học.
- GV: Nhận xét, tuyên dương
V. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 1
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh đọc bài và làm vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nhẩm.
- Âm q ồm 2 nét: + 1 nét cong hờ phải
 + 1 nét sổ thẳng
- Phát âm: CN - ĐT - N 
- Học sinh nhẩm.
- Âm qu gồm 2 âm ghép lại: q đứng trước, u đứng sau.
- Học sinh đọc: CN - N - ĐT 
- Học sinh ghép trên bảng gài tiếng qu
- Con được tiếng quê.
- Tếng quê gồm 2 âm ghép lại, âm qu đứng trước và âm ê đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - B - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Chợ quê gồm hai tiếng ghép lại, tiếng chợ đứng trước, tiếng quê đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: ĐV - CN - ĐT
- Đọc từ khoá: CN - ĐT - N – B
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
- Đọc lại toàn bài ở tiết 1.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh quan sát tranh
=> Tranh vẽ: Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá.
- Lớp nhẩm
- CN tìm và đọc
- Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - N - B
- Câu có 9 tiếng
- Ngăn cách giữa các câu là dấu phẩy
- Ta phải ngắt hơi.
- Đọc CN - ĐT - N - B
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
- Nhà quê
- Táo, lê, chuối ....
- Học sinh trả lời
- Mẹ hay cho con quà ....
- Mùa hè.
- Đọc “Quà quê” CN - ĐT - N
- Lớp theo dõi, nhẩm.
- Học sinh đọc SGK
- CN tìm chơi.
- Đọc bảng.
- Về học bài và xem nội dung bài sau.
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 22: LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 10. 
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên làm.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Lấy vở bài tập và đồ dùng của tiết học.
2. Kiểm tra bài mới: (4’)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới: (28’)
 a. Giới thiệu bài: 
- Tiết hôm nay học tiết luyện tập.
 b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Giáo viên h/dẫn cho h/sinh thảo luận nhóm và điền số thích hợp vào các nhóm đồ vật.
- Gọi các nhóm trả lời
- GV nhận xét.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
- Cho học sinh điền dấu chấm và số tương ứng, học sinh dựa vào đó nêu cấu tạo số 10.
- GV nhận xét
Bài 3: Nêu yếu cầu bài toán.
- GV h/dẫn h/s làm bài vào vở bài tập Toán.
- GV nhận xét.
Bài 4: Điền dấu ; = vào chỗ trống.
 - Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng phụ.
- GV nhận xét.
? Những số bé hơn 10 là số nào?
*Trò chơi: Hướng dẫn học sinh nhận biết thứ tự số lượng các số từ 0 -> 10
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV: Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Lên bảng làmg bài tập.
6 > 4
5 < 7
9 < 10
10 = 10
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinhquan sát, đếm số đồ vật trong mỗi nhóm và điền số thích hợp vào mỗi nhóm.
- Các nhóm trả lời.
- Nhận xét, sửa sai.
- Vẽ thêm chấm tròn.
- Học sinh quan sát, nhận xét mẫu và trả lời.
- Học sinh điền dấu.
10 gồm 9 và 1
10 gồm 9 và 1
10 gồm 8 và 2
10 gồm 7 và 3
10 gồm 6 và 4
10 gồm 5 và 5
1 và 9
2 và 8
3 và 7
4 và 6
5 và 5
- Nhận xét, sửa sai.
- Đếm và điền số hình tam giác vào ô trống.
- Có 10 hình tam giác: 5 hình xanh, 5 hình đỏ
- Nhận xét, sửa sai.
- Lên bảng điền vào bảng phụ trên bảng.
0 < 1
8 > 7
1 < 2
7 > 6
2 < 3
6 = 6
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh xếp thứ tự các số từ bé đến lớn.
- Về chuẩn bị trước bài học sau.
**************************************************************************
Soạn: 26/09/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 01 tháng 10 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 25: Ng - ngh
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc, viết được: gh - ngh.
- Đọc được câu ứng dụng: cá ngừ, củ nghệ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế, nghé, bé.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành tiếng việt. Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học Toán.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa.
- Học sinh viết bảng con: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (28')
 1. Giới thiệu bài.
- GV: Ghi đầu bài.
 2. Bài giảng:
*Dạy âm: ng
- GV giới thiệu và ghi bảng âm ng
- Nêu cấu tạo âm ng
- Đọc phát âm ng
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm âm ư sau ng và dấu huyền tạo thành tiếng mới.
? Em ghép được tiếng gì?
- Giới thiệu tiếng mới, ghi bảng.
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoa (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu từ khoá, ghi bảng
cá ngừ
- Đọc trơn từ khoá.
- Đọc toàn từ khoá (ĐV - T)
Tiết 1
- lấy bộ đồ dùng học Toán.
- Học sinh đọc bài và làm vào bảng con.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung và sửa sai.
- Theo dõi nhắc lại đầu bài.
- Lớp nhẩm
- Âm ng gồm 2 âm ghép lại, n trước, g sau.
- Phát âm: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép bảng gài tiếng ngừ
- Em ghép được tiếng Ngừ.
- Tiếng gồm 2 âm ghép lại: ng đứng trước, ư sau, dấu huyền trên ư.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Tranh vẽ cá ngừ
- Lớp nhẩm: Cá ngừ.
- Đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc toàn từ khoá: CN - N - ĐT
*Dạy âm: ngh
- GV giới thiệu và ghi bảng âm: ngh
? Nêu cấu tạo âm ngh?
- Đọc phát âm ngh
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm âm ê sau ngh và dấu nặng tạo thành tiếng mới.
? Em ghép được tiếng gì?
- Giới thiệu tiếng mới, ghi bảng.
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoa (ĐV - T)
- Giới thiệu từ khoá.
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu khoá, ghi bảng
củ nghệ
- Đọc trơn từ khoá.
- Đọc toàn từ khoá (ĐV- T)
- Đọc xuôi, đọc người bài khoá
? So sánh hai âm ng, ngh giống và khác nhau như thế nào?
 3. Giới thiệu từ ứng dụng:
- GV ghi từ lên bảng 
? Tìm tiếng mang âm mới trong từ.
- Đọc từ (ĐV - T)
- Đọc tất cả các từ.
- Giải nghĩa một số từ.
 4. Hướng dẫn viết:
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
? Học mấy âm, âm gì?
- Đọc bài tiết 1.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
IV. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: (10')
- Đọc toàn bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang âm mới trong câu?
- Đọc tiếng mang âm mới trong câu.
- Đọc từng câu (ĐV - T) 
- Đọc cả câu (ĐV - T)
*Tìm hiểu nội dung câu.
? Câu có bao nhiêu tiếng?
? Ngăn cách giữa câu là dấu gì?
? Khi đọc gặp dấu phẩy ta đọc như thế nào
- GV đọc mẫu
- Cho học sinh đọc câu
 b. Luyện viết: (7')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài; Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Thu một số bài chấm và nhận xét.
 c. Luyện nói: (7')
- Cho học sinh quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Ba con vật trong tranh đều có gì chung?
? Bê là con của con gì, nó có mầu gì?
? Nghé là con của con gì?
? Quê em còn gọi bê, nghé là gì nữa?
? Bê, nghé ăn gì?
- GV chốt nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
 d. Đọc sách giáo khoa: (5’)
- GV đọc, gõ thước cho học sinh đọc.
*Trò chơi: Cho học sinh chơi tìm tiếng ghép âm mới trong bài ghép được.
V. Củng cố, dặn dò: (3')
? Học mấy âm, là âm gì?
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
- Lớp nhẩm
- Âm gồm 3 âm n, g, h
- Phát âm: CN - N - B - ĐT
- Học sinh ghép bảng gài tiếng nghệ
- Em ghép được tiếng: Nghệ.
- Tiếng gồm 3 âm ghép lại ngh đứng trước, ê sau, dấu nặng dưới ê.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - N - B
- Tranh vẽ củ nghệ
- Lớp nhẩm: Củ nghệ.
- Đọc trơn từ khoá: CN - ĐT - N 
- Đọc toàn từ khoá: CN - N - B - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - B - ĐT 
- Có ng giống nhau, h khác khau.
- Đọc nhẩm.
- Tìm mang âm mới trong từ.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - B - ĐT
- Đọc các từ: CN - N - B - ĐT 
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Học 2 âm: ng - ngh
- Đọc bài của tiết 1.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
- Đọc bài tiết 1: CN - N - ĐT
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga.
- CN tìm chỉ đọc tiếng trên bảng lớp
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - B
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - B - ĐT
- Câu có 8 tiếng
- Ngăn cách giữa các câu là dấu phẩy
- Khi đọc, gặp dấu phẩy ta phải ngắt hơi
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Đọc câu: CN + ĐT.
Học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
=> Tranh vẽ: bê, nghé, bé
=> Các con vật trong tranh đều có âm: e
- Bê là con của con Bò, nó có mầu vàng.
- Nghé là con của con trâu, nó có mầu đen
- Học sinh tự trả lời.
- Bê, nghé ăn cỏ.
- CN nêu: Bê, nghé, bé.
- Lớp nhẩm theo dõi, đọc
- Đọc đồng thanh.
- Chơi trò chơi: CN tìm ghép
- Học 2 âm: ng, ngh
- Đọc toàn bài: CN đọc bài trên bảng.
- Về học bài và xem nội dungbài học sau
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 23: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu:
 *Giúp h/s củng cố:
- Giúp học sinh củng cố, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 10. Thứ tự của mỗi số từ 0 -> 10
- Học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, que tính
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài mới: (4’)
- Gọi học sinh lên bảng điền dấu vào ô trống
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới: (28’)
 a. Giới thiệu bài: 
- Tiết hôm nay học tiết luyện tập.
 b. luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh cách nối, đếm số lượng hình vẽ trong tranh rồi nối với số tương ứng với số lượng mỗi hình.
- GV nhận xét.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh viết số thứ tự từ số 0 đến số 10 rồi đọc.
- GV nhận xét
Bài 3: Học sinh quan sát tranh rồi nối, viết số thích hợp vào toa tầu theo thứ tự.
- Học sinh viết theo thứ tự từ 0 -> 10
- Gọi học sinh đọc kết quả tìm được.
- GV nhận xét.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài toán.
- Viết số thứ tự: 6; 1; 3; 7; 10 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. 
- Học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 5: Xếp hình theo mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xếp hình vào bộ đồ dùng.
- GV: Quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV tuyên dương, khuyến khích.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV: Nhận xét giờ học
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Lên bảng làm bài tập.
0 o 1
8 o 7
1 o 2
2 o 7
6 o 6
7 o 6
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh quan sát, đếm số hình và đếm số tương ứng.
3 con gà
5 bút chì
9 con cá
 7 que kem
 2 quả
10 bông hoa
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh viết bài vào trong sách 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh quan sát tranh đoàn tàu chở hành mỗi toa và viết số theo thứ tự từ 10 -> 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm lên bảng làm bài tập.
1
à
2
à
6
à
7
à
10
10
à
7
à
6
à
3
à
1
- Nhận xét, sửa sai.
- H/sinh thực hành xếp hình vào bộ đồ dùng
- Nhận xét, sửa sai.
- Về chuẩn bị trước bài học sau.
*************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 6: XÉ DÁN HÌNH QỦA CAM.
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết các xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
	- Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:
- Bài xé mẫu dán hình quả cam.
	- Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau ...
2. Học sinh:
- Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Lấy giấy và đồ dùng của môn học.	
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
3. Bài mới: (29')

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 6..doc