Bài giảng Lớp 1 - Tuần 4 - Trần Thị Hải Yến

Mục tiêu:

• Học sinh nhận biết, đọc được: l – h, lê, hè; các từ và câu ứng dụng.

• Viết được: l, h, lê, hè.

• Biết được các chữ ghi âm l,h trong các tiếng, từ chỉ đồ vật, sự vật.

• Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Le le.

II Đồ dùng:

• Bảng phụ , tranh, bộ đồ dùng dạy, học tiếng Việt.

• Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

 

doc 46 trang Người đăng haroro Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 1 - Tuần 4 - Trần Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h/sinh nhắc lại: “ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô” .
Tranh 2 hướng dẫn tương tự để h/sinh nhận ra: “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông” .
Giáo viên: “ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô”, “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”. Ta nói: Một bé hơn hai và viết như sau: 1 < 2. Dấu < đọc là: Bé hơn. G/viên chỉ vào 1 < 2, h/sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp: “ Một bé hơn hai”.
Tương tự như vậy với các tranh còn lại hoặc với vật thật để h/sinh rút ra: 2 < 3, ....
Giáo viên viết bảng h/sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp: 1 < 3, 2 <5, 4 <5...
Thực hành: 
Bài 1: Hướng dẫn h/sinh nêu cách làm bài. Viết dấu < và thực hành viết vào vở bài tập.
Bài 2: Hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, nêu cách làm bài.
- Hướng dẫn h/sinh làm theo 8.
H/sinh làm bài. các nhóm trưởng lên trình bày.
H/sinh nhận xét. Các nhóm trưởng giải thích cách làm.
Đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2 nhưng h/sinh làm việc cá nhân.
H/sinh làm xong 3 em lên chữa, giáo viên chấm một số bài.
H/sinh nhận xét bài chữa.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét bổ sung bài chữa, và các bài đã chấm.
Bài 4: Tương tự bài 2. Giáo viên chấm tiếp một số bài, nhận xét ( lưu ý h/sinh yếu).
VI Củng cố - Dặn dò:
Học sinh chơi trò so sánh nhanh số lượng một số đồ vật.
Hướng dẫn h/sinh làm bài tập 5 ở nhà.
Hướng dẫn học sinh làm bài 5 ở nhà và chuẩn bị bài: Luyện tập.
 ______________________________
Tự nhiên và xã hội
Nhận biết các vật xung quanh.
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
Hiểu được: Mắt, mũi, da( tay), tai, lưỡi, là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.
II Đồ dùng: 
Tranh vẽ trong SGK bài 3 phóng to.
Vở bài tập tự nhiên và xã hội, một số vật thật.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học: 
	Khởi động: H/sinh chơi trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh. ( SGV trang: 26).
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật.
Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
	- Chia nhóm 2 h/sinh: Hướng dẫn h/sinh quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi... của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ở SGK ( hoặc các đồ vật do các em mang tới lớp).
Bước 2: 
H/sinh chỉ và nêu nhận xét của mình trước lớp. 
H/sinh khác bổ sung. 
Giáo viên chỉ bổ sung khi h/sinh chưa nêu được đầy đủ.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
Mục tiêu: Biết vai trò của giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Cách tiến hành:
Bước 1:
Giáo viên h/dẫn cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm:
Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?
Nhờ đâu bạn biết được mùi cảu một vật?...
 -Dựa vào hướng dẫn của giáo viên h/sinh thảo luận.
Bước 2: 
H/sinh trình bày trước lớp kết quả các em vừa thảo luận.
Giáo viên đưa lần lượt các câu hỏi để cả lớp thảo luận:
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta bị hỏng mắt?
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta bị điếc tai?...
H/sinh nêu những dự đoán sẽ xảy ra ứng với mỗi tình huống giáo viên đưa ra thảo luận.
Kết luận:
Nhờ có các giác quan mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể nhận biết được các vật xung quanh một cách đầy đủ.
Cần giữ vệ sinh và bảo vệ các giác quan.
VI Củng cố - Dặn dò: 
Học sinh nêu tác dụng của các giác quan.
H/sinh nêu các biện pháp bảo vệ các giác quan.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 4: Bảo vệ mắt và tai.
 ______________________________
 Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Học sinh được củng cố về:
So sánh số lượng và biết sử dụng thuật ngữ “ bé hơn”, dấu < khi so sánh.
So sánh thành thạo các số từ 1 -5 theo quan hệ bé hơn.
II Đồ dùng: 
Vở: Luyện tập toán tiểu học quyển 1/1.
Bảng phụ.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
H/sinh viết bảng dấu < theo yêu cầu của giáo viên.
2. Giới thiệu bài, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 - H/sinh mở vở: Luyện tập toán tiểu học quyển 1/1 trang: 10.
	Bài 1: Hướng dẫn h/sinh viết 1 dòng dấu <.
	Bài 2: Hướng dẫn h/sinh đếm số lượng đồ vật trong từng tranh rồi điền vào số tương ứng rồi so sánh.
H/sinh làm bài cá nhân, đỏi vở kiểm tra chéo.
4 h/sinh lên chưa, một số ở dưới đọc kết quả, giáo viên đi chấm một số bài.
H/sinh nhận xét các bài chữa.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét tuyên dương những bài đúng, hướng dẫn sửa những lỗi sai.
 Bài 3: Hướng dẫn h/sinh so sánh các cặp số rồi điền dấu thích hợp vào 
 - H/sinh thi so sánh nối tiếp.( theo 2 nhóm, mỗi nhóm 6 h/sinh).
 - H/sinh nhận xét.
 - Đưa đáp án, nhận xét bổ sung, chấm điểm thi đua.
 - H/sinh đọc lại bài 2 – 3 h/sinh ( h/sinh yếu).
	Bài 4: Hướng dẫn h/sinh nối số để quan hệ của các cặp số trong phép tính đúng.
Tổ chức h/sinh làm theo nhóm ( 8), yêu cầu có giải thích ý tưởng nối trong nhóm để tất cả các thành viên trong nhóm đều hiểu.
H/sinh làm việc theo nhóm.
Các nhóm trưởng lên trình bày.
H/sinh nhận xét, các nhóm trưởng hoặc các thành viên trong nhóm giải thích cách làm.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét chấm điểm thi đua.
VI Củng cố - Dặn dò: 
Học sinh thi điền các số còn thiếu, vào .
1
3
2
3
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
 ______________________________
Học vần
Ôn tập ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
H/sinh được củng cố nhận biết về :
Đọc, viết âm và các chữ ghi âm o, c, các chữ ghi tiếng ghép từ các chữ ghi âm o, c và các chữ ghi âm, dấu đã học..
Biết đọc, phân tích các tiếng, từ được ghép từ các âm o, c và các dấu thanh.
Làm đúng các yêu cầu trong vở: Tiếng Việt thực hành.
II Đồ dùng: 
Bảng phụ, vở: Tiếng Việt thực hành.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét cho điểm thi đua.
 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập.
a. Luyện đọc: 
- Nhận xét, sửa, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua.
b. Luyện viết: 
Treo chữ vó.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.Lưu ý nét nối từ v sang o và vị trí của dấu / trong chữ.
 - Nhận xét, sửa.
Chữ cọ hướng dẫn tương tự.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
NH:
- H/dẫn h/sinh quan sát tranh, nhẩm thầm các chữ được ghi trong mỗi ô rồi lựa chọn và nối chữ ghi tiếng với tranh cho phù hợp.
- Đưa đáp án, nhận xét và chấm một số bài.
NC:
- H/dẫn h/sinh nhẩm thầm các chữ ghi tiếng ở bên trái với các chữ ghi tiếng bên phải rồi lựa chọn và nối để tạo thành từ có nghĩa.
- Đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
Viết: 
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết: 1 dòng chữ vó, 1 dòng chữ cọ vào vở.
- Theo dõi, giúp những học sinh còn lúng túng.
- Thu chấm một số bài – nhận xét.
- Viết bảng con, bảng lớp chữ: bò, cỏ.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- 2 học sinh đọc SGK.
- Nhận xét.
- Mở SGk bài 9.
- Đọc cá nhân ( đánh vần, với h/sinh khá giỏi bước đầu hướng dẫn đọc trơn) kết hợp phân tích tiếng, so sánh tiếng bò, cỏ phân tích từ: bò bê, cổ cò.
 - Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, phân tích chữ.
- Viết bảng tay.
- Nhận xét.
- Mở vở : Thực hành Tiếng Việt trang: 11.
- H/sinh nêu yêu cầu của bài: Nối hình.
- Quan sát tranh.Thực hành làm bài.
- Một số h/s đọc kết quả.
- Sửa ( nếu sai).
- Làm bài, 1 h/sinh lên chữa, một số đọc kết quả.
- Nhận xét.
- Sửa tư thế ngồi, thực hành tô vào vở.
VI Củng cố - Dặn dò. 
H/sinh thi tìm các tiếng có chứa các âm vừa học trong câu: Dì Na là kỹ sư, nhà dì ở gần vườn cò .
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 10: Ô - ơ.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2010.
Học vần
Bài 10: Ô - ơ( 2 tiết).
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
Đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ.
Đọc được câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ.
II Đồ dùng:
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, tính điểm.
 2. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 3. Dạy chữ ghi âm : 
a. Dạy chữ ghi âm ô.
Hướng dẫn h/sinh nhận diện chữ.
- Nhận xét bổ sung, ghi bảng.
- Nhận xét, sửa.
 Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm mẫu ô ( miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn).
- Nhận xét, sửa.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
H/dẫn h/sinh ghép tiếng cô và đánh vần.
- Đưa đáp án, nhận xét, hướng dẫn h/sinh sửa ( nếu sai).
- Ghi bảng.
- Đánh vần mẫu: c- ô – cô.
- Nhận xét, sửa.( Chú ý h/dẫn h/sinh phát âm đúng).
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Vậy tiếng mới con vừa ghép được là tiếng gì?
- Ghi bảng: cô.
- Đưa tranh, giải thích.
- Con nào có thể đọc trơn tiếng mới giúp cô?
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Nhận xét, sửa lỗi.
 b. Dạy chữ ghi âm ơ: tương tự.
- H/dẫn h/sinh so sánh chữ ghi âm ô với chữ ghi âm ơ.
- Nhận xét bổ sung. 
 c. Hướng dẫn h/sinh viết bảng con.
Chữ ô: Treo chữ mẫu.
- Nhận xét bổ sung, đồ lại chữ, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung, hướng dẫn h/sinh sửa lỗi.
Chữ cô: Treo chữ mẫu.
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. ( Lưu ý nét nối và khoảng cách từ c sang ô và vị trí của dấu ^ trong chữ).
- Nhận xét hướng dẫn h/sinh sửa sai.
Chữ ơ và chữ ghi tiếng cờ hướng dẫn tương tự.
 d. Đọc tiếng ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu, ghi bảng
- Giải thích 1 số tiếng. Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, sửa phát âm.
 4. Luyện tập ( tiết 2).
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.( Lưu ý h/sinh cách cầm sách và khoảng cách từ mắt đến sách).
 a. Luyện đọc: Treo tranh.
- Giới thiệu tnội dung tranh và ghi câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
 b. Luyện viết vở.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp h/sinh yếu, nhắc h/sinh sửa tư thế ngồi viết.
- Chấm một số bài, nhận xét.
 c. Luyện nói: 
- Con hãy nhẩm thầm và cho cô biết hôm nay cô hướng dẫn các con luyện nói về chủ đề gì?
- Treo tranh, hướng dẫn h/sinh quan sát.Gợi ý h/sinh trả lời những câu hỏi dựa vào tranh bằng hệ thống câu hỏi sau: 
- Con thấy những gì trong tranh?
- Chỉ vào tranh giải thích bổ sung.
- Cảnh trong tranh nói về mùa nào, vì sao con biết? ....
- Viết bảng lớp và đọc: o, c, bò, cỏ.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 9.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm, cài chữ ô vào bảng cài.
- Nhận xét.
- Phát âm cá nhân.
- Nhận xét.
- Sửa.
- Phát âm nhóm, cả lớp. 
- Phân tích tiếng cô, chọn ghép bảng cài.
 - Nhận xét.
- 2 h/sinh phân tích tiếng.
- Đánh vần cá nhân kết hợp phân tích.
- Nhận xét.
- Đánh vần nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Tiếng cô ạ.
- Đọc trơn: cô cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc trơn nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2-3 h/sinh đọc: c – ô – cô.
- Nhận xét.
- 2 -3 h/sinh nêu nhận xét.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét về số nét, điểm đặt phấn, độ cao, điểm dừng phấn.
- Viết không trung.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Phân tích chữ ghi tiếng cô, nhận xét thứ tự viết chữ ghi tiếng, vị trí của dấu ` trong chữ ghi tiếng.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- 1 h/sinh đánh vần hoặc đọc trơn.
- Phân tích 1 số tiếng theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Mở SGK bài 10.
- 1- 2 h/sinh đọc trang 1 của bài trong SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh, nêu nhận xét về nội dung tranh.
- Đọc cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 1-2 h/sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tập viết 1/1 giở bài 10.
- Viết bài
- Nêu chủ đề luyện nói: Bờ hồ.
- Nhìn vào tranh con thấy một chiếc hồ lớn,quanh hồ có nhiều người đi lại.
- Tranh vẽ cảnh mùa đông, vì mọi người đều mặc áo ấm.
VI Củng cố - Dặn dò: 
2-3 h/sinh đọc trong SGK.
H/sinh thi tìm các tiếng có các chữ ghi âm ô, ơ.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
	 _____________________________
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
Bước đầu biết so sánh số lượng. 
Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số.
II Đồ dùng: 
Bộ đồ dùng dạy, học toán 1. Tranh vẽ.
Một số vật thật có số lượng từ 1 – 5 đồ vật.
Bảng phụ, một số tấm bìa có ghi các số từ 1 – 5.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
	1: Kiểm tra bài cũ: 
2 Hhsinh lên bảng lớp thi điền các số còn thiếu vào ô trống.
4
2
3
2 h/sinh làm bảng lớp: Điền số?: ... < 3 1 < ....
H/sinh, giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn h/sinh nhận biết quan hệ lớn hơn.
Treo tranh hoặc vật thật, hướng dẫn h/sinh quan sát nhận biết số lượng của từng nhóm đồ vật trong tranh rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
Tranh 1: 
H/sinh quan sát và nêu nhận xét:
Bên trái có mấy bông hoa? ( 2 ô tô).
Bên phải có mấy mấy bông hoa? ( 1 ô tô).
2 bông hoa so với 1 bông hoa như thế nào? (2 bông hoa nhiều hơn 1 bông hoa).
Một số h/sinh nhắc lại: “ 2 bông hoa nhiều hơn 1 bông hoa” .
Tranh 2 hướng dẫn tương tự để h/sinh nhận ra: “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn” .
Giáo viên: “ 2 bông hoa nhiều hơn 1 bông hoa”, “ 2 hình tròn nhiều hơn 1hình tròn”. Ta nói: Hai nhiều hơn một và viết như sau: 2 > 1. Dấu 1, h/sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp: “ Hai lớnhơn một”.
Tương tự như vậy với các tranh còn lại hoặc với vật thật để h/sinh rút ra: 3 > 2, ....
Giáo viên viết bảng h/sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp: 5 > 4, 4 > 3, 4 > 2, 3 > 1...
Giáo viên h/dẫn h/sinh nhận xét so sánh điểm khác nhau của dấu .
Lưu ý h/sinh khi đặt dấu bé hơn, lớn hơn đầu mũi nhọn bao giờ cũng chỉ về số bé.
Thực hành: 
Bài 1: Hướng dẫn h/sinh nêu cách làm bài. Viết dấu > và thực hành viết vào vở bài tập.
Bài 2: Hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, nêu cách làm bài.
- Hướng dẫn h/sinh làm theo nhóm 8.
H/sinh làm bài. các nhóm trưởng lên trình bày.
H/sinh nhận xét. Các nhóm trưởng giải thích cách làm.
Đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2 nhưng h/sinh làm việc cá nhân.
H/sinh làm xong 3 em lên chữa, giáo viên chấm một số bài.
H/sinh nhận xét bài chữa.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét bổ sung bài chữa, và các bài đã chấm.
Bài 4: H/dẫn h/sinh nêu cách làm bài( viết dấu > vào ô trống rồi đọc kết quả). 
H/sinh làm bài, 2 h/sinh lên chữa. Một số h/sinh đọc kết quả của mình, nhận xét bài chữa của bạn.
Đưa đáp án, nhận xét. Giáo viên chấm tiếp một số bài, nhận xét ( lưu ý h/sinh yếu).
VI Củng cố - Dặn dò:
Học sinh chơi trò so sánh nhanh số lượng một số đồ vật.
Hướng dẫn h/sinh làm bài tập 5 ở nhà.
Hướng dẫn học sinh làm bài 5 ở nhà và chuẩn bị bài: Luyện tập.
 ______________________________
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn.
 _____________________________
Chiều:
Tập viết
Bài : 8, 9 vở thực hành luyện viết.
I Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng viết liền mạch các chữ: l, h, o, c, hè, các từ: hè về, cò cỏ, bó cỏ cỡ vừa, chữ thường đều nét, đúng mẫu trong vở: Thực hành luyện viết quyển 1/1.
H/s viết đúng yêu cầu của bài.
II Đồ dùng: 
Bảng phụ, chữ mẫu, vở: Luyện thực hành...
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra đồ dùng của h/s.
- Nhận xét bổ sung, hướng dẫn h/sinh sửa lỗi sai cơ bản.
 2. Giới thiệu bài ghi bảng.
 3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
Chữ l:.Treo chữ mẫu.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung, h/dẫn h/sinh sửa.
Các chữ còn lại dạy tương tự. Riêng các chữ ghi tiếng và từ giáo viên cần lưu ý h/sinh nét nối, khoảng cách giữa các và vị trí của các dấu .
 4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài 8.
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài 9, hướng dẫn h/s tương tự bài 8.
- Viết bảng con, bảng lớp: lê, hè, cỏ.
- Nhận xét.
- 2 h/s đọc bài viết.
- Quan sát, nêu nhận xét, phân tích chữ.
- Viết bài.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.
VI Củng cố - Dặn dò.
H/s nêu quy trình viết chữ be. 
Dặn h/s chuẩn bị bài 11: Ôn tập.
 ______________________________
Học vần
Ôn tập ( 1 tiết).
I Mục tiêu:
H/sinh được củng cố nhận biết về các âm và chữ ghi âm: ô, ơ.
Luyện đọc bài 10, và các tiếng , từ được ghép từ các âm đã học và các dấu ghi thanh .
Làm đúng các yêu cầu trong vở: Tiếng Việt thực hành bài 10.
II Đồ dùng: 
Bảng phụ, vở: Tiếng Việt thực hành.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét cho điểm thi đua.
 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập.
a. Luyện đọc: 
- Nhận xét, sửa, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua.
b. Luyện viết: 
Treo chữ: hổ.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.Lưu ý nét nối từ h sang ô và vị trí của dấu ? trong chữ.
 - Nhận xét, sửa.
Chữ bờ hướng dẫn tương tự.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
NH:
- H/dẫn h/sinh quan sát tranh, nhẩm thầm các chữ được ghi trong mỗi ô rồi lựa chọn và nối chữ ghi tiếng với tranh cho phù hợp.
- Đưa đáp án, nhận xét và chấm một số bài.
NC:
- H/dẫn h/sinh nhẩm thầm từ ở bên trái với các chữ ghi tiếng bên phải rồi lựa chọn và nối để tạo thành câu có nghĩa.
- Đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
Viết: 
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết: 1 dòng chữ hổ, 1 dòng chữ bờ vào vở.
- Theo dõi, giúp những học sinh còn lúng túng.
- Thu chấm một số bài – nhận xét.
- Viết bảng con, bảng lớp chữ: cô, cờ.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- 2 học sinh đọc SGK trang: 22, 23.
- Nhận xét.
- Mở SGk bài 10.
- Đọc cá nhân ( đánh vần, với h/sinh khá giỏi bước đầu hướng dẫn đọc trơn) kết hợp phân tích tiếng, so sánh tiếng cô, cờ phân tích từ: cô lê, cổ cò.
 - Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, phân tích chữ.
- Viết bảng tay.
- Nhận xét.
- Mở vở : Thực hành Tiếng Việt trang: 12.
- H/sinh nêu yêu cầu của bài: Nối hình.
- Quan sát tranh.Thực hành làm bài.
- Một số h/s đọc kết quả.
- Sửa ( nếu sai).
- Làm bài, 1 h/sinh lên chữa, một số đọc kết quả.
- Nhận xét.
- Sửa tư thế ngồi, thực hành viết. 
VI Củng cố - Dặn dò. 
H/sinh thi tìm ghép và đọc các tiếng, từ có chứa các âm vừa học.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 10: Ô - ơ.
 ______________________________
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Giúp h/sinh củng cố về:
Kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 5.
Điền số đúng theo yêu cầu, thứ tự của các số trong dãy.
Cách sử dụng các thuật ngữ “ Bé hơn”, “ Lớn hơn”.
II Đồ dùng: 
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học toán 1.
Vở: Luyện tập toán tiểu học quyển 1/1.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ:
- H/sinh làm bảng con, bảng lớp: Điền dấu vào ô trống.
 	3 1 2 5 5 4.
2. Giới thiệu bài và hướng dẫn h/sinh ôn tập.
- H/sinh mở vở: Luyện tập toán tiểu học quyển 1/1 trang 11.
	Bài 1: hướng dẫn h/sinh viết 1 dòng dấu >. Lưu ý viết đẹp, cân đối.
H/sinh thực hành làm bài.
H/sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét. 
	Bài 2: Hướng dẫn h/sinh nêu yêu cầu của bài: Viết theo mẫu.
H/sinh suy nghĩ, nêu cách làm.
Tổ chức cho h/sinh thi điền nối tiếp theo nhóm, mỗi nhóm 6 h/sinh.
H/sinh làm bài. Các nhóm trưởng lên trình bày, giải thích.
H/sinh nhận xét.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, cho điểm thi đua.
	Bài 3: Hướng dẫn h/sinh nêu yêu cầu: Viết dấu > vào .
H/sinh làm cá nhân. 3 h/sinh lên chữa.
H/sinh nhận xét.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
	Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu.
Tổ chức thành cho chơi. Cả lớp chia làm 3 đội. Mỗi đội cử 3 người lên chơi ( lưu ý h/sinh yếu).
Giáo viên nêu luật chơi, thời gian chơi.
H/sinh tiến hành chơi.
H/sinh nhận xét.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét chấm điểm thi đua.
VI Củng cố - Dặn dò:
H/sinh so sanh dấu .
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2010.
Sáng: Học vần
Bài 11: Ôn tập( 2 tiết ).
I Mục tiêu:
H/sinh đọc được: ê, v, l, h, o, ô, c,ơ; các từ ngữ, các câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Viết được: ê, v l, h, o, c, ô,ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Nge hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ.
II Đồ dùng: 
Tranh minh họa, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1, bộ chữ dạy tập viết 1.
Bảng ôn trang 24 SGK phóng to.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
 2. Giới thiệu bài: 
- Ghi bảng phụ.
 a. Hướng dẫn h/sinh ôn các âm và chữ ghi âm đã học. Treo bảng ôn.
- Nhận xét, sửa phát âm.
 b. Hướng dẫn h/sinh ghép chữ thành tiếng.
- Nếu ghép b ở cột dọc với e ở hàng ngang thì được chữ ghi tiếng gì?
- Ghi bảng: Be.
- Nhận xét bổ sung.
- Tương tự hướng dẫn h/sinh lần lượt ghép và đọc hết bảng phụ.Lưu ý: c không ghép được với e, ê. Giáo viên tô màu 2 ô này.
- Trong các chữ ghi tiếng đã ghép được thì chữ ghi âm đứng ở vị trí nào? 
- Các chữ ghi âm ở hàng ngang đứng ở vị trí nào? ( đứng sau).
- Nhận xét, sửa.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
Gắn bảng 2.
`
/
?
~
.
bê
vo
- H/dẫn h/sinh ghép các chữ ghi tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở hàng ngang để tạo thành chữ ghi tiếng mới, đọc và phân tích.
- Ghi bảng.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Giải nghĩa một số tiếng.
 c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng.
- Nhận xét bổ sung.
 d. Tập viết từ ứng dụng.
Từ lò cò: 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý các nét nối và khocách giữa các chữ ghi âm trong chữ ghi tiếng và vị trí của các dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ trong tử.
- Nhận xét bổ sung, sửa lỗi sai.
Từ: vơ cỏ dạy tương tự.
 3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung.
Đọc câu ứng dụng: Treo tranh.
- Ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua. Đọc mẫu.
 b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi giúp đỡ h/sinh yếu.
- Chấm một số bài, nhận xét.
 C. Kể chuyện:
- Treo tranh, dựa vào tranh kể lại truyện.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua.
- Qua chuyện con thấy Hổ là con vật thế nào?
- 2 h/sinh viết bảng và đọc: ô ,cô, ơ , cờ.
- Nhận xét.
- Nêu các âm đã học từ bài 7 đến bài 11.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cô được chữ ghi tiếng: be.
- H/sinh đọc cá nhân và phân tích 2 – 3 em.
- Nhận xét.
- Đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 456 Tran Thi Hai Yen Tan Lap.doc