I - Mục tiêu :
1. Hiểu : - Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và ngày mai. Con người có trách nhiệm gìn giữ môu trường trong sạch
2. Biếtbảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
- Phiếu giao việc .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
m thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi. --------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : Tiết : 59 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm, và biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Phân bài thành 6 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 6 đoạn của bài.Hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Vượt Đại Tây Dương tinh thần” 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 6 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 146 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Khái niệm ban đầu về phân số và các phép tính về phân số. - Giải toán liên quan đến một trong hai số biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Luyện tập GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. - Khi chữa bài, GV hỏi để HS ôn lại về cách tính (cộng, trừ, nhân, chia phân số.) Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 : GV cho HS nêu lại các bước giải. Bài 4 : HS tự làm - Gv nhận xét và chữa bài . Bài 5 : HS tự làm . GV nên yêu cầu HS giải thích cách làm. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ : Tiết 30 Nhớ - viết : ĐƯỜNG ĐI SA PA I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết lẫn r/d/gi II - Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 2a vào phiếu. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Gv đọc cho 2 - 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ - Gv nhận xét . B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết : - Cho 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết, nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai. - GV thu chấm 7 - 10 bài. - GV nêu nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ): - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ). 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm - HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ - tự viết lại - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc thầm truyện, làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng. --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 59 NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thưc tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 118, 119 SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm : Vai trò của các chất khoáng đối với thực vật. Cách tiến hành : GV nêu vấn đề và cho HS quan sát hình các cây cà chua SGK và thảo luận + Kết luận : Trong quá trình sống nếu không cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả.....Ni-tơ là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức nhóm : Nhu cầu các chất khoáng của thực vật. - GV phát phiếu và cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK + Kết luận : - Các loại cây khác nhau và ở những giai đoạn phát triển khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. - Biết nhu cầu về chất khoáng của cây để bón phân đúng liều lượng, đúng cách để thu hoạch cao. 3. Hoạt động 3 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp. - HS trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 59 Bài 59 I- Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Nội dung kiểm tra: Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau. b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra : - Kiểm tra thành nhiều đợt , trước khi kiểm tra cho HS nhảy thử rồi mới cho HS kiểm tra. c) Cách đánh giá: Như các lần KT trước. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. + HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung. + Tập luyện theo tổ, lần lượt tập + HS kiểm tra theo sự hướng dẫn của GV + HS tập. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I- Mục đích, yêu cầu : 1.Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm 2.Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. II - Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu viết lời giải BT1,2. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giời thiệu bài 2 - Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1,2: HS thảo luận nhóm. - Cả lớp cùng GV nhận xét. + Bài tập 3 : HS viết đoạn văn ,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét. 3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - GV nhận xét tiết học. - HS trao đổi thi tìm, đại diện nhóm trình bày kết quả - HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 147 TỈ LỆ BẢN ĐỒ I - Mục tiêu : Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ?(Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) II - Đồ dùng dạy học - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - GV giới thiệu một số bản đồ có ghi tỉ lệ bản đồ 2. Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS nêu được câu trả lời - Khi chữa bài, GV hỏi để HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài chỉ cần viế số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3 : Yêu cầu HS ghi Đ hoặc S vào ô trống. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. -HS lắng nghe, quan sát. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN : Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ DỌC I- Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. 2.Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học - Một số truyện thuộc đề tài của bài. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: - Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề. - GV nhận xét. b) HS thực hành kể chuyện : - Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học - Một HS đọc đề - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. -HS trao đổi và thi kể trước lớp. --------------------------------------------------------------------------------- KỸ THUẬT : Tiết 58 LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 1) I- Mục đích, yêu cầu : - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động II - Đồ dùng dạy học - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV hướng dẫn cho HS kỹ từng bộ phận để trả lời câu hỏi. - GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế. 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn chọn chi tiết theo SGK. - lắp từng bộ phận. - lắp ráp xe ô tô tải. - Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. 3. Hoạt động 3 : Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - HS đọc,quan sát mẫu và trả lời. - HS theo dõi - Một số HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006 TẬP ĐỌC :Tiết : 59 DÒNG SÔNG MẶC ÁO I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm,dịu dàng. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạt bài thơ. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải ở sau bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL. - Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ đầu. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - HS rút ý chính của bài. ------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 148 ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I - Mục tiêu : Giúp HS : Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS thực hành trên giấy Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại + Bài toán 1,2 : SGK trang 156 - Hướng dẫn HS vẽ lại trên giấy như ví dụ SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời 2. Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : HS viết số vào chỗ chấm. Bài 2 : HS tự tính và chữa bài Bài 3 : Hướng dẫn HS đổi độ dài thật ra ki-lô-mét rồi tự giải bài toán. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu bài. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) ------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : tiết : 59 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I - Mục đích, yêu cầu : 1.Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. 2.Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc và một số tranh ảnh con vật.. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn quan sát + Bài tập 1,2 : Yêu cầu HS đọc nội dung bài và trả lời các câu hỏi. - Hướng dẫn HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả. + Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài - GV treo tranh ảnh con vật lên bảng nhắc HS chú ý trình tự thực hiện BT. - Cho HS trình bày ý kiếnvà GV nhận xét. + Bài tập 4 : HS miêu tả hoạt động của con vật dựa trên kết quả đã quan sát - GV nhận xét. 3. Hoạt động 3 : Củng cố. Yêu cầu HS về làm hoàn chỉnh lại đoạn văn miêu tả con vật. - HS đọcvà trả lời . - HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. --------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : Tiết : 30 THÀNH PHỐ HUẾ I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam - Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển - Tự hào về thanh phố Huế II - Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam và một số cảnh quan đẹp của Huế. III- Các hoạt động dạy - Học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ: - Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu và tên thành phố Huế, xác định trên lược đồ và đọc tên các công trình kiến trúc cổ. + KL : Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm và các công trình kiến trúc, cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan. 2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu Huế - thành phố du lịch: - HS dựa vào SGK , tranh, ảnh để nêu và mô tả địa điểm du lịch tham quan ở Huế + KL: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá; nhã nhạc, ca múa cung đình; làng nghề; văn hoá ẩm thực. 3) Hoạt động 3 : Tổng kết: - Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK - HS quan sát bản đồ và trả lời - Đọc SGK , quan sát tranh , thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Trả lời , ghi nội dung chính. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 60 Bài 60 I- Mục tiêu - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - trò chơi “ Hiệu người ”. Yêu cầu biết được cách chơi. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây, bóng III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Môn tự chọn: - Đá cầu : + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người - Ném bóng: + Ôn một số động tác bổ trợ + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “ Kiệu người ” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi thứ hai , cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài + HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung + HS thực hiện theo yêu cầu + HS chia thành tổ để chơi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 60 CÂU CẢM I- Mục đích, yêu cầu : 1.Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện dược câu cảm. 2. Biết đặt và sử dụng câu cảm. II - Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1 (phần nhận xét). III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập 1,2 SGK. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 2 - Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 1,2: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV nhận xét. - Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài và làm 3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến - HS thực hiện các yêu cầu của bài tập . - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 149 ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo) I - Mục tiêu : Giúp HS : Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS thực hành tính trên giấy Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại + Bài toán 1,2 : SGK trang 157 - Hướng dẫn HS tính lại trên giấy như ví dụ SGK và giải bài toán 2. Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ Bài 2 : HS tự tính và chữa bài Bài 3 : Yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật tự giải bài toán. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - HS thực hiện theo yêu cầu bài. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) KHOA HỌC : Tiết: 60 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. - HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 120,121 SGK và phiếu học tập III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm Cách tiến hành : Cho HS tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. + KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức làm việc cả lớp Cách tiến hành : GV nêu vấn đề , HS trao đổi, phát biểu ý kiến + KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng xuất cây trồng. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - HS chia nhóm thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi, phát biểu ý kiến - HS trả lời. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2006. KỸ THUẬT : Tiết 60 LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 2) I- Mục đích, yêu cầu : ( Như tiết 1) II - Đồ dùng dạy học : ( Như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp ô tô tải +Cho HS chọn chi tiết. - Gv kiểm tra HS chọn chi tiết. + lắp từng bộ phận - Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS quan sát kỹ hình SGK và nội dung của từng bước lắp. - GV theo dõi HS thực hành lắp 2. Hoạt động 2 : Nhận xét tiết học - HS thực hiện các yêu cầu của GV. - HS đọc - HS thực hiện quan sát và thực hành TẬP LÀM VĂN : tiết : 60 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I - Mục đích, yêu cầu : 1.Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - Phiếu khai tạm trú, tạm vắng. 2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu mẫu để HS điền III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: HS yêu cầu bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét. 3. Hoạt động 3 : Củng cố GV nhận xét tiết học. - HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến - HS làm và phát biểu ý kiến. --------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 150 THỰC HÀNH I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây. - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp - Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: thực hành - Hướng dẫn HS như SGK 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành ngoài lớp - HS chia lớp thành nhóm nhỏ. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm Bài 1 : Cho HS thực hành đo độ dài Bài 2 : Tập ước lượng độ dài - Gv nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài - HS thực hành theo yêu cầu của các bài tập ------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết 30 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ
Tài liệu đính kèm: