Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Thứ sáu) - Năm học 2016-2017

Tiết 2 TẬP LÀM VĂN

Tiết 15: GIỚI THIỆU TỔ EM

I. Mục tiêu

- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).

- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).

II. Chuẩn bị:

- Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện.

- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp hs làm BT2.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ

- Gọi hs kể truyện vui Tôi cũng như bác và 1 hs giới thiệu về tổ em về hoạt động trong tháng vừa qua.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nghe kể một truyện vui Giấu cày và viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em dựa vào bài TLV tuần trước.

Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2

- GV nêu nhiệm vụ, nhắc hs chú ý dựa vào bài làm miệng tuần trước để viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Gọi hs đọc bài viết của mình trước lớp.

- Nhận xét, góp ý, bổ sung.

3. Củng cố , dặn dò

- Gọi một vài hs đọc lại bài của mình trước lớp.

- Nhận xét tiết học.

- 1 hs kể trước lớp, 1 hs khác giới thiệu về tổ mình, cả lớp theo dõi nhẫn xét, bổ sung.

- Nghe rút kinh nghiệm

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn.

- Cả lớp viết bài vào vở.

- 2 hs đọc bài của mình trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung bài cho bạn.

- 2 hs đọc lại bài hoàn chỉnh trước lớp.

 

docx 11 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Thứ sáu) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/2016
Ngày giảng: Thứ sáu: 16/12/2016
Tiết 1 TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
* Bài tập cần làm: 1(a,c); 2(a,b,c) ; 3,4.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi hs nêu cách tìm thương từ bảng chia.
- Nhận xét , tuyên dương.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay các em sẽ luyện tập về kĩ năng tính chia và bước đầu làm quen với cách viết gọn.
Hướng dẫn thực hành
 Bài 1: Đặt tính rồi tính trong hai trường hợp.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính theo mẫu
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở: bài a, b, c 
- Gọi 3 hs lên bảng làm 3 bài.
 Nhận xét , chữa bài , tuyên dương.
 Bài 3: 
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng lên bảng như SGK.
- Hướng dẫn hs từng bước .
 Bước 1: Đã biết quãng đường AB là 172m. Tìm quãng đường BC. Biết BC gấp 4 lần AB.
Bước 2: biết quãng đường AB và biết quãng đường BC. Tìm quãng đường AC.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
 Bài 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc hs tiến hành theo 2 bước.
 Bước 1: Tìm số chiếc áo len đã dệt.
 Bước 2: Tìm số chiếc áo len phải dệt.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: HS tính tổng độ dài của bốn số.
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét , tuyên dương.
3. Củng cố , dặn dò.
- GV + HS hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
 Bài 1
- Cả lớp làm vài vào vở.
- 2 hs lên bảng làm mỗi em một bài.
213
 3
639
208
4
832
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
 Bài 2
- Cả lớp quan sát GV phân tích mẫu theo cách viết gọn.
- 3 hs lên bảng làm mỗi em một bài. 
Bài 3 
- 1 hs đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Quan sát và vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HS thực hiện phép tính: 172 x 4 = 688 (m)
- HS thực hiện phép tính: 172 + 688 = 860 (m)
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài.
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
x 4 = 688 ( m )
Quãng đướng AC dài là :
+ 688 = 860 ( m )
Đáp số : 860m.
 Bài 4
- 1 hs đọc yêu cầu trước lớp cả lớp đọc thầm SGK.
- HS thực hiện phép tính: 450 : 5 = 90 
(chiếc)
- HS thực hiện pghép tính: 450 – 90 = 360 (chiếc)
- Cả lớp làm bào vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài .
Bài làm
Số chiếc áo len đã dệt là:
: 5 = 90 ( chiếc )
Số chiếc áo len còn phải dệt là :
- 90 = 360 ( chiếc )
Đáp số: 360 chiếc áo len.
-HS theo dõi nhận xét
- 2 hs nêu kết quả , trước lớp , cả lớp nhận xét.
*3 + 4 + 3 + 4 = 14cm
*3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 = 12cm
- 1 , 2 hs nêu nội dung bài học.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
Tiết 15: GIỚI THIỆU TỔ EM
I. Mục tiêu
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện.
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp hs làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi hs kể truyện vui Tôi cũng như bác và 1 hs giới thiệu về tổ em về hoạt động trong tháng vừa qua.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nghe kể một truyện vui Giấu cày và viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em dựa vào bài TLV tuần trước.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- GV nêu nhiệm vụ, nhắc hs chú ý dựa vào bài làm miệng tuần trước để viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs đọc bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét, góp ý, bổ sung.
3. Củng cố , dặn dò
- Gọi một vài hs đọc lại bài của mình trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs kể trước lớp, 1 hs khác giới thiệu về tổ mình, cả lớp theo dõi nhẫn xét, bổ sung.
- Nghe rút kinh nghiệm
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 2 hs đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung bài cho bạn.
- 2 hs đọc lại bài hoàn chỉnh trước lớp.
Tiết 3 Âm nhạc (GVC)
Tiết 4 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Tiết 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
* Các KNS được giáo dục: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, xử lý thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
- Tổng hợp sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình dang sống.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi hs nêu ích lợi của bưu điện, đài phát thanh, truyền hình trong cuộc sống.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
 * Giới thiệu bài: hôm nay các em sẽ tìm hiểu về các hạt động nông nghiệp mà em biết.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
+ Bước 1:
- Các nhóm tiến hành thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
* Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
+ Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung chốt lại ý đúng.
Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng ... được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
+ Bước 1:
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở địa phương nơi các em đang sống? 
+ Bước 2: 
- Gọi một số cặp trình bày các cặp khác bổ sung.
* Các hoạt động các em vừa kể đó có ích lợi gì?
* Nếu như ta thực hiện sai các hoạt động đó thì sẻ ảnh hưởng như thế nào?
GV:Gây ra tác hại nghiêm trọng như: nuôi tôm, cá không đúng kĩ thuật sẽ bị tôm chết, nuôi vịt, gà mà không biết cách ngừa bệnh thì sẽ bị bệnh dẫn đến chết ảnh hướng đến kinh tế
3. Củng cố , dặn dò
- Gọi hs đọc phần mục bạn cần biết.
- GV liên hệ về các hoạt động nông nghiệp ở các miền khác nhau và ích lợi của nó
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm 4 em theo hướng dẫn.
+ Hình 1. Trồng rừng, hình 2: nuôi cá, Hình 3: thu hoạch lúa, Hình 4: Chăn nuôi heo, hình 5: chăn nuôi gà.
- Lợi ích là đem lại cho chúng ta nhiều lương thực và thực phẩm phục vụ cho đời sống.
- Các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 hs ngồi cùng bàn thực hiện theo yêu cầu.
- Một số cặp xung phong phát biểu.
+ Nuôi tôm, nuôi gà, nuôi vịt, nuôi cá
+ Cung cấp cho ta lương thực và thực phẩm phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.
+ HS tự liên hệ
- Lắng nghe
- 2 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Lắng nghe
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 5 Toán: 
Ôn tập
Mục tiêu:
 -Ôn củng cố về bảng nhân và bảng chia, thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
 - Giải toán có lời văn có hai phép tính.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A. Bài cũ: Gv cho Hs chữa bài tiết trước. 
B.Bài mới:
1,Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học.
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
825:9 980 : 4 756 : 6
 864 : 7 872 : 6 985 : 5
Gv hướng dẫn Hs viết gọn lại khi thực hiện phép chia ta trừ nhẩm.
Bài tập 2:
a, Tìm thừa số chưa biết bằng bảng nhân
 4 x X = 20 7 x X = 49 
b, Tìm thương bằng bảng chia:
 54 : 6 =X 42 :6 = X 72 : 9 =X
Bài tập 3:
Một trại nuôi gia cầm, người ta nuôi được 936 con gà, số vịt ở trại gấp 3 lần số gà. Trại đó nuôi được tất cả bao nhiêu con cả gà và vịt?
Cho Hs đọc và phân tích và giải vào vở.
Gv chấm chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài tập 4:Tinh theo mẫu:
138 x 3 – 87 a, 216 x 4 - 342
= 414 - 87 b, 185 x 3 - 218
= 3 27 c, 107 x 4 + 94
 Hs làm bài vào vở.
3. Củng cố dặn dò: 
2 Hs lên bảng chữa bài
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu của bài toán.
Hs làm bài vào bảng con.
Hs thực hiện trừ nhẩm giữa các lần chia.
3 Hs làm 3 cột ở bảng.
Cho Hs đọc yêu cầu 
Dựa vào bảng nhân, chia để làm bài tính nhanh kết quả.
Hs đọc bài, phân tích và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Giải bài toán bằng hai phép tính.
Hs chữa bài vào vở.
Hs thực hiên tính theo mẫu 
Viết kết quả theo 2 bước
Tiết 6 Ngoại ngữ (GVC)
Tiết 7 An toàn giao thông.
Bài 1:Giao thông đường bộ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biếtđược GTĐB .Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
Phân biệt được các loạiđường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Chỉân bị:
Thầy:tranh, ảnhcác hệ thống đường bộ
Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các laọi GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào?
Ở địa phương chúng ta có những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.Đường huyệnĐường xã.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ.
Mục tiêu:Phân b- C cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
2-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ.
a-Mục tiêu:Biết được quy định khiđi trên đường.
b- Cách tiến hành:
HS thực hành đi trên sa hình.
3- Củng cố- dăn dò.
Thực hiện tốt luật GT.
QS tranh.
- HS nêu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
HS nêu.
HS nhắc lại.Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB
- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn
- ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
Ngày soạn: 14/12/2016
Ngày dạy :Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2016 . 
TIẾT 1 TOÁN: 
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng con, bút dạ, 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh ln bảng lm bi .
B. Dạy bài mới:
1.Hướng dẫn giải toán về tìm tỉ số phần trăm
-Thực hành:Giới thiệu cách tìm tỉ số % của hai số 315 và 600
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường (315:600)
-Thực hiện phép chia 315:600 = 0,525
-nhân với 100 và chia cho 100 
 (0,525 x 100 : 100=52,5:100=52,5%)
-thông thường viét gọn như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
-Cho 2HS nêu quy tắc.
-Nêu ví dụ 2 Như SGK.
Thực hành:
Bài 1: HS trao đổi với nhau theo nhóm 2, làm vào vở.
Bài 2:cho HS lập tỉ số của 19 và 30 chia đến 4 chữ số thập phân 45 : 61 = 0,7377...=73,77%
-Viết thành tỉ số phần trăm.
GV kết luận. 
Bài 3: Cho Hs đọc đề toán nêu cach tính tỉ số%
3.Củng cố dặn dò:-VN luyện lại cc BT.
Xem bài sau: Luyện tập.
.2 HS sửa bài tập 3 , 
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS làm BT 1
2hs làm bảng 
- 4 hs làm bảng giấy.
-Lớp sửa bài:0,3 = 30%; 0,234 = 23,4%; 
1,35 = 135%
 Bài giải
Tỉ số % của số HS nữ và số HS cả lớp là:
 13 : 25 =0,52
 0,52 = 52% 
 Đáp số : 52%
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
I.Mục đích yêu cầu :Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người 
-Dựa vào dàn ý đ lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người
II.Đồ dùng dạy học:	-Bút dạ , bảng giấy tranh ảnh em be kháu khỉnh.
`III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh đọc đoạn văn tả người tiết trước .
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập
-Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của dề bài.
-Giới thiệu tranh ảnh em bé cho hs quan
sát.
-Cho HS nhắc lại các phần của một bài văn.
Hướng dẫn HS lập dàn bài theo thứ tự.
-GV sửa,nhận xét.
GV kết luận,khen ngợi
Bài tập 2:
-Viết đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu mến.
-Cho HS viết đoạn văn dựa vào dàn bào đã lập.
-GV nhận xét và sửa bài.
-Thu bi chấm .
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: (Luyện tập tả người :Kiểm tra viết.
+HS trình bày đoạn văn đã viết tiết trước.
+2 HS
+3 HS nối tiếp nhau đọc đè bài và các gợi ý trong sách gaío khoa .
-Lập dàn ý:
-
-Trao đổi trước lớp. 
+Lớp nhận xét bổ sung.
Mở bài:Giới thiệu tên, quan hệ...
-Thân bài :Tả ngoại hình vài nét .(không phải trọng tâm của bài hôm nay).
-Tả hoạt động:trọng tâm
 .Nhận xét chung: như búp bê, biét đùa nghịch, khóc cười...
 .Chi tiết: Lúc chơi , lúc xem ti vi.., lúc ăn, bú, lúc nũng nịu, lúc tập đi...
 -Kết bài: Tình cảm của em đối với bé. 
-Viết đoạn văn .
+Vài HS đọc đoạn văn trước lớp, 
+Lớp nhận xét.
TIẾT 3 KĨ THUẬT(GVC
TIẾT 4 THỂ DỤC (GVC)

Tài liệu đính kèm:

  • docxNgày soạ4.docx