I - Mục tiêu : như tiết 1
II-Tài liệu và phương tiện.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
đọc - HS lắng nghe. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 81 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS: - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Vận dụng để tính đúng, chính xác. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia cho số có ba chữ số” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Ôn lại các kiến thức đã học: Hình thức : theo lớp Phương pháp: Đàm thoại - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nêu cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. + Cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của nó. 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1a, 2, 3/trang 89 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở --------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: T.17 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I- Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng nói: - HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được câu chuyện . - Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 2.Rèn kỹ năng nghe - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện. - Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện 2. Hoạt động 2 : GV kể toàn bộ câu chuyện - Gv kể lần 1 - Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK 3. Hoạt động 3: HD học sinh kể chuyện - HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 a) Kể chuyện theo nhóm - Cho từng nhóm 2-3 HS tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp - Cho Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh. Hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học -Cả lớp theo dõi - HS lắng nghe. - HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh họa. - HS thực hiện - HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. KHOA HỌC : Tiết: 33 ÔN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Không khí có những thành phần nào?”, và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh, ai đúng - Gv chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối cho các nhóm. - Gv và BGK chấm, GV cho điểm toàn nhóm. 3. Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động - GV chia nhóm và yêu cầu HS vẽ theo hai chủ đề : bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. - GV cùng HS nhận xét. 4. Hoạt động 4 : Ôn tập cho HS - Gv đưa hệ thống câu hỏi và hướng dẫn Hs trả lời 1)Để có cơ thỂ khỎe mẠnh , em cần ăn những thức ăn chứa những chất gì ? 2) Làm thế nào để thỰc hiỆn vệ sinh an toàn thỰc phẨm ? 3) Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đưỜng tiêu hóa . 4) Nước có những tính chất gì ? 5) Nêu mỘt số cách làm sẠch nưỚc ? TẠi sao chúng ta cẦn tiẾt kiỆm nưỚc? 5. Hoạt động 5 : Dặn dò - Về nhà ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I. - Các nhóm thi đua hoàn thiện, trình bày sản phẩm. - HS thực hiện - HS trình bày -HS ghi các câu hỏi và trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 33 Bài 33 I- Mục tiêu: - Ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi “ Lò có tiếp sức” yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi. III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB: - Cho HS ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. - Quan sát và sửa sai cho HS. - Cho các tổ biểu diễn. - GV và HS nhận xét. b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “Lò cò tiếp sức ” + Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp + Thực hiện theo tổ. + HS thực hành tập + HS chơi + HS tập nhẹ. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I- Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận ra hai bộ phận CN,VN của câu kể Ai làm gì ?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể này vào bài viết. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập.. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ : bài “Câu kể”. - Nhận xét. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài 1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét. - Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng - Bài 3: Viết đoạn văn rồi lấy bút chì gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì?. Kèm cặp HS yếu kém. GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết -Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 82 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên bản đồ. - Rèn cho HS tính cẩn thận.. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tập” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Thực hành Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Luyện tập thực hành - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia và nhân. - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2,3,4/trang 90 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài. - Cho HS trình bày . HS và GV nhận xét. 3.Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS nêu. - HS đặt tính và tính từ trái sang phải đối với phép chia và từ phải sang trái đối với phép nhân. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở. --------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ : Tiết 17 ( Nghe - viết ) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng đoạn văn. 2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh, vần dễ viết lẫn (l/n; ất/ấc). II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2b III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : - Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao - GV đọc cho HS viết - Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài - GV thu chấm 5 - 7 bài. - GV nêu nhận xét chung 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2b, 3): - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa bài :2b) giấc ngủ- đất trời- vất vả ; 3) giấc mộng - làm người - xuất hiện – lấc láo – cất tiếng ( nếu có ). 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm - HS gấp SGK. - HS viết chính tả. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006 TẬP ĐỌC : Tiết :34 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT ) I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài van với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn. II - Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa cho bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” và trả lời câu hỏi sau bài học. - GV nhận xét từng HS và ghi điểm. - GV nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . 2/ Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - GV chia bài thành 3 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). Ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua. Ý 2: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn. + KL: (Như phần nội dung ). 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc theo cách phân vai.. - HD cách đọc - Cho HS thi đọc đoạn: “Làm sao mặt trăng lạiNàng đã ngủ.” 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. -Lắng nghe. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc theo cách phân vai. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. ------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết 83 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHIA HẾT CHO 5 I - Mục tiêu : Giúp HS: - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. - Vận dụng các kiến thức vừa học để làm bài tập. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: bài “ Luyện tập”.Cho học sinh lên làm tính trên bảng . - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a)Dấu hiệu chia hết cho 2: - Gv yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2. - Gv cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. - Gv có thể gợi ý để HS chú ý đến chữ số tận cùng của các số. KL: Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho2. - TT cho HS quan sát để phát hiện nêu nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 thì không chia hết cho 2. - Gv kết luận : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. b) Giới thiệu số chẵn, số lẻ - Gv nêu : Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. - Gv chọn ghi lại 5 ví dụ về số chẵn có chữ số tận cùng là một trong năm chữ số 0,2,4,6,8. - Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 là các số chẵn. - TT : Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 là các số lẻ. c) Dấu hiệu chia hết cho 5 - Gv yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho5 và vài số không chia hết cho 5. - Gv cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5. KL: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 3.Hoạt động 3: Thực hành -GV tổ chức cho HS tự làm bài 1, 2 / 95; 1,2 / 96 bằng bảng lớp, bảng con, vở và chữa bài Bài 1 : HS tự làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và làm bài vào vở. - Gv nhận xét và chữa bài + Kèm cặp HS yếu kém. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS thực hiện và lên bảng viết, HS khác nhận xét. - HS trao đổi và dự đoán dấu hiệu. - HS thực hiện. - HS nêu ví dụ - HS nêu. - HS thực hiện - HS nêu - HS đọc SGK tìm hiểu và làm vào vở,bảng con, bảng lớp. HS trình bày, HS khác nhận xét. ------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: tiết 33 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - Mục đích, yêu cầu : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: bài “ Luyện tập miêu tả đồ vật” B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2,3 trang 169/SGK. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3) Hoạt động 3: HD làm bài tập Bài tập 1: GV phát phiếu học tập, HS thực hiện yêu cầu của bài tập. - GV giải nghĩa từ két : bám chặt vào. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết bài. - GV nhận xét. 4) Họat động 4 : Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Viết lại bài vào vở. - HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến - HS trao đổi làm bài tập, trình bày kết trước lớp. - HS tiếp nối nhau phát biểu. - HS viết bài, tiếp nối nhau đọc bài viết. - HS nêu -------------- ------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết : 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I- Mục tiêu : Ôn tập cho HS những kiến thức đã học. II - Đồ dùng dạy học : III- Các hoạt động dạy - Học : A) Kiểm tra bài cũ: Bài Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên và trả lời câu hỏi sau bài học - Nhận xét ghi điểm cho từng HS. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2) Hoạt động 2 : Ôn tập cho HS - GV đưa ra hệ thống câu hỏi, cho HS thảo luận theo nhóm. 1) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa? 2) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? 3) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? 4) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. 5) Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nhận xét. 3) Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò - Hd HS trình bày các câu trả lời trong bài kiểm tra - Hs về nhà học bài chuẩn bị tốt thi cuối kỳ I. - HS nghe. - HS thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 34 Bài 34 I- Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Quan sát và sửa sai cho HS. b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. c) Trò chơi vận động : - Trò chơi “nhảy lướt sóng” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp + Thực hiện theo tổ. + Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m. + Từng tổ trình diễn. + HS chơi. + HS tập nhẹ. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I- Mục đích, yêu cầu : HS hiểu: - Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật. - VN trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ và cụm ĐT đảm nhiệm. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết nội dung BT2 (Phần nhận xét). III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài 1: HS trao đổi, tìm câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận VN tong câu và trả lời, GV nhận xét. - Bài 2: HS trao đổi, nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B thành câu kể Ai làm gì? và trình bày trên bảng. - Bài 3: HS quan sát tranh, nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. Kèm cặp HS yếu kém. GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết -Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết :84 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - Áp dụng để làm đúng và nhanh. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng . - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hd luyện tập Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Ôn lại các kiến thức đã học. + Dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 3a, 4b / trang 95, 4/ 96 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở KHOA HỌC : Tiết: 34 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - Chuyên môn ra đề. --------------------------------------------------------------------------------- HÁT - NHẠC : Tiết : 17 BÀI 17 I - Mục tiêu : - Ôn tập các bài hát đã học. Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. Ôn tập TĐN - Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II - Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ quen thuộc. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Cò lả 2. Phần hoạt động: + Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. - Học thuộc các bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. + Hoạt động 2: Ôn tập TĐN - Tập đọc thang âm 5 nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La. - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen. - Đọc đúng 4 bài TĐN đã học - Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân 3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò - Cho cả lớp ôn lại bài hát. - HS hát - HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. - Tập theo sự HD của GV - Cả lớp hát. Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006. KỸ THUẬT : T. 17 THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA(TT) I- Mục đích, yêu cầu : Như tiết 1 II - Đồ dùng dạy học : - Hạt giống, giấy thấm, bông, đĩa đựng hạt.. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HS thực hành thử độ nảy mầm + Cách tiến hành: GV cho HS nhắc lại kỹ thuật thử độ nảy mầm. - GV nhận xét. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 3 : Nhận xét tiết học - HS thực hiện các yêu cầu của GV, thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. ----------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: T. 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - Mục đích, yêu cầu : - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn vẳntong một bài văn miêu tả đồ vật. II - Đồ dùng dạy học : - Vở BT Tiếng Việt 4/1 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG C
Tài liệu đính kèm: