I .MỤC TIÊU:
Biết cách đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số
II .CHUẨN BỊ:
1. GV: bảng phụ, một số chữ số ,
2. Phương pháp hỏi đáp,luyện tập thực hành,trị chơi
3. HS: bảng con, xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC:
· HOẠT ĐỘNG 1:Ổn định – kiêm tra bài cũ:
PP: Trực quan,hỏi đáp
v Khởi động: Hát
v Bi cũ :
* Kiểm tra SGK và ĐDHT
- Nhận xét
· HOẠT ĐỘNG 2:Bài mới
MT:Biết đọc viết các số có 3 chữ số
PP:Thực hành ,hỏi đáp
ÀN TAY EM I ) MỤC TIÊU: - Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ ,giữa các dịng thơ - Hiểu nội dung bài :Hai bàn tay rất đẹp ,rất cĩ ích và rất đáng yêu - Trả lời được các câu hỏi trong SGK- thuộc 2-3 khổ thơ trong bài - Hs khá giỏi thuộc cả bài II ) CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ - Phương pháp hỏi đáp, luyện tập,phương pháp trực quan - HS: xem trước nội dung bài, SGK III ) CÁC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HOC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Hát Bài cũ: Cậu bé thông minh Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? + Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí ? + Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi tựa. HĐ2: Luyện Đọc MT: Rèn kỹ năng đọc đúng trơi chảy tồn bài PP:Gợi mở ,thực hành GV đọc bài thơ. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ theo hàng ngang đến hết bài. GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc Luyện đọc : ấp, hoa nhài Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. Mỗi em đọc 1 khổ . Đọc cá nhân @Khổ 1 Giảng từ : hồng nụ Chuyển ý @Khổ 2 Giảng từ : ấp Chuyển ý @Khổ 3 Treo bảng, hướng dẫn cách nghỉ hơi: nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn 1 ý. Tay em đánh răng/ Răng trắng hoa nhài.// Tay em chải tóc/ Tóc ngời ánh mai.// Chuyển ý @Khổ 4 Giảng từ: siêng năng, giăng giăng Chuyển ý @Khổ 5 Giảng từ: thủ thỉ Đặt câu với từ : thủ thỉ Chuyển ý Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, góp ý. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV gọi HS từng cặp đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng thanh cả bài với giọng vừa phải. GV chốt và chuyển ý HĐ3 :Tìm hiểu bài MT: Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ PP;Hỏi đáp ,trực quan, giảng giải GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ . Hỏi: Câu 1: hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? Câu 2: hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? Em thích nhất khổ thơ nào ?. Vì sao ? GV chốt, chuyển ý. HĐ4 : Học thuộc lòng bài thơ GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ. Cho HS đọc đồng thanh, xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ, sau đó là chữ đầu của mỗi khổ thơ. Tương tự HS làm tiếp với 3 khổ thơ còn lại. Tổ chức cho HS thi đua HTL bài thơ với các hình thức nâng cao dần như sau : Hai đội thi đua:đội A đọc trước (mỗi HS đọc tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài).Đội B đọc tương tự. Đội nào đọc nối tiếp nhanh, đọc đúng là thắng. Củng cố Thi đua đọc diễn cảm, thuộc lòng. Nhận xét , tuyên dương . Dặn dị: Học thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét tiết học 3 HS kể Hs trả lời Bố cậu đẻ em bé Mài chiếc kim thành một con dao. HS lắng nghe. HS đọc nối tiếp . HS luyện phát âm đúng HS đọc từng khổ thơ Nhận xét 1, 2 HS đọc khổ 1 HS nêu nghiã của từ. 1, 2 HS đọc khổ 2 HS nêu nghiã của từ. 1, 2 HS đọc khổ 3 HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi. Nhận xét. 1, 2 HS đọc khổ 4 HS nêu nghiã của từ trong SGK. 1, 2 HS đọc khổ 5 HS nêu nghiã của từ. HS tự đặt câu. HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Nhận xét HS đọc theo cặp. Lớp đọc đồng thanh. Nụ hoa hồng Kề bên má, ấp cạnh lòng, đánh răng, chải tóc, HS nêu suy nghĩ. Nhận xét Hoạt động dành cho học sinh khá và giỏi HS học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV HS thi đua đọc thuộc lòng Nhận xét HS thi đua tiếp sức . Nhận xét . CHÍNH TA:Û(TẬP CHÉP) CẬU BÉ THÔNG MINH I) MỤC TIÊU - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả : khơng mắc quá 5 lỗi chính tả - Làm đúng bài tập 2 (a,b)hay bài chính tả do giáo viên tự soạn - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đĩ vào ơ trống ở bài tập 3 SGk II) CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn HS cần chép. - Phương pháp trực quan ,phương pháp luyện tập - HS: SGK, vở III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Hát Bài cũ: Kiểm tra SGK/ TV1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi tựa. HĐ2: Hướng dẫn HS tập chép GV đọc đoạn chép trên bảng. GVHD học sinh nhận xét Đoạn này chép từ đâu ? Tên bài viết ở vị trí nào ? Đoạn chép có mấy câu ? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ đầu câu viết như thế nào ? Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV chọn cho cả lớp làm BT2a - GV cùng cả lớp nhận xét : ai đúng , điền nhanh , phát âm đúng ? * Bài tập 3 : ( Dành cho học sinh khá và giỏi) - GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ , nêu yêu cầu của bài tập - GV sửa lại cho đúng - GV hướng dẫn . HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố -Dặn dị Củng cố : - GV đưa ra trò chơi ; hướng dẫn luật chơi - Nhận xét , tuyên dương Dặn dị: - Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập : nhắc nhở về tư thế viết ; chữ viết ; cách giữ gìn sách vở Chuẩn bị : Chơi thuyền . GV nhận xét tiết học Cậu bé thơng minh 2 hoặc 3 học sinh đọc lại đoạn chép - Cậu bé thông minh - Viết giữa trang vở - 3 câu - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm ; cuối câu 2 có 2 dấu chấm - Viết hoa . - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề - Cả lớp làm bài vào bảng con ; 2 HS làm bài trên bảng . - Cả lớp viết lời giải đúng vào vở - 1 HS làm mẫu : ă , á - 1 HS làm bài trên bảng lớp ; các HS khác viết vào bảng con ; nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ - HS đọc thuộc 10 chữ và tên chữ tại lớp - Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự . - HS thi đua tiếp sức . - Nhận xét . TOÁN LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: BiẾT cộng ,trừ các số cĩ 3 chữ số (khơng nhớ) Biết giải bài tốn về tìm x Biết giải tốn cĩ lời văn (cĩ một phép trừ) CHUẨN BỊ: - GV:Bảng phụ, bảng cài, Trò chơi toán học - Phương pháp luyện tập thực hành - HS:VBT, SGK, bảng con CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Khởi động: hát Bài cũ: luyện tập Giáo viên kiểm tra 04 học sinh. Yêu cầu : đặt tính và tính 342 + 215 140 + 41 909 – 501 598 - 52 Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: Ôn cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) HOẠT ĐƠNG 2: MT: hướng dẫn học sinh cách đặt tính và cách tính của phép cộng ,trừ các số cĩ 3 chữ số PP;Gợi mở ,động não ,thực hành * Bài 1 : SGK/4 a/ Bài 1 ( câu a) em có nhận xét gì ? Bài 1 ( câu b) em có nhận xét gì ? Nhận xét: Có bao nhiêu HS làm đúng bài 1 ? Tuyên dương, * Bài 2 : Tìm x a/ x –125= 344 b/ x + 125= 266 GV sửa bài Tuyên dương HOẠT ĐỘNG 3: Ôân giải toán và xếp ghép hình MT:Ơn giải tốn cĩ lời văn và xếp hình PP:Gợi mở. Động não * * Bài 3 : SGK/4 Đề bài cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? GV sửa bài Tuyên dương, * Bài 4 : xếp 4 hình tam giác thành hình con cá HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố GV tổ chức cho HS thi đua : xếp hình nhanh. Luật chơi: GV yêu cầu từ 4 hình tam giác của bài 4, em hãy xếp thành những hình em thích. Tổng kết thi đua – tuyên dương DẶN DỊ:học và xem bài tiếp theo. Hs lên bảng làm 1 HS đọc yêu cầu Lớp làm bài Sửa miệng tiếp sức theo dãy . 324 + 405 729 25 + 721 746 761 + 128 889 Đây là phép cộng không nhớ 645 - 302 343 485 - 72 413 666 - 333 333 Đây là phép trừ không nhớ 1 HS đọc yêu cầu HS làm bảng con a/ x –125= 344 b/ x+125 = 266 x = 344 +125 x = 266-125 x = 469 x =141 Lớp nhận xét kết quả 1 HS đọc yêu cầu Đội đồng diễn thể dục gồm 285 người, trong đó có140 nam Hỏi đội đồng diễn có bao nhiêu nữ Giải Số học sinh nữ đội đồng diễn thể dục có là: 285- 140 = 145( Học sinh nữ) Đáp số: 208 Học sinh. Dành cho học sinh khá và giỏi Học sinh xếp thành hình con cá Hs thi đua Nhận xét MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH I .MỤC TIÊU - Ôn tập cho HS các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ : so sánh. - Rèn cho HS biết nêu các từ chỉ sự vật, xác định được biện pháp tu từ so sánh. - Thông qua biện pháp tu từ : so sánh, các em làm quen với hình ảnh so sánh đẹp trong thơ, văn qua đó rèn luyện óc quan sát. II..CHUẨN BỊ - GV: tranh : diều, vòng màu ngọc thạch, bảng phụ. - HS:VBT III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Bài cũ: GV kiểm tra SGK, VBT Nhận xét Bài mới: GV giới thiệu, ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1:Ơn tập MT:ơn về các từ chỉ sự vật PP:Đàm thoại ,giảng giải Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ? Cho VD về 2 từ chỉ người ? Cho VD về 2 từ chỉ con vật ? Cho VD về 2 từ chỉ đồ vật ? Cho VD về 2 từ chỉ cây cối ? Giảng thêm: các bộ phận trên cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật ?. Ví dụ : tóc, tai, tay, HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài tập MT:ơn về các từ chỉ sự vật PP:Đàm thoại ,giảng giải @ BT1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ Đề bài yêu cầu ta làm gì ? GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. => Chốt: ta đã biết và nhớ từ chỉ sự vật là gì, bây giờ lớp sẽ bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh từ những sự vật đó qua câu thơ, văn theo cách so sánh đơn giản. HĐ3: So sánh MT: Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ :so sánh PP:Đàm thoại ,trực quan, giảng giải, thảo luận @ BT 2: Tìm và viết lại những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ dưới đây Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. Lưu ý : ở BT1 chỉ yêu cầu ta tìm từ ngữ chỉ sự vật, nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so sánh với nhau. Gọi 1 HS đọc câu a Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ? Yêu cầu cả lớp cùng diễn tả các hành động theo 2 câu thơ. Sự vật nào được so sánh với sự vật nào ? => Giáo dục : qua 2 câu thơ ta thấy tác giả so sánh bàn tay em nhỏ xinh như hoa đầu cành. Chính vì vậy, chúng ta cần giữ sạch đôi bàn tay lúc nào cũng đẹp và xinh. Gọi 1 HS đọc câu b Cho lớp thảo luận nhóm đôi. Gọi 1 HS lên tìm sự vật được so sánh. Gợi ý: Mặt biển sáng trong như cái gì ? Vậy hình ảnh nào được so sánh với nhau ? Câu c, d lớp tự làm => GV chốt : HĐ4: Củng cố –Dặn dị: Mt:Khắc sâu kiến thức PP:Vấn đáp Bài 4:SGK dành cho học sinh khá và giỏi GV cho HS thi đua thảo luận nhóm 4 (thời gian 2’) để nêu nhận xét của mình trong những hình ảnh so sánh trên, em thích nhất hình ảnh nào ? . Tại sao ?. Tuyên dương, giáo dục . Dặn dị:Học bài và xem bài tiếp theo Hát HS thực hiện theo yêu cầu Là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối. bác sĩ, công nhân con chó, con mèo cái bàn, cái ghế cây bàng, cây phượng 1 HS đọc yêu cầu của đề Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật HS thực hành: tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai Nhận xét HS đọc đề Từ chỉ sự vật là : hai bàn tay em, hoa HS làm theo giáo viên Bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành HS đọc yêu cầu câu b/ Mặt biển so sánh với tấm thảm hoặc mặt biển sáng trong so sánh với tấm thảm khổng lồ. HS nhận xét 1 HS lên trình bày Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ Mặt biển với tấm thảm HS nêu yêu cầu câu c, d HS tự làm bài HS sửa bài miệng Nhận xét. HS thi đua theo đội. Nhận xét. TOÁN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần) I .MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện phép cộng các số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm Tính được độ dài được gấp khúc II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, bảng cài,Trò chơi toán học,Phiếu luyện tập,Bìa nhựa trong .phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp hỏi đáp HS:VBT, SGK, bảng con CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động: hát Bài cũ: luyện tập Giáo viên kiểm tra 04 học sinh. Yêu cầu : đặt tính và tính 648 + 121 325 + 42 900 – 500 796 - 44 Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: Cộng trừ các số cĩ 3 chữ số (cĩ nhớ 1 lần) HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu phép cộng 435 + 127, 256 + 162 MT:Hd học sinh đặt tính và cách tính cộng các số cĩ 3 chữ số cĩ nhớ 1 lần PP:trực quan ,gợi mở ,động não ,thực hành GV nêu phép tính: 435 + 127 = ?. Yêu cầu nêu lại cách tính và tính ? F Lưu ý: phép cộng này kháùc phép cộng khác đã học là có nhớ sang hàng chục GV nêu phép tính: 256 + 162 ? Yêu cầu nêu cách tính FLưu ý: ở hàng đơn vị không nhớ, ở hàng chục có nhớ sang hàng trăm. =>GV giới thiệu bài, ghi tựa HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành * Bài 1 : Tính SGK/ 5 465 + 172 256 + 182 166 + 283 b/ Bài2:Sgk/5 E m có nhận xét gì ? Nhận xét : có bao nhiêu HS làm đúng bài 2 ? * Bài 3: Đặt tính và tính 235 + 417 333+ 47 256+ 70 60 + 360 GV mời đại diện các nhóm trả lời GV sửa bài cho HS sai GV : bài 2 các em cần lưu ý gì khi đặt tính và tính ? Tuyên dương B * Bài4: Tính độ dài đường gấp khúc NOP A C GV ôn lại cho HS cách tính độ dài đường gấp khúc Hướng dẫn HS giải Nhận xét số lượng bài Đ, S và sửa cho HS sai . Tuyên dương. * Bài5: Số ? 500 đồng = 200 đồng +.. đồng 500 đồng = 400 đồng+.. đồng 500 đồng = đồng+ 500 đồng Tuyên dương, tặng hoa. Hoạt động 4: Củng cố trị chơi Luật chơi: GV đọc phép tính và kết qủa, yêu cầu HS giơ bảng Đ, S 615 + 218 833 452 + 156 508 527 + 145 662 Tổng kết thi đua – tuyên dương Tổng kết Làm các bài còn lại vào buổi chiều. Chuẩn bị: Ôn lại cách cộng, trừ số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) để chuẩn bị tiết sau luyện tập. Nhận xét tiết học. Hs thực hành 1 HS đặt tính dọc Tính từ phải sang trái: hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục, hàng trăm với hàng trăm. Hàng đơn vị: 5 + 7 bằng 12 (qua 10), viết 2 (đơn vị ) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục) Hàng chục :3 + 2 bằng 5, thêm (nhớ) 1 bằng 6, viết 6 ở dưới thẳng cột hàng chục. Hàng trăm: 4 + 1 bằng 5, viết 5. 1 HS đặt tính dọc Hàng đơn vị: 6 + 2 bằng 8, viết 8 Hàng chục :5 + 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 chục sang hàng trăm. Hàng trăm: 2 + 1 bằng 3, thêm (nhớ) 1 bằng 4, viết 4 1 HS đọc yêu cầu Lớp làm bài Sửa miệng tiếp sức theo dãy . Đây là phép cộng có nhớ sang hàng chục Đây là phép cộng có nhớ sang hàng trăm 1 HS đọc yêu cầu Đặt tính rồi tính HS làm bảng con 235 + 417 652 256 + 70 326 333 + 47 380 60 + 360 420 Lớp nhận xét kết quả Viết thẳng cột , trăm dưới trăm , chục dưới chục , đơn vị dưới đơn vị và tính từ phải sang trái Giải Độ dài đường gấp khúc ABC: 126+ 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm. Dành cho học sinh khá và giỏi 1 HS đọc yêu cầu Lớp sửa bảng phụ – thi đua 2 đội 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng+100 đồng 500 đồng = 0 đồng+ 500 đồng HS thi đua giơ bảng Đ,S S,Đ,S Nhận xét CHÍNH TẢ CHƠI CHUYỀN I/MỤC TIÊU Nghe - viết đúng bài chính tả : Trình bày đúng hình thức bài thơ Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống ở bài 2 SGK Làm đúng bài 3(a,b)hay bài do gv tự soạn II/ CHUẨN BỊ GV: bảng phụ, SGK, phương pháp luyện tập . HS: SGK, vở, bảng con III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Hát Bài cũ: Kiểm tra 3 HS viết bảng lớp:rèn luyện, siêng năng, nở hoa – lớp viết bảng con. Nhận xét, ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu, ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 2: MT: Giúp học sinh ,nghe viết chính xác bài thơ PP; Gợi mở ,trực quan: Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc 1 lần bài thơ. Khổ thơ 1 nói điều gì ? Khổ thơ 2 nói điều gì ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ?. Vì sao ? Nên viết từ ô nào trong vở ? GVHD HS nêu từ khó viết GV đọc bài cho HS viết Chấm, chữa bài GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập MT: Giúp học sinh phân biệt và điền đúng các vần ao,oao,âm l hay n PP:Gợi mở ,thực hành ,động não. Bài 2: GV treo bảng phụ GV cùng cả lớp nhận xét : ai đúng , điền nhanh , phát âm đúng ? * Bài tập 3a/ lành, nổi, liềm GV sửa lại cho đúng HĐ 4: Củng cố -dặn dị: MT: củng cố lại bài học qua trị chơi PP trị chơi Củng cố : GV đưa ra trò chơi ; hướng dẫn luật chơi GV đchọn 2 đội a và b ,mỗi đội gồm 6 em .lên điền từ theo hình thức tiếp sức Nhận xét , tuyên dương . Dặn dị - Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập : nhắc nhở về tư thế viết ; chữ viết ; cách giữ gìn sách vở . Chuẩn bị : Ai có lỗi. GV nhận xét tiết học 2 HS : đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết trước: a,á,ớ,bê,xê,xêhát, dê,đê,e,ê. Hs viết bảng Hs nhắc lại 1HS đọc lại, lớp đọc thầm Tả các bạn đang chơi chuyền Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, 3 chữ Viết hoa Vì là câu các bạn nói khi chơi trò chơi này Lùi 4 ô rồi viết HS nêu và phân tích từ khó viết HS viết bảng con :chuyền, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai HS nêu miệng tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở HS viết bài vào vở HS tự chữa lỗi bằng bút chì Nhận xét HS nêu yêu cầu Lớp làm bài HS thi đua điền vần nhanh. Nhận xét Dành cho học sinh khá và giỏi HS nêu yêu cầu Lớp làm bảng con Nhận xét * HT: thi đua HS thi đua tiếp sức . Nhận xét Điền vào chỗ trống ung,inh,on..ươc ạc hậu, ụ cười Hs chơi TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I .MỤC TIÊU: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp Chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên tranh vẽ Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.Nếu ngừng thở 3 đến 4 phút người ta cĩ thể chết CHUẨN BỊ: GV: các hình trong SGK trang 4, 5.phương pháp hỏi đáp,hoạt động nhĩm ,phương pháp trưc quan ,lên hệ thực tế HS: SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Bài cũ: GV kiểm tra SGK và dụng cụ học tập. Bài mới: GV giới thiệu, ghi tựa HĐ2 :Thực hành cách thở sâu. MT;Giúp hs nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra PP:vấn đáp,gợi mở,trị chơi,thực hành. -GV cho HS cùng thực hiện động tác : bịt mũi nín thở. Hỏi: -Cảm giác của em sau khi nín thở lâu ? -GV cho 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu như H1/4 SGK -GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. -Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu ?. -Nêu ích lợi của việc thở sâu ? @Kết luận: khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn ĐÓ LÀ CỬ ĐỘNG HÔ HẤP. Cử động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên nhận được nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài HĐ3: Làm việc với SGK Mt:Hs chỉ và nĩi đước tên các cơ quan trong sơ đồvà nĩi được đường đi của khơng khí PP;Thảo luận nhĩm, hỏi đáp GV cho HS mở SGK quan sát H2/5.Yêu cầu HS hỏi – đáp Nhận xét – tuyên dương cặp có câu hỏi sáng tạo @Kết luận: cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Đường dẫn khí: mũi, khí quản, phế quản Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí HĐ 4: Củng cố –Dặn dị MT:Khắc sâu kiến thức PP: Liên hệ thực tế Củng cố Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở ? GD: người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức GV nhận xét, tuyên dương. Dặn dị Xem lại bài. Chuẩn bị : nên thở như thế nào ? Nhận xét tiết học. Hát –1 HS nhắc lại. HS thực hiện. -Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. 1 HS thực hiện -Lớp thực hành hít vào,thở ra. -Khi hít vào lồng ngực sẽ nở to ra, khi thở ra lồng ngực xẹp xuống. -Giúp sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. HS hỏi đáp theo cặp HS A: bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. HS B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên H2/5 SGK HS A: đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? HS B: đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ? HS A: phổi có chức năng gì ? HS B: chỉ trên H3/5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra Nhận xét HS tự liên hệ , trả l
Tài liệu đính kèm: