Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 25

Thứ hai ngaøy 01 thaùng 03 naêm 2010

Taäp ñoïc (2 tieát)

Tiết 97-98: Sôn Tinh, Thuûy Tinh

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó: tuyệt trần, cầu hôn, hồng mao, Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là Thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.

- Giáo dục HS biết cách phòng chống lũ lụt.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n naêm
I. Mục tiêu:
1. HS nhận biết, đọc, viết 1/5.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 1HS vẽ hình tròn 4 phần lấy đi 1 phần được ¼, lớp vẽ vào bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp. 
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
-Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật chia làm 5 phần và lấy một phần.
?Lấy đi mấy phần của hình chữ nhật?
-Yêu cầu đọc, viết 1/5.
?Em hiểu lấy đi một phần năm hình chữ nhật là ntn?
Bài1: Yêu cầu quan sát và cho biết hình nào đã tô màu 1/5.
?Hình B chia làm mấy phần?
?Tô màu mấy phần?
?Vậy hình b có phải đã tô màu 1/5 hình tròn không?
Bài 3: ? Hình a có mấy con vịt?
?Đã khoanh vào mấy con?
?Hình b đã khoanh vào mấy con?
?Vậy hình nào khoanh vào 1/5 con vịt?
-Thực hiện.
	1/5
+Lấy đi một phần năm.
-Đọc, viết 1/5.
+Hình chữ nhật chia 5 phần lấy đi một phần.
-Quan sát thảo luận nêu.
+Nêu: Đã tô màu hình A, C, D
+5 phần.
+2 phần.
+Không 
+10 con vịt.
+2 con.
+5con.
+Hình a
IV. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán. 
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS vẽ 1/5 hình chữ nhật, hình tròn.
Thöù ba ngaøy 02 thaùng 03 naêm 2010
Kể chuyện
Tiết 25: Sôn Tinh, Thuûy Tinh
I.Mục tiêu:
- Biết sắp xếp tranh đúng nội dung câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
- Giáo dục HS phòng chống lũ lụt.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa. 	
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện 
HĐ 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
 HĐ 3: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
-Gọi 2HS kể chuyện Quả tim khỉ.
?Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét – ghi điểm,
-Giới thiệu bài.
-Quan sát tranh sách giáo khoa.
?Thứ tự các tranh thế nào?
-HD HS kể từng tranh.
-Chia nhóm yêu cầu tập kể trong nhóm.
-Yêu cầu kể nối tiếp đoạn.
-Nhận xét - tuyên dương.
-GV kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu HS tập kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS kể.
-Nhận xét - tuyên dương.
?Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể cho bố mẹ nghe.
-2HS kể chuyện: Quả tim khi.
-HS nêu, lớp theo dõi bạn kể.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát nêu nội dung từng tranh.
+T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón mị nương.
+T3: Vua hùng tiếp hai người.
-Theo dõi kể.
-Kể trong nhóm.
-Mỗi nhóm 1HS lên kể nối tiếp đoạn.
-Nhận xét lời kể của bạn.
-Nghe.
-Tập kể trong bàn.
-Nối tiếp kể.
-Bình chọn bạn kể hay.
+Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm nay.
-Lắng nghe.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
Thể dục
(Dạy chuyên)
Toán
Tiết 122: Luyeän taäp
I. Mục tiêu:
1. Thực hành bảng chia, bảng nhân 5. 
2. Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2HS đọc bảng nhân, chia 5, lớp theo dõi bạn đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Bài 1: Yêu cầu nêu miệng
-Nhận xét yêu cầu HS đọc lại bảng chia 5.
Bài 2: Yêu cầu nêu miệng.
?Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép nhân và chia?
Bài 3: GV đọc bài toán.
-Gọi HS đọc.
-HD tóm tắt.
-HD yêu cầu làm vào vở, HS yếu Min, Quyn, Trung chỉ thực hiện phép tính.
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 4: Tương tự bài 3 
Bài 5: Yêu cầu HS quan sát và nêu.
?Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi?
-Nhận xét. 
-HS nối tiếp nêu.
-HS đọc.
+ 5 x 2 = 10
 10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
+Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. 
-Theo dõi.
-HS đọc.
-Tự tóm tắt:
 5 bạn có: 35 quyển vở
 ?1 bạn có: quyển vở?
Bài giải
1 bạn có số quyển vở là:
35 : 5 = 7 (quyển vở)
Đáp số: 7 quyển vở.
-Quan sát nêu:Hình a, b đều có 15 con voi.
+Hình a khoanh tròn 1/5 số con voi.
IV. Đồ dùng dạy – học: Bảng con.
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các bảng chia đã học.
Chính tả (tập chép)
Tiết 25: Sôn Tinh, Thuûy Tinh 
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác một đọan trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần, thanh dễ viết sai: tr/ch, hỏi/ngã.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Vở tập chính tả.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép 
HĐ 2: Luyện tập 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Đọc: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài tập chép.
-Gọi HS đọc.
?Tiếng nào trong bài cần phải viết hoa?
-Nêu từ dễ viết sai:chàng trai, tuyệt trần
-Yêu cầu viết bảng con.
-Nhận xét – sửa lỗi.
-Đọc lại bài. 
-Yêu cầu chép bài vào vở.
-Theo dõi HS chép bài.
-Đọc lại bài. 
-Chấm bài – nhận xét.
Bài 2a: Gọi HS đọc.
-HD yêu cầu làm vở.
b. Làm miệng.
Bài 3a: Nêu yêu cầu.
Thi đua tìm 5 từ viết tr/ch.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.
-Dặn HS về làm lại các bài tập.
-2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-1 HS đọc.
+Hùng Vương, Mị Nương, các tiếng đầu câu, sau dấu hai chấm.
-HS đọc.
+Viết bảng con chàng trai, tuyệt trần 
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
+Trú mưa, chú ý.
+Truyền tin, chuyền cành.
+Chở hàng, trở về.
-Nêu.
-Thi đua giữa các nhóm.
-Nhận xét - bổ sung.
-Lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 25: Lòch söï khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngưới khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử.
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
HĐ 1: Phân tích câu chuyện đến thăm nhà bạn
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò:
?Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét – ghi điểm.
Giới thiệu bài
-Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn’’
-Yêu cầu thảo luận
?Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
?Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đă có thái độ, cư xử như thế nào?
?Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
?Cư xử lịch sự là em cần làm gì?
KL:như sgv.
-Gọi HS đọc bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm viết thêm các việc nên làm khi đến nhà người khác chơi.
-Cho HS liên hệ:Trong những việc nên làm em đã làm được những việc gì? Việc nào em chưa làm được ? vì sao?
-Nhận xét nhắc nhở thêm.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc.
-HD HS cách tán thành, không tán thành. 
-Nêu tình huống.
-Nhận xét ý kiến
-Nhận xét tổng kết ý kiến.
KL:như sgv.
-Nhận xét giờ học.
-2 HS nêu:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-Thảo luận theo bàn.
+Nhớ bấm chuông khi gõ cửa, chào hỏi người lớn.
+Thái độ ngượng ngùng, lễ phép chào hỏi khi ra về.
+Cần phải lịch sự khi đến nhà người khác.
+Gõ cửa, chào hỏi
-Nghe.
-2HS đọc.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét – bổ sung
-HS liên hệ thực tế.
-2HS đọc.
-Nêu ý kiến.
-Giải thích ý kiến mình đưa ra.
-Đọc ghi nhớ SGK.
-Nghe.
Thöù tö ngaøy 03 thaùng 03 naêm 2010
Tập đọc
Tiết 99: Beù nhìn bieån
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó: trời, lon ta lon ton, phì phòNgắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. 
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét - ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-Gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ.
-HD phát âm từ khó: trời, lon ta lon ton, phì phò.
-Yêu cầu đọc nối tiếp khổ thơ.
-Giải nghĩa từ SGK
-Chia lớp thành cách nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
?Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
?Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
?Em thích khổ thơ nào nhất?
-Tổ chức đọc theo bàn.
-Gọi HS yếu lên bảng luyện đọc.
-Nhận xét.
?Em có thích biển không vì sao?
-Nhận xét – dặn HS.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi bạn đọc.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-HS đọc nối tiếp òng thơ.
-Phát âm từ khó, HS yếu đánh vần, đọc trơn: Min, Trung, Quyn.
-Nối tiếp nhau đọc khổ thơ.
-Đọc các từ SGK.
-Đọc trong nhóm.
-Đọc đồng thanh trong nhóm
-Thi đọc giưã các nhóm.
-Đọc đồng thanh 
-Thực hiện.
+ Tưởng rằng biển nhỏ.
 Mà to bằng trời.
 Như con sông nhỏ.
 Chỉ có một bờ.
+ Bãi giằng với sóng.
 Chơi trò kéo co.
 Nghìn con sóng khoẻ.
 Lon ta lon ton.
 Biển to lớn thế?
 Vẫn là trẻ con.
-HS nêu ý kiến.
-Thực hiện.
-Nhiều HS luyện đọc.
-Cả lớp đọc đồng thành.
-HS nêu.
-Về học thuộc bài.
Toán
Tiết 123: Luyeän taäp chung
I. Mục tiêu:
1. Thực hành tính các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có hai phép tính nhân và chia.
2. Thực hành tìm số hạng và thừa số chưa biết.
3. Giải toán có phép nhân.
4. HS xếp được 4 hình tam giác thành hình chữ nhật.
II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng chia 2, 3, 4, 5
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số 4.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Nhóm.
Bài 1: HD mẫu.
3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
-Nhắc lại cách tính từ trái sang phải.
-Yêu cầu làm bảng con.
-Nhận xét - chữa bài.
-Bài 2: Tìm x
-Nhắc lại cách tìm số hạng,thừa số chưa biết,
-HS yếu chỉ làm câu a: Min, Quyn,Lân.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 4:GV đọc bài toán.
-Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu làm vào vở.
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 5: Phát cho HS mỗi HS 4 hình tam giác. Và yêu cầu xếp thành hình chữ nhật.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Theo dõi. 
-làm bảng con.
5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10
6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10
2 x 2 x 2 = 2 x 4 = 8
-Theo dõi.
-Làm vào bảng con.
x + 2 = 6 x × 2 = 6
 x = 6 – 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3
-Theo dõi.
-HS đọc.
+1 chuồng có: 5 con thỏ.
 4 chuồng có: con thỏ.
Bài giải
4 chuồng có số con thỏ là
5 x 4 = 20 (con thỏ)
Đáp số: 20 con thỏ
-Thực hành xếp hình theo nhóm 4.
IV. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các bảng nhân, chia đã học.
Luyện từ và câu
Tiết 25: Töø ngöõ veà soâng bieån
Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi: Vì sao?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Giáo dục HS trả lời câu hỏi lễ phép.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về sông biển.
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
3.Củng cố, dặn dò:
?Tìm một số thành ngữ so sánh con vật?
-Nhận xét - ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nêu mẫu: Tàu biển, biển cả giải thích biển có thể đứng trước hoặc sau.
-Yêu cầu HS tìm nêu miệng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu thảo luận theo bàn.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
-Trong câu từ nào in đậm. 
?Thay từ vì có nước xoáy bằng từ nào?
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm vào vở.
-Gọi HS đọc bài.
-Chữa bài.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-2 HS làm bảng: Nhanh như cắt, chậm như sên, khoẻ như trâu, cao như sếu,lớp theo dõi.
-2HS đọc: Tìm từ có tiếng biển.
-Nghe.
-Thảo luận theo bàn.
-Nối tiếp nhau nêu.
+Bão biển, gió biển, mưa biển, nước biển, sóng biển 
+Biển mặn, biển xanh, biển lớn .
-Đọc lại từ ngữ về sông biển.
-2HS đọc.
-Tìm từ trong ngoặc cho hợp nghĩa: suối, sông, hồ.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu: a; sông, b; suối, c; hồ.
+Từ vì có nước xoáy 
+Thay bằng từ Vì sao?
-Nối tiếp nhau nêu.
+Không được bơi ở đoạn sông này vì sao?
+Vì sao không đựơc bơi ở đoạn sông này?
-2HS đọc.
+Trả lời câu hỏi vì sao?
-Làm bài vào vở.
-HS đọc bài làm của mình.
-Lắng nghe.
Haùt nhaïc
	 (Dạy chuyên)
Taäp vieát
Tiết 25: Chöõ hoa V
I.Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa V theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng “ Vượt khó băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
- Giáo dục HS viết nắn nót, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu chữ V, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS viết U, Ö, Öơm cây gây rừng
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu chữ hoa V 
-Chữ V đựơc cấu tạo thế nào?
-Phân tích cách viết và viết mẫu.
-Yêu cầu viết bảng con.
-Nhận xét uốn nắn.
-Giới thiệu cụm từ: Vượt suối băng rừng.
?Em hiểu cụm từ đó như thế nào?
?Cụm từ nào có nghĩa như cụm từ vượt núi băng rừng?
-Yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ.
-HD cách viết chữ Vượt.
-Yêu cầu viết bảng con.
-Nhận xét uốn nắn.
-Yêu cầu viết vở, nhắc nhở theo dõi HS viết bài.
-Chấm bài – nhận xét.
-Nhắc nhở HS về viết bài ở nhà.
-Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng.
-Quan sát.
-Chữ hoa V cao 5 li được viết bởi 3 nét.
-Quan sát theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần.
-2HS đọc, cả lớp đọc.
+Vượt qua đoạn đường không quản ngại khó khăn.
+Trèo đèo lội suối.
-HS nêu độ cao các con chữ.
+Khoảng cách giữa các chữ là một chữ o.
-Quan sát.
-Viết bảng con 2 lần
-Viết vào vở.
-Lắng nghe.
Thöù naêm ngaøy 04 thaùng 03 naêm 2010
Toán
Tiết 124: Giôø, phuùt
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết 1 giờ có 60 phút. Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, 3 số 6.
Nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút
2. Củng cố biểu tượng về thời gian. Việc sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày.
3. HS thực hành cộng với đơn vị đo thời gian.
II. Hoạt động sư phạm: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1.
- Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
- HT tổ chức: Cá nhân. 
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐLC: Thực hành.
-HTTC: Cá nhân
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 2
 - Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số 3
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân
-Yêu cầu HS tự thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
-Khi kim phút đi đủ 1 vòng quanh đồng hồ ta đựơc 1 giờ.
-1giờ có 60 phút.
-Kim giờ chỉ số 8, kim phút chỉ số 3 là 8giờ đúng.
-Khi kim đông hồ quay từ số 12 đến số 1 ta có 5 phút, từ số 1 đến số 2 là 5 phút
-Yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ.
?Kim giờ chỉ số 8 kim phút chỉ số 3 mấy giờ?
?Kim giờ số 8 kim phút số 6?
? 8giờ 30 phút còn có cách đọc thế nào?
-Yêu cầu HS thực hành theo cặp
?Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
?60’ là mấy giờ?
Bài 1: Yêu cầu qs đồng hồ SGK
-GV hỏi gọi HS bất kì trả lời.
-Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu.
?Tranh a vẽ gì và viết gì?
?Mai ngủ dậy lúc mấy giờ?
?Vậy đồng hồ nào phù hợp với tranh thứ nhất?
-Tương tự các bức tranh còn lại.
Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 giờ = 3 giờ
5 giờ – 2 giờ= 3giờ.
-Yêu cầu làm vào vở.
-Chấm, nhận xét.
-Thực hành trên đồng hồ.
-HS đọc:1 giờ = 60 phút.
-HS đọc 8 giờ.
-Thực hành
+8 giờ 15’
+8 giờ 30’
+8 rưỡi.
-Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30.
+1 giờ có 60’
+60 phút là 1 giờ.
-Quan sát.
-HS nối tiếp trả lời.
-QS nêu: mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?
+Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
+Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
+Đồng hồ C
-Theo dõi
-Làm bài vào vở.
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ.
9 giờ - 3 giờ = 6 giờ
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
IV. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dung DH toán.
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS thực hiện quay đồng hồ.
Thể dục
(Dạy chuyên)
Tập đọc
Tiết 100: Döï baùo thôøi tieát (đọc thêm)
Tự nhiên xã hội
Tiết 25: Moät soá loaøi caây treân caïn
I. Mục tiêu:
- Nói tên và nêu lợi ích của một số loài cây sống trên cạn. 
- Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả.
- Biết chăm sóc và bảo vệ một số loài cây.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: quan sát nhận xét.
HĐ 2: Làm việc với sách Giáo khoa.
3.Củng cố, dặn dò:
?Cây có thể sống ở những đâu?
?Kể tên một số loài cây sống trên cạn dưới nước?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS làm việc theo nhóm quan sát cây và cho biết.
?Cây tên gì? To hay nhỏ? Cây cho bóng mát hay hoa quả.
?Thân cành lá có gì?Cây có hoa quả không?
?Rễ cây như thế nào?
-Nhận xét.
-Yêu cầu HS quan sát SGK.
?Các cây trên cây nào là cây ăn quả?, cây lương thực, cho bóng mát, dùng làm thuốc, làm gia vị?
?Ngoài cây trên em hãy kể thêm các loài cây?
?Cây này sống ở đâu?
-Có nhiều loài cây sống trên cạn và có lợi ích riêng.
-Cho HS thi đua kể tên các loài cây và nêu ích lợi.
-Nhận xét nhắc nhở.
-2 HS nêu: trên cạn, dưới nước.
-2 HS nêu.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu.
-Quan sát.
-Nêu tên các loài cây.
+Mít, phi lao, ngô, đu đủ, thanh long, cây sả, lạc, 
-Nêu.
-Nhiều HS kể.
-Tham gia chơi.
-HS nêu: cây tiêu - làm gia vị.
Luyện tập tiếng việt
(Luyện đọc các bài đã học)
Thöù saùu ngaøy 06 thaùng 03 naêm 2010
Chính tả (Nghe – viết)
	Tiết 50: Beù nhìn bieån
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
- GD học sinh viết nắn nót, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
-Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dò:
-Đọc: tuyệt trần, người chồng, giỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc đoạn viết.
-Gọi HS đọc.
?Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
?Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
-Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ gọng vó, khiêng sóng lừng.
-Nhận xét – sữa lỗi.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở.
Bài 2: 
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp và nêu kết quả.
-Nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài.
-2HS viết bảng, lớp viết bảng con.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-2HS đ
+4Tiếng.
-Nêu: Biển to
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
+Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận.
-Lắng nghe.
-Nêu kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.
-Lắng nghe.
Thủ công
(Dạy chuyên)
Toán
Tiết 125: Thöïc haønh xem ñoàng hoà
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim chỉ số 3, số 6
2. Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, các thời gian 15phút, 30phút.
II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu 2HS nêu. 
1 giờ = 60 phút 
60 phút = 1 giờ.
Lớp thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân. 
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 3.
-HĐLC:Thực hành.
-HTTC: Cặp đôi.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS quay đồng hồ như hình a và hỏi đồng hồ a chỉ mấy giờ?
?Đồng hồ b chỉ mấy giờ?
?Đồng hồ c chỉ mấy giờ?
?Đồng hồ d chỉ mấy giờ?
-Yêu cầu HS quay 8 giờ.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối.
?An vào học lúc 1 giờ 30 phút ứng với đồng hồ nào?
-Tương tự các câu còn lại yêu cầu làm vở.
-Chấm, nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hành quay trên đồng hồ.
-Nhận xét – tuyên dương HS
-2 HS đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Thực hành trên đồng hồ.
+Đồng hồ a chỉ 4 giờ 15 phút.
+Đồng hồ b chỉ 1 giờ 30 phút.
+Đồng hồ c chỉ 9 giờ 15 phút.
+Đồng hồ d chỉ 8 giờ 30 phút.
-HS thực hành quay trên đồng hồ.
-HS nêu.
+Ứng với đồng hồ A.
-Thực hiện.
b: 15 giờ hình D c: 15 giờ 15’hình B
d: 16 giờ 30’h E e: 5 giờ 30’hình C
g: 7 giờ tối hình G.
-Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ,1 giờ 30 phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng có đồng hồ.
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS thực hiện quay đồng hồ.
Tập làm văn
Tiết 25: Ñaùp lôøi ñoàng yù
Quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1: Đáp lời đồng ý.
HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống.
?Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK.
?Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b) Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d)Trên mặt biển có những gì?
-Nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-2 HS lên thực hành hỏi – đáp.
 HS 1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ chưa?
 HS 2: Chưa thấy bao giờ.
 HS 1: Thật đáng tiếc.
-Nhắc lại nội dung bài.
-2HS đọc theo câu đối thoại.
-Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời thoại.
-2-3cặp thực hiện.
-Nhận xét.
+Lịch sự, lễ phép.
-2HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
-thảo l

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan25_lt2.doc