Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 22 năm học 2007

Tiết 1: Đạo đức

Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2).

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam.

b) Kỹ năng:

- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.

- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài.

c) Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.

- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.

- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm.

 * HS: VBT Đạo đức.

III/ Các hoạt động:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 22 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng điểm của đường kính AB.
+ Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
b) Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn.
- Gv cho Hs quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của compa. Compa dùng để vẽ hình tròn.
- Gv giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm:
+ Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước.
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 3cm.
- Cho HS tự vẽ
- Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương bạn vẽ đúng, đẹp.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu tự làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng vẽ hai đường kính.
- Sau khi Hs đường kính CD và bán kính OM xong, Gv yêu cầu Hs làm phần b) 
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Nhận xét tiết
.
Hs quan sát mặt đồng hồ.
Hs quan sát hình tròn.
Vài Hs nêu lại nhận xét hình tròn.
Hs quan sát compa.
Hs vẽ hình tròn bằng compa.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Hình a): OQ, OP, OM, ON là bán kính. MN, PQ là đường kính.
 + Hình b): Các bán kính có trong hình tròn là: OA và OB 
CD không là đường kính ; IC; ID không là đường kính.
- Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs nêu cách ve và thực hành vẽõ.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
1 Hs lên bảng vẽ.và trả lời phần b
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Tiết 2: Chính tả
Ê- ĐI – XƠN
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng , đẹp một đoạn văn về Ê-đi-xơn
	 - Biết viết hoa chữ đầu câu ,ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập điền âm, dấu thanh dễ lẫn (ch/ tr; dáu hỏi/ ngã) và giải đố. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết hai lần BT 2b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
* HĐ 2: HD làm BT
C/ Củng cố dặn dò
- GV mời 2 Hs lên bảng viết một số từ : có dấu hỏi/ ngã.
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Tên riêng ê-đi-xơn viết thế nào?.
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét bài viết của Hs.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống các tiếng có dấu thanh dễ lẫn: hỏi/ ngã
 Bài tập 2b: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đềbài, quan sát tranh
- Gv Hs làm nháp ; viết tiếng cần điền.
- GV mời HS thi làm bài nhanh và đọc kết quả câu đố
- GV chốt lời giải đúng.
b) chẳng, đổi, dẻo, đĩa+ là cánh đồng.
 - Về tập viết lại từ khó, HTL câu đố và làm bài BT2a.
-- Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại đoạn viết.Cả lớp đọc thầm 
- Chữ đầu câu, đầu đoạn , tên riêng.
- Hoa chữ cái đầu. Có dấu g ạch nối.
- HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm nháp.
HS lên bảng thi làm nhanh 
 - Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng
HS nhận xét.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
 Tiết 3: TNXH
RỄ CÂY
I/MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS biết:
Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
Phân loại rễ cây sưu tầm được.
II/ ĐỒDÙNG 
Các hình trong SGK
Sưu tầm các loại rễ cây mang đến lớp.
Giấy A0 và băng keo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
* HĐ2: Phân laọi rễ cây.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu tác dụng của nhựa cây và thân cây?
- Kể tên một số loại thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi bảng
* MT: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* TH; - Yêu cầu từng cặp HS quan sát H 1,2,3,4/ 83 sgk Mô tả đặc điểm của rẽ cọc, rễ chùm
- H5,6,7/ 83 mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ
- Chỉ định và nhóm phát biểu.
- KL: đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con – đó là rễ cọc. Cây có nhiễu rễ mọc đều nhau thành chùm gọi lf rễ chùm. Rễ mọc ra từ thân hoặc cành là rễ phụ, Rễ phình to tạo thành củ, gọi là rễ củ.
* MT: Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm được.
* TH: Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính . Nhóm trưởng cho các bạn đính các laọi rễ cây sưu tầm theo từng loại. Và ghi chú ở dưới là loại rễ gì. 
- Cho các nhóm giới thiệu về bộ sưu tầm của tổ mình trước lớp.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị giờ sau: Nêu chức năng của rễ cây.
- Lên bảng trả lơì
Quan sát theo nhóm 4
Đại diện trả lời trước lóp và bổ sung cho nhau.
Trưng bày theo nhóm và thuyết trình trước lớp.
- Chọn nhóm sưu tầm được nhiều loại rễ cây, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
TIẾT 4
Đan nong mốt (tiết2).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs 
 Biết cách đan nong mốt.
Kỹ năng: 
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm mình nan.
II/ Chuẩn bị:
* GV: tấm đan nong mốt bằng bìa.
 Tranh quy trình đan nong mốt. 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Nhắc lại cách đan 
* HĐ2: Thực hành.
3. Củng cố, dặn dò.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong mốt.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít);
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
.
Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt.
Hs thực hành đan nong mốt.
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
Thứ tư, ngày 07 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc.
CÁI CẦU
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: chum, ngòi, sông Mã
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấùy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các khổ thơ .
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, bắc cầu, đãi đõ, Hàm Rồng.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 c) Thái độ: :Giáo dục Hs biết yêu cảnh đẹp quê hương.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
* HĐ 1: Luyện đọc
* HĐ 2: HD tìm hiểu bài
* HĐ 3 : HTL bài thơ
C/ Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu Hs kể 4 đoạn câu chuyện Nhà bác học và bà cụ già, trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài
* Mục tiêu: Giúp HD đọc đúng các dòng thơ, khổ thơ
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ khó
- HD đọc từ khó 
- HD cách chia khổ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ, các dấu câu giữa dòng thơ. 
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài thơ
Nêu câu hỏi
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, đước bắc qua dòng sông nào?
+ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầøu nào? Vì sao?
+ Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó?
+ Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nho đối với cha như thế nào? 
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm nhẹ nhàng tha thiết. Và học thuộc từng khổ, cả bài thơ
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc thuộc, hay.
- Dặn HS về HTL bài thơ. 
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng kể.
Theo dõi
- Đọc 2 dòng nối tiếp
- Đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: chum, ngòi, sông Mã.
_ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
_ Các nhóm đọc thi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Cha làm nghề xây dựng cầu hay kĩ sư, công nhân
+ Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
+ Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió, lá tre, chiếc cầu qua nhà bà ngoại, đếnchiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ.
+ ... chiếc cầu trong tấm ảnh- cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiế cầu do cha mẹ và các đồng nghiệp làm ra.
+ Phát biểu.
+ .. . Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. 
Theo dõi
HTL 
Thi HTL( Mỗi nhóm 4 em tiếp nối nhau Đ TL 4 khổ thơ)
 Nhận xét, chọn bạn đọc hay.
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO
 DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU HỎI.
I/ MỤC TIÊU
	- Mở rộng vốn từ sáng tạo
	- Luyện tập về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giấy lớn ghi sẵn BT1; 4 tờ giấy A4; Bảng phụ ghi BT2,3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1
* HĐ 2
* HĐ 3
C/ Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS chữa BT 2,3 
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- Giới thiệu và ghi bài.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Tổ chức thảo luận theo nhóm 4, ghi từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức vào giấy lớn.
-Treo lời giải và chốt bài đúng.
chỉ tri thức
chỉ hoạt động của tri thức
nhà bác học, nhà thông thái, tiến sĩ, N. nghiên cứu. 
nghiên cứu khoa học
nhà phát minh, kĩ sư
phát minh, chế tạo, thiết kế
bác sĩ, dược sĩ
chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
thầy giáo, cô giáo
dạy học 
nhà văn, nhà thơ
sáng tạo 
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu
- HD HS làm theo cặp, gọi 2 hS lên bảng điền vào bài trên bảng.
- Chữa, chốt lời giải đúng
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT 3
- GV giải nghĩa thêm từ : Phát minh: Tìm ra những điều mới, làm ra vật mới có ý nghĩa lón đối với cuộc sống.
- Cho HS giải thích yêu cầu, đọc thầm và làm bài cá nhân.
- Mời 2 HS làm bài thi trên bảng, sau đó đọc kết quả.
- Nhận xét chốt bài đúng.
- Hỏi : Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- Nhận xét, khen những HS học tốt,
- Lên bảng trả lời
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 4
- Lên bảng dán kết quả bài làm và đọc kết quả
- Chữa bài vào VBT.
- Đọc yêu cầu
- Làm theo cặp
- Đọc lại bài , nhận xét và chữa vào vở BT.
a.Ở nhà, em thường xâu kim giúp bà.
b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
c. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
- Đọc yêu cầu, giải thích YC và làm bài cá nhân.
- Lên bảng làm thi 
- Nhận xét bài.
- ... Phải có điện mới xem được vô tuyến mà anh lại nói nhầm...
- Chữa bài vào vở bài tập
Tiết 3
Toán 
Bài: Vẽ trang trí hình tròn.
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết vẽ trang trí hình tròn.
II. Chuẩn bị.
- Com pa.
- Vẽ hình lên bảng.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Bài tập 1.
Hđ2: Tô màu vào hình bài 1. 
3. Cũng cố dặn dò.
- Gọi hs làm bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu củatiết học ghi bảng tên bài.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Cho học sinh quan sát mẫu.
- Hướng dẫn các em vẽ theo ba bước.
+ Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O bán Kính OA.
+ Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn.
+ Bước 3: Vẽ trang trí hinøh tròn.
- Giáo viên quan sát sửa sai cho các em.
- Gợi ý cho các em tô màu.
- Thu một số vở chầm nhận xét.
- Hệ thống nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 bạn lên bảng làm.
- Nhắc tên bài.
- HS nêu.
- HS quan sát mẫu sgk.
-HS thực hành vẽ hình.
- HS thực hành tô màu.
Tiết 5:	 
ÔN TOÁN
I/ MỤC TIÊU: 
	+ Củng cố, rèn kỹ năng vẽ hình tròn
	+ Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
	+	 Củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính
 II/ NỘI DUNG
	GV ra một số bài toán cho HS làm rồi chữa và củng cố cách làm bằng cách:
	+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm
	+ Làm bài cá nhân
Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính là 2cm, 3cm, 4cm.
 Bài 2: Vẽ lại bài trang trí hình tròn SGK
Bài 3: Tính 
 1018x 2 1161 x 6 1206 x 4 1151 x 4
Bài 4:
 Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có 1026 l dầu, thùng thứ hai gấp đôi thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu?
_______________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2007
 Tiết 1: tập viết
ÔN CHỮ HOA: P
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa P- Ph Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo hải Vân hứớng mặt vào Nam) bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:	
* GV: Mẫu viết hoa P- Ph
	 Các chữ Phan Bội Châu và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ B ài mới
* HĐ 1: Giới thiệu chữ N hoa.
* HĐ 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
* HĐ 2: HD viết vở tập viết
* HĐ 3: Chấm chừa bài
C/ Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra việc viết bài ở nhà của HS
- Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- Cho viết bảng : Lãn Oâng, Ổi
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài + ghi tựa
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ P- Ph
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ P- Ph
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
 viết từng chữ 
Cho Hs viết chữ Ph,V, T vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu - Gv giới thiệu: Phan Bội Châu là một nhà cách amngj vĩ đại đầu thế kĩ XX của Việt Nam. Ngoài HĐ CM ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hứớng mặt vào Nam
- Gv giúp Hs hiểu nội dung câu ca dao : Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60 km, rộng từ 1-6 km. Đèo hải Vân ở gần bờ biển, Giữa Huế và Đà nẵng, cao 1144m, dài 20km, cách Huế 71,6 km. 
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ P, B, Ph: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết tên riêng Phan Bội Châu: 2 dòng
 + Viết câu ca dao: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà, 
- Nhận xét tiết học.	
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HS tìm. N(Ng, Nh),V, T( Tr) 
- Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ Ph,V, T vào bảng con.
- Hs đọc: tên riêng : Phan Bội Châu.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Hs viết trên bảng con các chữ: Phá, Bắc
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Tiết 2: Chính tả
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
a.Kiến thức: 
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn 1 trong bài: Một nhà thông thái 
. 	- Biết viết hoa đúng chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. 
b.Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả : tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu
 ( vần) dễ lẫn: r/d/gi( ươt/ươc). Tim đúng các từ ngữ chỉ hoạt động có vần ươt/ ươc.
c. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng lớp viết nội dung BT 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2. Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
* HĐ 2: HD làm BT
3.Củng cố, dặn dò
- GV mời 2 Hs lên bảng viết 4 tiếng có chứa thanh hỏi/ ngãõ theo lời đọc của 1 HS
 - Gv nhận xét bài cũ
- Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần đoạn chính tả. 
 - Gv yêu cầu 2 HS đọc lại 
Hỏi: + Đoạn văn gồm mâý câu?
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn văn, ghi những chữ dễ bị sai vào vở nháp
. HD HS viết bài
- Gv đọc cho HS viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét 
* Mục tiêu: Giúp Hs biết tìm điên đúng vần uôt/ uôc vào chỗ trống. 
+ Bài tập 2 b
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv cho HS tự làm vào vở nháp. Gọi 3 HS lên bảng làm thi bài.
- GV chữa và chốt lời giải đúng.
* thước kẻ – thi trượt – dược sĩ.
+ Bài tập 3.
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chon cho HS làm BT3b
- Tổ chức các nhóm thi viết nhanh vào phiếu và dán bài lên bảng
+ ươc: bước lên, bắt chước, rước đèn...
+ ươt: vượt lên, lướt ván, tập dượt...
- Nhận xét và công bố nhóm thắng cuộc.
- Dặn về xem laị BT 2, 3 và đọc lại bài 
.-- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 
Hs lắng nghe.
2 Hs đọc lại.
+ 4 câu
+ Chữ đầu câu., tên riêng
- Đọc thầm và viết ra nháp những tên riêng, chữ khó: 
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm vào vở nháp 
- 2 HS lên bảng thi làm đúng và nhanh.
-HS nhận xét bài của bạn.
- Hs nhìn bảng đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS thi làm đúng và nhanhtheo nhóm.
-HS nhận xét bài.
- Hs nhìn bảng đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 3:Toán.
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:- Biết thực hành nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ một lần).- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
* HĐ2: HD trường hợp nhân có nhớ một lần.
* HĐ3: Thực hành
3. Củng cố, dặn dò
- Vẽ hình tròn, cho HS vè tiếp đường kính, bán kính, so sánh đọ dài đường kính, bán kính.
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài.
- MT: Giúp Hs nhớ các bước thực hiện phép tính.
a) Phép nhân 1034 x 2.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 1034 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
 1034 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
x 2 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 
 2068 * 2 nhân 0 bằng 0, viết 0.
 * nhân 1 bằng 2, viết 2.
 * Vậy 1034 nhân 2 bằng 2068.
b) Phép nhân 2125 x 3
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 2125 x 3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
 2125 *3 nhân5bằng 15,viết 5 nhớ 1.
 x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1bằng 7, 
 6375 viết 7
 * 3 nhân 

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN22.doc