Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 15

Tiết 1

Đạo Đức

Bài :Tôn trọng phụ nữ ( T2).

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.

 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

II)Tài liệu và phương tiện :

 -Thẻ màu bày tỏ ý kiến.

 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cầu chuyện sẽ kể.
-HS đọc gợi ý +Lập dàn ý trên giâý nháp.
-2-3 HS đọc trước lớp dàn ý mình đã làm.
-HS làm việc theo nhóm: Kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
KHOA HỌC
Bài: Thuỷ tinh.
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
 - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
 -Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
 -Nêu tính chất công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
 II. Đồ dùng dạy học :
 -Hình và thông tin trang 60,61 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ.
2.Bài mới : 
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Thảo luận
MT:HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
HĐ2:Xử lí thông tin
MT:Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
3. Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng ?
- Nêu tính chất công dụng của xi măng ?
-Nhận xét ghi điểm.
-Cho hs quan sát cái li uống nước bằng thuỷ tinh rồi GT bàivà ghi bài ghi bảng.
-Cho HS thảo luận cặp đôi: Quan sát các hình 60 SGK đểû trả lời các câu hỏi:
- Nêu các đồ vật được làm từ thuỷ tinh ?
- Nêu lưu ý khi sử dụng đồ thuỷ tinh? 
+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét các nhóm, rút kết luận:Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng dòn, dễ vở. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc bóng đèn, các loại kính,
-Cho HS thảo luận nhóm: Thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK :
-Tính chất của thuỷ tinh thông thường?
-Tính chất của thuỷ tinh chất lượng cao ?
-Cách bảo quản ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
Nhận xét , rút kết luận : Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong; chiụ được nóng lạnh ; bền; khó vỡ )được dùng làm các đồ dùng và các dụng cụ y tế,..
-Gọi hs đọc bài học sgk.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi SGK.
-Li , cốc, bóng đèn, các loại kính,..
-Cần cẩn thận vì nó rất dễ vở.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
-Đọc các thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lờì các câu hỏi.
-Trong suốt, không gỉ,cứng, dễ vở, không cháy không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét ,bổ sung.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2006
Tiết 1
Tập đọc
Bài:Về ngôi nhà đang xây.
I.Mục đích – yêu cầu:
+Biết đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng.
-Biết đọc bài thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, vui trải dài ở hai dòng thơ cuối.
+Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây dựng, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
-HTL 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
 GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm và HTL.
3. Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc bàiBuôn Chư Lênh và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài ghi bảng.
- Gọi hs khá đọc bài.
-Cần đọc với giọng tả, chẫm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, vui, trải dài ở 2 dòng thơ cuối. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Xây dở, nhú lên, tựa vào, rót, lớn lên
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: Giàn giáo, huơ, sẫm biếc.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Nhận xét .
- Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
H: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
H: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
H; Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.
H: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây dở nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
-GV hướng dẫn cách đọc cả bài thơ.
-GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện lên hướng dẫn HS biết nhấn giọng, ngắt giọng khổ thơ đó.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-Cho HS HTL 2 khổ thơ đầu và thi đọc.
-GV nhận xét và khen HS đọc thuộc và đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL 2 khổ thơ đầu, về nhà đọc trước bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
-2-3 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
-Nghe.
- Lớp lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc khổ.
- HS đọc từ khó.
-2 HS đọc cả bà
-1 HS đọc thành tiếng.
-Những chi tiết là:
-Giàn giáo
-Trụ bê tông
-Mùi vôi vữa
-Những hình ảnh:
-Giàn giáo và cái lồng.
-Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
-HS đọc thầm lại bài.
-Hình ảnh nhân hoá là:
-Ngôi nhà tựa vào.
-Nắng đứng ngủ yên.
-HS phát biểu tự do.
-Cuộc sống náo nhiệt, khẩn trương trên đất nước ta.
-HS luyện đọc từng khổ, cả bài.
-HS luyện đọc sau khi đã được nghe hướng dẫn.
- HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS nhẩm thuộc 2 khổ đầu.
- HS thi đọc thuộc lòng.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2
Toán 
Bài:LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu.
	Giúp hs :
	- Rèn kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số TP 
	- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức .
	- Vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phu,phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
HĐ1:Bài tập 1.
HĐ2:Bài tập 2.
Hđ3:Bài tập 3.
Hđ4: Bài tập 4.
. Củng cố dặn dò :
- Gọi hs nêu quy tắc cộng , trừ các số TP ? - Gọi hs nêu quy tắc chia số TP cho số TP ? 
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Hôm nay chúng ta học bài luyện tập chung
- Cho hs đọc yc đề .
+ Bài toán yêu cầu gì ?
- Tổ chức cho hs làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng làm.
-Gv chốt kết quả đúng.
- Cho hs đọc yc đề .
- Yc hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
-Nhận xét bàivà chữa bài.
- Cho hs đọc yc đề .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Chos tự trình bày vào vở , 1 hs làm trên bảng lớp.
- Thu một số vở chấm nhận xét.
- Cho hs đọc yc đề .
-Gợi ý : 
+ Trước khi làm phải xác định x trong từng bài là thành phần nào của phép tính , sau đó sử dụng quy tắc đã được học để tính.
- Cho hs làm vào phiếu , 4 hs làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
 - Chúng ta vừa ôn tập lại những kiến thức nào ?
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời. 
- 1 em lên bảng làm.
34,61 – 16,35=18,26
3,9 : 2,6 = 1,5
- Nhắc tên bài.
- Đọc đề.
- Thực hiện các phép tính chia.
a) 266,22 34 b) 483 35
 28 2 7,83 133 13,8
 102 280
 0 0
c) 91,08 3,6 d) 300 6,25
 19 0 25,3 5000 0,48
 1 08 000
 0
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Đọc đề.
- Nêu .
- HS làm bài trên bảng,lớp làm bảng con.
a) ( 126,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
 = 55,2 : 2,4 – 18,32
 = 23 - 18,32
 = 4,68
b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32
 = 8,64 : 4,8 + 6,32
 = 1,8 + 6,32
 = 8,12 
- Nhận xét bài bạn làm.
- Đọc đề.
+ 0,5 lít dầu : mỗi giờ 
+ Có 12 lít dầu : giờ?
Giải
Có 120 lít dầu thì động cơ đó chạy được trong số giờ là :
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
 Đáp số : 240 giờ
- Nhận xét bài bạn làm.
- Lắng nghe.
a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5
 x – 1,27 = 3
 x = 3 + 1,27 
 x = 4,2
 b) x+18,7=50,5:2,5
 x+18,7=20,2
 x=20,2-18,7
 x= 1,5
- Nhận xét bài bạn làm.
 Tiết 3
Tập làm văn.
Bài:Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I. Mục đích yêu cầu.
-Nắm được cách tả hoạt động của người các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động.
-Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên) tả hoạt động của người.
II .Đồ dùng dạy học.
-Những ghi chép HS đã chuẩn bị.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
Hđ2: Hướng dẫn hs làm bài tập 2.
3 .Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng đọc biên bản cuộc họptổ.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
-Cho HS đọc toàn văn bài tập 1.
-Các em cho biết bài văn có mấy đoạn? mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
-Tìm câu mở đoạn của mỗi đoạn. --Nêu ý chính của mỗi đoạn.
-Cho HS làm bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Bài văn chia làm 3 đoạn.
-Đ1; Từ đầu đến loang ra maĩ.
-Đ2: Tiếp theo đến và áo ấy.
-Đ3: Còn lại.
b)Câu mở đoạn và ý chính của mỗi đoạn.
-Đ1:
-Câu mở đoạn: Bác tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc.
-Nội dung chính của đoạn: Tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi bác đang và đường.
-Đ2:
-Câu mở đoạn: mảng đường hình chữ đen nhánh hiện lên
-Nội dung chính của đoạn: Tả kết quả lao động của bác Tâm- mảng đường được vá rất đẹp, rất khéo.
-Đ3:
-Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái lên.
-Ý của đoạn: tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi bác vá xong mảng đường, đứng lên ngắm kết quả lao động của mình.
c)Những chi tiết tả hoạt dộng của bác Tâm :"Tay phải cầm bùa nhịp nhàng" "bác đứng lên vươn vươn vai mấy cái liền"
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng.
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu mến.
-2HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Lắng nghe.
-Dùng bút chì gạch dưới câu mở đoạn trong SGK.
-Dùng bút chì gạch dưới câu mở đoạn trong SGK.
-Một em nêu ,lớp chú ý.
- HS đọc gợi ý sgk.
- HS làm cá nhân.
- Một số em trình bày bài làm.
-Lớp nhận xét.
 Tiết 4
Lịch sử
Bài: Chiến thắng biên giới Thu –Đông 1950.
 I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Lí do ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu –đông 1950.
-Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch.
-Ý nghĩa của chiến dịch.
-Nêu đươcï sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc Thu đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950.
II: Đồ dùng:
-Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
b.Tìm hiểu bài.
HĐ1:Ta quyết định mở chiến dich biên giới thu- đông 1950.
HĐ2: Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu- đông 1950.
HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu đông 1950.
HĐ4: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu đông 1950. Gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng .
- Thực dân Pháp mở rộng tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
- Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
-GV giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc cho HS biết.
H: Nếu Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung,sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
-Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
GV nêu: Trước âm mưu cô lập. Việt Bắc, khoá chặt biên giới Việt Trung của địch Đảng và Chính phủ đã quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu –đông 1950nhằm mục đích tiêu diệt bô phận quan trọng sinh lực địch
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK sau đó sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. GV đưa các câu hỏi gợi ý để HS định hướng các nội dung cần trình bày.
+Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
-Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? 
Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
-Nêu kết quả của chiến dich Biên giới thu-đông 1950.
-GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
-GV nhận xét phần trình bày của từng nhóm HS, sau đó tổ chức cho HS bình chọn nhóm trình bày đúng, hay nhất.
-GV tuyên dương HS trình bày diễn biến hay.
H: Em có biết vì sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 không?
-GV nêu: khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tầm quan trọng của Đông khê.
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời các câu hỏi sau để rút ra ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.
+Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với những ngày đầu kháng chiến?
+Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
-GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp.
KL: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân tađưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tấn công ,phản công trên chiến trường Bắc Bộ.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ 1 và nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu –đông 1950.
- Hãy kể những điều em biết về gương chiến đâú dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta?
-GV tổng kết bài. 
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thụôc bài .
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-Nếu vâỵ thì căn cứ Việt Bắc sẽ bị cô lập, không khai thông được đường liên lạc quốc tế.
-Cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
- Lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em vừa chỉ lược đồ vừa trình bày diễn biến của chiến dịch, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau.
-Đó là trận Đông Khê ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm.
-Mất Đông Khê chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
-Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ 750 Km trên dải biên giới Việt Trung..
-3 nhóm HS cử đại diện lên bảng vừa trình bày vừa chỉ lược đồ.
-HS cả lớp tham gia bình chọn.
-HS trao đổi sau đó một số em nêu ý kiến trước lớp.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi.
-Chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt bắc thu đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành thắng lợi.
-Cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh.
-Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
-Lần lượt từng HS nêu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu ý kiến về 1 câu hỏi, các HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- Lắng nghe.
-HS nêu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét .
Tiết 5
Kĩ thuật
BÀI:Cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản ( tiết 2).
	I. Mục tiêu.
HS cần phải:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi sách đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi sách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm đựơc.
	II. Chuẩn bị.
- Mẫu túi sách tay bằng vải len có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50 x 70 cm.
- Khung thêu cầm tay.
- Kim khâu, kim thêu.
- Chỉ khâu, chỉ thêu khác màu.
	III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
 HĐ1:Học sinh thực hành.
HĐ2: Nhận xét, 
đánh giá.
3.Cũng cố -Dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Nêu mục tiêu của tiết học ghi tên bài học.
- Gv kiểm tra sản phẩm học sinh đo ,cắt ở giờ học trước.
- Gọi hs nhắc lại cách khâu thêu túi xách tay đơn giản.
- GV gợi ý cho học sinhvẽ hình thêu theo ý thích của các em.
- Tổ chức cho các em thêu theo nhóm.
-GV quan sát uốn nắn giúp đỡ những hs còn lúng túng.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm .
- Gợi ý cho hs đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của các nhóm.
- Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- C huẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1-2 em nhắc lại, lớp chú ý.
- HS vẽ mẫu thêu hoặc in mẫu thêu trong sgk lên vải.
- Thực hành khâu các bộ phận của túi xách tay.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
Thứ năm ngày 14tháng 12 năm 2006
Tiết 1
Toán 
Bài: Tỉ số phần trăm.
I/ Mục tiêu.
	Giúp hs :
- Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.
Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
II / Đồ dùng dạy học.
	- Hình vẽ của VD1 sgk (T73)
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
HĐ1: Hình thành khái niệm tỉ số phần trăm.
HĐ2: Thực hành
Bài 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3
3. Củng cố dặn dò :
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện , lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét – Ghi điểm .
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học,ghi bảng tên bài.
- Chos đọc VD1 
- Treo bảng phụ yc hs quan sát và nhắc lại bài tóan .
- Yc hs trao đổi theo cặp tìm tỉ số ghi vào bảng con , trả lời miệng .
+ Tỉ số cho chúng ta biết gì ?
-Giới thiệu cách viết mới 
 = 25%
Đọc là “ Hai mươi lăm phần trăm”
- Yc hs đọc lại.
- Ta nói 25% là tỉ số phần trăm 
- Chốt : tỉ số phần trăm là dạng đặc biệt của tỉ số .
- Cho hs nêu VD2
- Yc các nhóm thảo luận tìm tỉ số theo yc , sau đó viết kết quả vào bảng con.
Ta nói rằng : tỉ số phần trăm của h/s giỏi và số h/s toàn trường là 20% ; hoặc số h/s giỏi chiếm 20% số h/s tòan trường.
- Tỉ số phần trăm vừa tìm cho biết điều gì ?
- Cho hs đọc yc đề .
- Cho hs tự làm vào vở và đọc kết quả .
- Nhận xét – Chữa bài 
- Cho hs đọc yc đề .
- Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu sản phẩm?
- Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn?
- Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp .
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho hs đọc yc đề .
- Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm như thế nào?
- Trong vườn có bao nhiêu cây ăn quả?
- Tính tỉ số giữa cây ăn quả và cây trong vườn.
- Cho lớp làm vào vở , 1 hs khá lên làm trên bảng lớp. 
- Nhận xét – Chữa bài .
-Yc hs nêu cách viết tỉ số phần trăm.
- Nêu cách viết tỉ số phần trăm?
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
15:12,5= 1,2 ; 8,64: 4,8= 1,8
- Đọc VD1 sách giáo khoa.
- Diện tích vườn hoa : 100m2
- Diện tích trồng hoa: 25m2
- Tìm tỉ số diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa .
 25 : 100 = 
- Tỉ số tìm được cho biết diện tích vườn hoa có 100 phần thì diện tích trồng hoa gồm 25 phần như thế .
- Lắng nghe.
- 2 em đọc ,lớp chú ý.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nêu VD2
- Thảo luận và ghi tỉ số theo yc của VD2.
 80 : 400 = 
Ta có = = 20%
- Tỉ số này cho biết cứ 100 h/s của trường thì có 20 h/s giỏi .
- Đọc đề .
- 2 trao đổi và cùng làm bài.
- Môt số em phát biểu ý kiến.
- Đọc đề
-Mỗi lần người takiểm tra 100 sản phẩm. 
- Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn.
Giải 
Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
95 : 100 =
 Đáp số : 95%
-Đọc đề .
-Tính tỉ số phần trăjm giữa cây lấy gỗ và cây trong vườn.
Giải
a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và tổng số cây trong vườn là :
540 : 1000 = 
b) Số cây ăn quả là :
1000 – 540 = 460 ( cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là :
460 : 1000 =
 Đáp số : a) 54%
 b) 46%
+ Lập tỉ số .
+ Đưa về dạng phân số ( thập phân) có mẫu số 100 
+ Dùn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan16.doc