Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 10

Tiết 2+3: HỌC VẦN:

 Bài 39: au- âu

I. Mục tiêu:

- Đọc, viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.

- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng

- Tìm được tiếng, từ có chứa vần au, âu

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu

- Giáo dục HS say mê học tập.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần au, âu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
- Viết bảng con: chú mèo, ngôi sao
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần 
 * Dạy vần au
 - Cô ghi bảng au. Cô giới thiệu au viết thường.
Vần au gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần au muốn có tiếng cau ta thêm âm gì?
Cô ghi bảng cau.
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : cây cau
 - Vần au có trong tiếng nào? 
Tiếng cau có trong từ nào?
* Dạy vần âu ( Tương tự vần au)
 - So sánh âu với au
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : au, âu, cây cau, cái cầu.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : a,u
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần au
- Âm c .
 - Cài tiếng cau.
Phân tích tiếng.
HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm u
 - Khác nhau: au bắt đầu bằng a, âu bắt đầu bằng â.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì? 
 - Người bà đang làm gì ? Hai cháu đang làm gì ?
 - Trong nhà em, ai là người nhiều tuổi nhất?
 - Bà thường dạy các cháu những điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không?
 - Em đã giúp bà được việc gì chưa?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
4/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần au, âu
5/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Bà cháu
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
 **********************************************
Tiết 4: Đạo Đức
Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2)
I- Mục tiêu:
 - Hiểu với anh chị phải lễ phép, với em nhỏ phải nhường nhịn.
 - Biết yêu quý anh chị em trong gia đình.
 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng:
 - Tranh bài tập 3.
 - Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gia đình em có anh hay chị?
- Đối với anh chị em cần cư xử như thế nào? 
- Với em nhỏ cần làm gì?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3
- Treo tranh bài 3, giải thích cách làm. Gọi HS làm mẫu.
- Vì sao em lại nối tranh đó với chữ Không nên hay chữ nên?
Chốt: Nêu lại các cách nối đúng.
* Hoạt động 2: Học sinh đóng vai
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 2.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp.
* Kết luận: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em thì cần lễ phép vâng lời anh chị.
* Hoạt động 3: Liên hệ 
- Kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
- Em đã biết nhường nhịn em nhỏ hay lễ phép với anh chị như thế nào?
4. Củng cố:
 - Vì sao phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ?
5. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà thực hiện theo điều đã học
- HS trả lời
- HS theo dõi nắm cách làm sau đó làm bài và chữa bài.
- Vì bạn nhỏ trong tranh không cho em chơi chung
- Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận và đưa ra cách giải quyết của nhóm.
- HS theo dõi và nhận xét cách cư xử của nhóm bạn.
- HS tự nêu tấm gương mà mình biết
- HS tự nêu bản thân
- HS trả lời
***********************************************************************
	 Ngày soạn: Thứ bẩy ngày 7/ 11/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/ 11/ 2009.
Tiết 1+2: Học vần: 
 Bài 40: iu – êu
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần iu, êu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ?
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: cây cau, cái cầu.
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b. Dạy vần 
 * Dạy vần iu
 - Cô ghi bảng iu. Cô giới thiệu iu viết
 thường.
Vần iu gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần iu muốn có tiếng rìu ta thêm âm gì và dấu thanh nào?
Cô ghi bảng rìu.
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : lưỡi rìu 
 - Vần iu có trong tiếng nào? 
Tiếng rìu có trong từ nào?
* Dạy vần êu ( Tương tự vần iu)
 - So sánh êu với iu
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- Nhận xét
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : i,u
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần iu
- Âm r và dấu huyền.
 - Cài tiếng rìu
Phân tích tiếng.
HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm u
 - Khác nhau: iu bắt đầu bằng i, êu bắt đầu bằng ê.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
- HS đọc bài
 Tiết 2 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì? 
 - Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? Tại sao ?
 - Con chim đang hót có chịu khó không? Tại sao?
 - Con gà đang bị con chó đuổi , gà có phải là con chịu khó không? Tại sao ?
 - Con mèo có chịu khó không? Tại sao?
 - Em đi học có chịu khó không ? Chịu khó thì phải làm gì?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
4/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần iu, êu.
5/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Ai chịu khó ?
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
 ***************************************************
Tiết 3: Âm nhạc: 
 Giáo viên chuyên dạy 
 ************************************************
Tiết 4: Toán (Tiết 37):
 Luyện tập 
I- Mục tiêu:
 - Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
II- Đồ dùng:
 - Tranh vẽ bài 4.
III- Các hoạt động dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bảng con:
 2 - 1 = ... 3 - 1 = ... 3 - 2=...
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1(55): Tính
- Cho HS làm bảng con cột 1,2; cột 3,4 Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nêu cách thực hiện tính cột 4.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,
 Bài 2( 55): Số ?
- Hướng dẫn HS cách làm
1 HS làm bảng phụ.
Chữa bài nhận xét
- Dựa vào đâu để điền được số đúng ?
±
Bài 3(55): ?
- Yêu cầu HS làm vào sách.
1 ... 1=2 2....1= 3 1...2= 3 1... 4=5
2 ... 1=1 3 ....2=1 3 ...1=2 2 ...2= 4 
- Dựa vào đâu để điền được dấu đúng ?
 Bài 4(55): Viết phép tính thích hợp.
Nêu yêu cầu. 
Cho HS quan sát tranh- GV gợi ý để HS nêu được đề toán.
Bạn trai có mấy quả bóng ?
Cho bạn gái có mấy quả bóng?
Bạn trai còn lại mấy quả bóng?
Các bước tương tự như trên
4. Củng cố:
 - Đọc lại pheps trừ trong phạm vi 3.
5. Dặn dò:
-- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc phép trừ trong phạm vi 3.
- HS làm bảng con
2 - 1 = .1. 3 - 1 = ..2. 3 - 2=.1
HS nêu yêu cầu.
HS làm bảng con + Bảng lớp
 1 + 2 = 1 + 1 =
 1 +3 = 2 – 1 =
 1 + 4 = 2 + 1 =
- HS nêu miệng cột 3, 4
 1 + 2 = 1 + 1 + 1 =
 3 – 1 = 3 – 1 – 1 =
 3 – 2 = 3 – 1 + 1 =
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào sách
1
2
3i quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, 3333
3
 - 1 - 2
 ----- >	 ----------->
3
2
1
- 1 + 1
2
 -------> -------.>
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài.
- Nhận xét - Chữa bài
1 +1=2 2+1= 3 1+2= 3 1+ 4=5
2 - 1=1 3 - 2=1 3 – 1=2 2 + 2= 4 
- Dựa vào các phép cộng, phép trừ đã học.
Bạn trai có 2 quả bóng.
Cho bạn gái 1 quả bóng
Bạn trai còn lại 1 quả bóng
HS làm bảng cài
Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc
***********************************************************************
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 9/ 11/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/ 11/ 2009
Tiết 1: Toán( Tiết38): 
 Phép trừ trong phạm vi 4
I- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
II- Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng toán 1.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Bảng con: 3 – 1 = 3 – 2 =
 - Đọc phép trừ trong phạm vi 3
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Giới thiệu phép trừ : 4 – 1
- GV đưa 4 que tính và hỏi : 
+ Có mấy que tính ?
+ Có 4 que tính bớt đi 1 que tính còn lại mấy que tính ?
 + Vậy 4 bớt 1 còn mấy ?
+ Ta có phép tính: 4 - 1 = 3
* Tương tự với phép trừ: 4 - 2, 4 - 3
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ.
* Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ 
- Yêu cầu HS thao tác trên bảng cài với các chấm tròn để nêu kết quả các phép tính: - GV ghi bảng: 
 3+1 = 4 4-1 = 3 2 + 2= 4
 1+3 = 4 4-3 = 1 4 – 2 = 2
- GV nêu : Phép trừ chính là phép tính ngược lại của phép cộng và đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
c) Luyện tập:
Bài 1(56 ): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm miệng.
- Nhận xét, đọc lại phép tính
Bài 2(56 ): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Khi thực hiện tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3(56 ): Viết phép tính thích hợp
- Treo tranh, HS nêu đề toán ?
Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
 - Đọc lại phép trừ trong phạm vi 4.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc phép trừ trong phạm vi 4.
- HS làm bảng con: 3 – 1 = 2 3 – 2 =1
- HS đọc
- Có 4 que tính.
 - Còn 3 que tính.
4 bớt 1 còn 3
 HS đọc lại
- Nêu kết quả và nhận thấy kết quả phép trừ ngược kết quả phép cộng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng kết quả.
4 – 1 =3 4 – 2 =2 3 +1= 4 1 + 2=3
3 – 1 =2 3 – 2 =1 4 – 3=1 3 -1 = 2
2 – 1 =1 4 – 3 =1 4 – 1=3 3 – 2= 1
- HS nêu yêu cầu.
- ... tính theo cột dọc ta cần viết cho thẳng cột.
- HS làm bảng con.
- HS làm bảng con + bảng lớp
 4 4 3 4 2 3
 2 1 2 3 1 1
 2 3 1 1 1 2
- Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi hỏi còn mấy bạn ?
- HS làm phép tính vào bảng cài.
- HS đọc 
************************************************
Tiết 2+ 3 : Học vần: 
ÔN tập
A/ Mục tiêu :
Đọc, viết được các âm, vần , các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
Nối được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học.
Giáo dục HS say mê học tập.
B/ Đồ dùng dạy- học:
 - Các âm , vần được viết sẵn
C/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Bài cũ: 
 - Đọc SGK 2 em .
 - Viết : cái rìu, chú tễu
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài 
b)Hướng dẫn HS ôn tập:
 - Treo bảng ghi sẵn các âm.
 - Gọi HS đọc 
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - GV đọc bất kì cho HS chỉ
 - Sửa, phát âm.
 - Thi đọc giữa các tổ
- Tìm 1 số từ ngữ có âm đã học.
 - Gọi HS nêu – GV ghi bảng
* Hướng dẫn viết bảng con.
Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : chú thỏ, rổ khế.
Quan sát giúp đỡ HS.
Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
HS đọc 4 em.
 - HS đọc 4 em.
- HS thi đọc giữa các tổ.
- HS nêu 
- HS đọc
 - HS quan sát
HS viết bảng con.
 - Nhận xét
- HS đọc 4 em.
 Tiết 2 
 1.Giới thiệu bài.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc 1 số từ ngữ ở tiết 1.
 - Nhận xét, đánh giá 
 3.Luỵên tập.
a) Luyện đọc:
* Ôn các vần:
 - GV ghi các vần đã học lên bảng; ia, ua, ưa, ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, ao, eo, au, âu, iu, êu.
 - Sửa phát âm. 
 - Tìm một số từ ngữ có vần vừa ôn .
 - HS nêu – GV ghi bảng 
 - Sửa phát âm.
Luyện viết vở
- GV đọc câu ứng dụng : bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
Hướng dẫn viết bài
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài trên bảng 
 5. Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau 
- 2 em đọc.
 - Đọc thầm 
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm từ có vần ôn.
Đọc từ vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - HS viết bài
- HS đọc bài 
************************************************
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: 
Ôn tập: Con người và sức khỏe
I. MụC tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.
II. Đồ DùNG : 
Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi ... HS thu thập được và mang đến lớp.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ:
- Kể những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí có lợi cho sức khoẻ của em ?
- Đi, đứng, ngồi học như thế nào là đúng tư thế ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 
- Cơ thể người gồm mấy phần ? 
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
 - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
- Thấy bạn lấy vật cứng chọc vào tai, em khuyên bạn điều gì, vì sao ?...
* Kết luận: Các bộ phận của cơ thể chúng ta đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ các cơ quan đó.
 c . Hoạt động 2: Kể lại việc vệ sinh cá nhân hàng ngày 
- Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em làm những công việc gì cho bản thân ?
- Gợi ý em yếu: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ, buổi trưa em thường ăn gì, em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không ?...
* GVNhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. 
4. Củng cố:
- Thi kể tên nhanh những bộ phận của cơ thể người.
- Kể nhanh những việc vệ sinh cá nhân nên làm.
5. Dăn. dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Gia đình.
- HS trả lời
- ... ngồi ngay ngắn
- HS xung phong trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung.
- Mắt, tai, tay, đầu...
- 3 phần: đầu, mình, tay chân.
- Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng mũi, nóng lạnh bằng tay...
-- Không chơi súng vì có thể bắn vào mắt bạn...
- HT tư trả lời.
- Thảo luận theo cặp từ 2 đến 3 hoạt động, sau đó trình bày trước lớp, em khác bổ sung.
- HS nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày
- HS thi kể 
***********************************************************************
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 11/ 11/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/ 11/ 2009.
Tiết 1: Toán(tiết 40):
 Phép trừ trong phạm vi 5
 I- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
II- Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng toán 1.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Bảng con: 4 – 1 = 4 – 3 =
 - Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Giới thiệu phép trừ: 5 – 1= 4
- GV cầm 5 que tính hỏi: Có mấy que tính?
+ Có 5 que tính bớt đi 1 que tính còn mấy que tính ?
+ Vậy 5 bớt 1 còn mấy?
- Ta có phép tính: 5 – 1= 4
* Giới thiệu phép trừ : 5 - 2 = 3; 5 - 3=2; 5 – 4 =1 ( tương tư như phép trừ 5 - 1 = 4)
* Mối quan hệ giữa cộng và trừ:
- Dùng chấm tròn hình thành các phép tính:
4 + 1=5 5 - 4=1 2+3 =5 5 – 3= 2
1+ 4=5 5 – 1=4 3+ 2=5 5 – 2= 3
- Nhận xét , rút ra kết luận. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
c. Luyện tập:
Bài 1(59): Tính
 - GV ghi bảng.
Nhận xét, chữa bài
Bài 2(59): Tính 
Yêu cầu HS làm sách
- Gọi HS lên chữa bài.
Nhận xét, chữa bài
Bài 3( 59): Tính 
Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ?
Yêu cầu HS làm bảng con + Bảng lớp
Bài 4( 59): Viết phép tính thích hợp.
Nêu yêu cầu
Cho HS quan sát tranh- Nên đề toán
Cho HS làm bảng cài
Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố:
 - HS đọc phép trừ trong phạm vi5.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc phép trừ trong phạm vi5.
- HS làm bảng con.
 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1
- Có 5 que tính.
- Còn 4 que tính.
- 5bớt 1 còn 4
- HS đọc
- HS Nhận xét , rút ra kết luận. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 5.
HS nêu yêu cầu
HS nêu miệng kết quả
2- 1 = 3 3 – 2 =1 4 – 3=1 5 - 4=1
3 – 1=2 4 – 2 =2 5- 3 =2 
4 – 1=3 5 – 2 =3
5 – 1 =4
HS làm vào sách
HS lên bảng chữa bài
5 – 1= 4 1 + 4= 5 2 + 3 = 5
5 – 2 = 3 1 + 4= 5 3 + 2 = 5
5 – 3 = 2 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
5 – 4 = 1 5 – 4 = 1 5 - 2 = 3
- HS làm bảng con + Bảng lớp
 5 5 5 5 4 4
 3 2 1 4 2 1 
 2 3 4 1 2 3
- HS nêu
a) 5 - 2 = 3 b) 5 – 1 = 4
 *******************************************************
Tiết 2+3: Học vần: 
 Bài 41: iêu – yêu
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần iêu, yêu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: lưỡi rìu , cái phễu
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần 
 * Dạy vần iêu
 - Cô ghi bảng iêu. Cô giới thiệu yêu viết
 thường.
Vần iêu gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần iêu muốn có tiếng diều ta thêm âm gì?
Cô ghi bảng diều
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : diều sáo 
- Vần iêu có trong tiếng nào? 
Tiếng diều có trong từ nào?
* Dạy vần yêu ( Tương tự vần iêu)
 - So sánh yêu với iêu
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
HS đọc 4 em.
3 âm : i, ê, u
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần iêu
 - Âm d .
 - Cài tiếng diều
- Phân tích tiếng.
HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
 - HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng êu
 - Khác nhau: iêu bắt đầu bằng i, yêu bắt đầu bằng y.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
- HS đọc bài
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì? 
 - Tên em là gì ?
 - Năm nay em bao nhiêu tuổi ?
 - Nhà em ở đâu ? Nhà em có mấy anh chị em ? 
 - Bố , mẹ em làm nghề gì ?
 - Em thích học môn gì nhất ? Vì sao? 
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
4/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần iêu, yêu.
5/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới học.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Bé tự giới thiệu. 
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
- HS đọc bài
 *********************************************************
Tiết 4: SINH Hoạt lớp 
I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
- Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục đúng qui định bên cạnh đó vẫn còn ở một số em thiếu mũ ca nô : Quân, Trang, 
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách: Mai, Trung
- Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập: Thảo Vân, Quân
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Kiều Trang, Mai
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần 10:
 *Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10.doc