Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 15

THỂ DỤC -Tiết 29-

BÀI 29. TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY

I. MỤC TIÊU:

- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài, tập đúng kĩ thuật.

- Trò chơi Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường. Còi, kẻ sân.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét và kết luận:
* Bài 4: 
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
-Yc HS trao đổi nhóm và tham gia tranh luận trước lớp.
-GV lưu ý: Trừ một vài HS có nhận xét khách quan, đa số HS dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu.
-GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học
-1 vài HS đọc trước lớp
-HS nhắc lại đầu bài
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS theo dõi
- Làm bài sau đó chữa bài giải đúng.
- HS nhắc lại vài lần
-HS đọc yêu cầu
-Các nhóm nhận nhiệm vụ.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện 1 vài nhóm trình bày
+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn,
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS theo dõi
-2 nhóm tham gia tranh luận.
-HS theo dõi và ghi nhớ
CHÍNH TẢ	-Tiết 15-
NGHE-VIẾT: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 3a
II. ĐDDH: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- 2HS viết bảng từ khó 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết.
 -GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả
-Yc HS nêu một số từ khó, hướng dẫn viết.
-HS luyện viết các từ khó.
-GV đọc cho HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
-GV đọc cho HS soát lỗi.
-GV chấm chữa bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
vHoạt động 2: Hdẫn HS làm bài tập.
 * Bài 3a: 
- Hướng dẫn và yc HS làm việc theo nhóm sau đó trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét và chốt ý đúng.
-Yc HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đúng các tiếng thích hợp.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây
- Nhận xét tiết học. 
-2HS viết bảng, lớp viết nháp.
-HS theo dõi
-1,2 HS nêu trước lớp
-HS viết bảng lớp và bảng con.
-HS viết bài vào vở của mình
-HS soát lỗi bài viết
-5 HS nộp bài 
-1HS đọc yc BT
-2 nhóm làm theo yêu cầu
-Đại diện 2 nhóm trình bày: truyện/chẳng/chê/trả/trở
-HS theo dõi
-1 HS đọc thành tiếng
TOÁN -Tiết 72-
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
*GT: Bài 1c
II. ĐDDH:PBT, bảng phụ. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: HS sửa bài tập:
a. x 1,4 = 2,8; b. 1,02 x = 3,06 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: 
 vGiới thiệu bài:
 vHướng dẫn luyện tập:
 * Bài 1a,b:
-Hướng dẫn và lưu ý :Câu c chuyển phân số thập phân thành STP để tính 
 -Yc HS làm nháp,3 HS làm bảng.
-GV chữa bài tính đúng.
* Bài 2 (cột 1):
-Hướng dẫn và YC HS TLN làm PBT.
-Yc HS trình bày
-Nhận xét và chốt bài đúng
 * Bài 4a,c:
- Hdẫn HS cách tìm thành phần chưa biết.
-Yc HS làm vở, 2 HS làm bảng
- Nhận xét và ghi điểm.
* Bài 1d, cột 2 bài 2, bài 3, bài 4 b,d: HS khá giỏi làm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. 
- Nhận xét tiết học.
2HS sửa bài lớp theo dõi.
-1 HS đọc đề bài.
- HS theo dõi 
 a) 450,07; b) 30,54.
-1 HS đọc đề bài.
- TLN làm PBT
4 = 4,6 và 4,6>4,35; 14,09 < 14
- HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS lên làm ; lớp làm VBT.
a) 0,8 x = 1,2 10 
 0,8 x = 12
 x = 12 : 0,8 
 x = 15
c) 25 : x = 16 : 10
 25 : x = 1,6
 x = 25 : 1,6
 x = 15,625 
LỊCH SỬ	-Tiết 15-
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bắng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy
+ Chiến dịch Biên gới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc và cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát 1 phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 2 HS TLCH:
-Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: (làm việc cả lớp)
 -GV sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
-GV nêu nhiệm vụ:
+Vì sao ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950?
+Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch?
-Chiến thắng biên giới thu-đông 1950 có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta? 
- Nhận xét và chốt ý đúng. 
 vHoạt động 2: (làm việc cả lớp) 
-GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu-đông 1950:
+Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? 
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? Cuộc chiến diễn ra ntn? Kết quả ntn?
+ Mất Đông Khê, quân Pháp có đem quân trở lại không? Kết quả ntn?
-GV kết luận.
 vHoạt động 4: (làm việc theo nhóm). 
 -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Anh La Vă Cầu có nhiêm vụ trong trận đánh vào cứ điểm Đông Khê?
+Kể lại tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
+Tấm gương dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
 -Yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét và chốt ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học 
-2 HS trả lời 
-HS theo dõi và suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
+Nhằm giải phóng 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.	 
+ Vì vị trí quan trọng của Đông Khê, chiếm được Đông Khê ta có thể mở rộng Căn cứ Việt Bắc.
+ Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. 
- Đọc nội dung SGK và TLCH:
+Quyết định mở chiến dịch, tấn công vào cứ điểm Đông Khê.
+ Diễn ra ở Đông Khê. Diễn ra rất quyết liệt. Kết quả địch phải rút chạy trên đường số 4, ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
+Quân pháp đưa quân trở lại, nhưng sau nhiều ngày đêm giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạỵ.
-HS theo dõi và suy nghĩ
+Anh có nhiệm vụ đánh bọc phá vào lô cốt phía Đông Bắc cứ điểm Đông Khê.
+Bị trúng đạn, nát 1 phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
+Thể hiện sự dũng cảm và tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ. 
- Đại diên nhóm trình bày.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN -Tiết 15-
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã được đọc nói về những người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể bạn.
* HTVLTTGĐĐHCM
II. ĐDDH: Bộ tranh phóng to trong SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
-GV nhận xét – cho điểm 
2.Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện
 a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yc HS nêu đề bài và gợi ý
-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
-Yc HS giới thiệu câu chuyện định kể. Có thể yc HS kể về câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
*HTVLTTGĐĐHCM: GD tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yc HS thi kể trước lớp.
-Có thể yêu cầu HS nói về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét và bình chọn người kể hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:(4’)
-GV củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
-2 HS kể nối tiếp
-1,2 HS nêu
-HS theo dõi
-1 số HS giới thiệu 
-HS kể chuyện theo cặp đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-1 số HS thi kể
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS theo dõi và cho ý kiến cá nhân
-
TẬP ĐỌC 	-Tiết 30-
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3 trong SGK).
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Yc 2 HS đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHướng dẫn HS luyện đọc: 
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-Chia đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu đến Tạm biệt!
+Đoạn 2: Tiếp cho đến màu vôi, gạch.
+Đoạn 3: Tiếp cho đến nốt nhạc.
+Đoạn 4: Tiếp cho đến xây dở.
+Đoạn 5: Đoạn còn lại
-Yc HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn đọc từ khó
- Yc HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS thi đọc
-GV hướng dẫn và đọc mẫu.
vTìm hiểu bài:
- Yc HS đọc từng đoạn và TLCH:
+Nhưng chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
+Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
+Tìm những h.ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi?
+Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đ.nước ta?
+Nội dung chính của bài?
vHướng dẫn đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Thầy thuốc như mẹ hiền
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS đọc nối tiếp. 
- Đọc các nhân – đồng thanh
- HS đọc nối tiếp. 
- Đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS thi đọc. 
- Theo dõi
- Đọc và TLCH:
+Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở 
+Trụ bê tông nhú lên trời như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi 
+Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên...
+Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương
+Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước
- 1 HS đọc lại
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
TOÁN	-Tiết 73-
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II. ĐDDH:
- HS: nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm bài 1
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1a, b, c:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2b:
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Tỉ số phần trăm
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc đề bài.
a) 266,22: 34 =7,38 b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3 
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
 = 8,64 : 4,8 + 6,32
 = 1,8 + 6,32 = 8,13
-1 HS đọc yêu cầu.
Bài giải:
 Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số: 240 giờ 
KHOA HỌC-Tiết 30-
CAO SU
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được 1 số tínhchất của cao su.
- Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
*GDBVMT (bộ phận)
II. ĐDDH: + Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .
 +Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
-GV tổng kết, cho điểm.
2.Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: 
- Yc các nhóm thực hành như yêu cầu SGK:
-Các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
-Nhận xét,kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
v Hoạt động 2: Thảo luận
-Yc HS đọc nội dung trong mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi:
+Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào? 
+Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì?
+Có mấy loại cao su? Là những loại nào?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
-GV nhận xét và kết luận.
*GDBVMT: GD HS biết giữ gìn những đồ dùng bằng cao su.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố lại nội dung bài học.
-Yc HS thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.
-GV nhận xét – Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Chất dẽo”.
Nhận xét tiết học.
-2HS nhắc lại.
-3 nhóm thực hành theo hướng dẫn
- Đọc mục cần biết và TLCH:
-Đại diện nhóm trình bày
+ Ném quả bóng quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay sợi dây cao su lại trở lại vị trí cũ.
+Làm bằng nhựa cây cao su hoặc được chế biến từ than đá và dầu mỏ.
+Cao su có tính đàn hồi.Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe.
+2 loại:CS tự nhiên và CS nhân tạo
+Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt đô cao.Không để các hoá chất dính vào cao su
-HS nhắc lại ghi nhớ
-Ủng, nệm, lốp xe, ruột xe, quả bóng, dây chun,
ĐẠO ĐỨC -Tiết 15-
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tô trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* GD KNS: KN giao tiếp, ứng xử với phụ nữ.
II. ĐDDH: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 3/ SGK).
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
+ Liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống.
+ Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
-HS các nhóm lên trình bày.
-GV kết luận (GD KNS)
 +Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ bởi vì bạn là con trai.
+Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
v Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK.
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đôi..
-HS các nhóm trình bày. 
-GV nhận xét và chốt ý đúng.
vHoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ VN (BT5/SGK).
-Tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu quý, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
-GV củng cố nội dung bài học.
-Cbị:Hợp tác với những người xung quanh
-Nhận xét tiết học. 
-2,3 HS nhắc lại
- Đọc nội dung BT
-3 nhóm nhận nhiệm vụ.
-3 HS đại diện nhóm trình bày
-HS nhắc lại.
- Đọc nội dung BT.
- TLN đôi 
+Ngày 8/3 là ngày QT phụ nữ.
+Ngày 20/10 là ngày PN VN
+Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. 
- Đoc yc BT
-HS tự do hát, múa, đọc thơ,kể chuyện theo yêu cầu.
-1 vài HS nhắc lại
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN	-Tiết 29-
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. ĐDDH:
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi 2 HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1:
-GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
-Cho HS trao đổi theo cặp. 
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng bằng cách treo bảng phụ.
*Bài 2:
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
-GV nhắc HS chú ý:
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
+Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Tả hoạt động
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài
-Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi. (Tả bác Tâm vá đường.)
-Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy. (Tả KQLĐ của bác Tâm.)
-Đoạn 3: Phần còn lại. (Tả bác Tâm đướng trước mảng đường đã vá xong.)
c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất 
-2 HS đọc yc đề bài và 4 gợi ý trong SGK. 
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 30-
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được 1 số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yc BT1, 2.
- Tìm được 1 số từ ngữ tả hình dáng của người theo yc BT3.(chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e)
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yc BT4.
II. ĐDDH: Giấy khổ to, bảng phụ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
-HS làm tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
-GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
 vHoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
 *Bài 1:
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài trong các ý đã cho. 
-Yc HS TLN đôi viết vào nháp.
-Yc các nhóm trình bày.
-Nhận xét mở bảng phụ đã ghi kq làm bài.
* Bài 2:
- Hướng dẫn và yc HS nêu cá nhân.
- Nhận xét và ghi nhanh lên bảng.
a/ Về quan hệ gia đình:
+ Chị ngã, em nâng.
+Máu chảy ruột mềm.
+Con hơn cha là nhà có phúc.
+Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
+Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
+Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
+Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng 1 mẹ chớ hoài đá nhau.
 * Bài 3a,b,c:
-Hướng dẫn và yc HS TLN viết vào bảng phụ các từ ngữ miêu tả mái tóc, đôi mắt và khuôn mặt của người.
 -HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-GV nhận xét và tuyên dương. Treo bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ:
a/Miêu tả mái tóc:đen nhánh, đen mượt, hoa răm, muối tiêu, bạc phơ,mượt như tơ,
c/Miêu tả khuôn mặt:trái xoan, thanh tú, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, chữ điền,
 * Bài 4:
-Hdẫn và yc HS viết đoạn văn theo yêu cầu vào VBT.
-HS đọc đoạn văn vừa viết trước lớp.
-Nhận xét và ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-Củng cố lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
-Nhận xét tiết học. 
-2HS lên tìm; lớp tìm và ghi vào vở nháp.
-Đọc yêu cầu của bài
-Theo dõi và ghi nhớ
-TLN đôi
-Trình bày.
-Theo dõi
-1 HS đọc thành tiếng yc.
- Nêu cá nhân.
b/Về quan hệ thầy trò:
+Không thày đố mày làm nên.
+Kính thầy yêu bạn
+Tôn sư trọng dạo.
+Muốn sang thì bắc cầu Kiều,
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
c/Về quan hệ bạn bè:
+Học thầy không tày học bạn.
+Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+Bốn biển một nhà,
-HS đọc yêu cầu của bài
- TLN 
-Đại diện nhóm đọc trước lớp
-HS ghi nhớ
b/Miêu tả đôi mắt:1 mí, 2 mí, bồ câu, ti hí, đen láy, linh hoạt, sáng long lanh, tinh anh, hiền hậu,
-HS đọc yc bài
- Viết vào VBT.
- Đọc.
TOÁN 	-Tiết 74-
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết 1 phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II. ĐDDH:Hình vẽ trên bảng phụ / 73, PBT BT2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: -Gọi HS chũa bài tập:
a. 216,72 : 4,2 b. 77,04 : 21,4 
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
 vGiới thiệu bài: Tỉ số phần trăm.
 vHoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số).
-Ví dụ 1: .Ghi nội dung ví dụ.
-Giới thiệu hình vẽ trên bảng.
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
-Ghi bảng:
	25 : 100 = 25%
	25% là tỉ số phần trăm.
-Giúp HS hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm.
vHoạt động 2: Ý nghĩa thực tế của tỉ số %
-Ví dụ 2: Ghi nội dung ví dụ. 
+ TS của số HS giỏi và số HS toàn trường là bao nhiêu?
-Hướng dẫn đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100: 80:100 ===20%
+ Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu % số HS toàn trường?
+ TS 20% cho ta biết điều gì?
-GV nhận xét và chốt lại. 
vHoạt động 3: Thực hành
 * Bài 1:
-GV hướng dẫn mẫu
-Yc HS tự làm bài rồi vài HS trả lời miệng.
-GV theo dõi và chốt bài đúng.
 * Bài 2:
-Hướng dẫn, yc HS làm vở, 1 HS làm PBT.
-Chấm 5 vở và nhận xét PBT.
 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
-Nhận xét tiết học 
-2HS lên chữa; lớp làm nháp.
-HS đọc ví dụ và quan sát
-HS theo dõi và trả lời cá nhân:
+ 25: 100
-HS theo dõi
-HS đọc cá nhân ví dụ.
-80:400
-HS theo dõi
+ Chiếm 20%
+Cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi.
-HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
25% 15%
12% 36%
-HS đọc đề bài.
-Làm vở. làm PBT.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
 95 : 100 = = 95%
 Đáp số: 95%
Tiết 15:	 ĐỊA LÍ
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. MỤ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc