Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013

Tập đọc

ĂNG – CO VÁT

 Theo Những kì quan thế giới

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

 - Biết đọc diễn vảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ang – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lới các CH SGK)

- THBVMT: Gip hs thấy được vẻ đẹp của khu đền đồng thời gd hs biết bảo vệ khu đền và bảo vệ môi trường.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa

( nếu có )

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/Bài cũ : Dòng sông mặc áo

-Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.

Nhận xt.

2/Bài mới

*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam – pu chia , thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là Ăng – co Vát .

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.

- Đọc diễn cảm cả bài.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

Đoạn 1 : 2 dòng đầu

- Ang – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?

* Đoạn 2 : kín khít như xây gạch vữa.

- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?

- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?

* Đoạn 3 : phần còn lại.

- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?

=> Nêu đại ý của bài ?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn .từ các ngách.

3/Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .

* Gip hs thấy được vẻ đẹp của khu đền đồng thời gd hs biết bảo vệ khu đền và bảo vệ môi trường.

- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.

- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.

-Lắng nghe.

- HS khá giỏi đọc toàn bài .

-HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .

- Ang – co Vát được xây dựng ở

Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.

+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.

+ Có 398 gian phòng.

- Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.

- Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , đượv ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

- Vào lúc hoàng hôn Ang – co Vát thật huy hoàng .

+ Anh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền .

+ Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt .

+ Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách .

- HS nêu

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.

-Lắng nghe.

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.
Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
-Bài tập 2, bài tập 5 dành cho hs khá, giỏi. 
II Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi nội dung BT1
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Thực hành (tt)
2/Bài mới: 
*Hoạt động1: Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số
GV hướng dẫn HS làm câu mẫu
Bài tập 2: ( HS khá, giỏi)
Yêu cầu HS tự làm
Bài tập 3 a:
- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp. 
- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
Bài tập 4:
HS tự làm và chữa bài. 
Bài tập 5: HS khá, giỏi
Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống.
3/Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
-Lắng nghe.
-HS nêu lại mẫu
-HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng điền vào bảng phụ.- HS sửa
-HS làm vào nháp. Nêu kq, lớp NX
-HS làm bài vào vở.
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS nêu miệng, lớp NX bổ sung.
-HS làm bài vào SGK
HS sửa bài
-Lắng nghe.
Chính tả - Tuần 31	
 Bài: NGHE LỜI CHIM NĨI
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
-Làm đúng bài tâp 2a. 
- THBVMT: Gd hs ý thức yêu quý, bảo vệ mơi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
HS: Bàng con, SGK, bút mực, bút chì.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Kiểm tra:
2/Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nghe lời chim nĩi.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) HD tìm hiểu bài viết- 
GV đọc bài viết 1 lần.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
Hỏi: Bài thơ nĩi điều gì?
-HD HS cách trình bày bài viết
c) Viết chính tả
GV đọc tồn bài viết .
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 80 chữ/15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 – 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
-GV đọc lại tồn bài cho HS sốt bài
d) Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS- chữa lỗi sai phổ biến.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a:
a) - Gọi HS đọc yêu cầu. đính bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài miệng. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại các từ ở dưới bài viết.
* Gd hs ý thức yêu quý, bảo vệ mơi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. 
Chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-HS theo dõi đọc thầm trong SGK
-HS tìm và viết vào bảng con các từ khĩ: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha.
-4HS đọc.
-Ca ngợi tình yêu thương lồi chim, yêu thiên nhiên của tác giả.
-HS nghe
-HS chú ý nghe
- Nghe GV đọc và viết bài
-HS sốt bài viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
-HS lên bảng viết lại chữ đã viết sai.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Lớp làm miệng
-Nhận xét, chữa bài của bạn.
-Lời giải đúng: 
+ Viết l (khơng viết n): luyện, lần, liễu,
+Viết n (khơng viết l): nĩ, nệm, núi, nước,
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 61 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND GN) .
-Biết nhận diện được câu có trạng ngữ trong câu( BT1,MIII), bước đầu viết đượ đoạn văn ngắn trong đó có ít nhât1câu có sử dụng TN(BT1).
- Có thể cho HS kể về một chuyến đi thăm họ hàng hoặc di8 chơi cùng người thân trong gia đình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
1/Bài cũ: 
2/Bài mới: 
*Hoạt động1: Giới thiệu:Thêm trạng ngữ cho câu. 
*Hoạt động 2: Nhận xét
Cho HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2, 3
Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. 
Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.
Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian.
*Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Gợi ý cho HS rút ra ghi nhớ. 
*Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và làm vào SGK
Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? 
GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm. 
Bài tập 2:
HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.
.
GV theo dõi, nhận xét 
3/Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc
-HS phát biểu
VD:
+Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
+Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
-2HS đọc ghi nhớ. 
-2HS đọc yêu cầu và làm vào SGK, HS gạch chân phần trạng ngữ.
HS phát biểu ý kiến. 
a/ Ngày xưa,
b/ Trong vườn,
c/ Từ tờ mờ sáng,. Vì vây, mỗi năm 
-HS làm bài vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc bài. HS đổi nhau sửa bài.
-Lắng nghe.
MÔN: KHOA HỌC
BÀI 61 :TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy tứ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-nic, khí ôxy và thải ra hơi nước khí ôxy, chất khoáng khác,
- Thể hiện sự trao đổi chất giũa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 122,123 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ dùng trong nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/Bài cũ: Nhu cầu không khí của thực vật” 
-Nhu cầu về không khí của thực vật như thế nào? 
-Người ta ứng dụng kiến thức này ra sao?
Nhận xét.
2/Bài mới:
*Giới thiệu: Bài “Trao đổi chất ở thực vật”
*Phát triển:
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật 
-Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK.
Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Quá trình trên gọi là gì?
Kết luận:
Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác.Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
*Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật 
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
Nhận xét các nhĩm
3/Củng cố:
Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
4/Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Động vật cần gì để sống? 
Nhận xét tiết học.
-Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
-Để cây có đủ ô-xi cho quá trình hô hấp, đất trống cần tơi xốp, thoáng.
-Lắng nghe.
-Quan sát và thực hiện các yêu cầu:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
+Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung.
+Trao đổi chất ở thực vật.
-Lắng nghe.
-Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác.Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
-Lắng nghe.
 Thứ tư, ngày 06/4/2011 Tập đọc 
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
 Nguyễn Thế Hội
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nướcvà cảnh đẹp của quê hương.( trả lời các câu hởi SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Tranh , ảnh chuồn chuồn.
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài cũ : Aêng – co Vát
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi của bài văn.
Nhận xét
2/Bài mới 
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Bài đọc hôm nay “Con chuồn chuồn nước” là một bằng chứng : một con chuồn chuồn nước thật bé nhỏ và quen thuộc , nhưng dưới ngòi bút miêu tả tài tình , đầy phát hiện của nhà văn Nguyễn Thế Hội , nó hiện lên trước mắt chúng ta – vẫn đúng là nó như chúng ta thường thấy – nhưng thật đẹp và mới mẻ . Các em hãy đọc bài văn để thấy được nghệ thuật miêu tả của tác giả. 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 :  như còn đang phân vân
- Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? 
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? 
=> Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
* Đoạn 2 : Còn lại
-Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gìhay ?
- Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể hiện qua bài văn như thế nào ?
+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước . Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn , tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ nước mênh mông , luỹ tre rì rào trong gió , bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh , cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ , dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi , đàn cò đang bay , bầu trời xanh trong và cao vút . Tất cả những từ ngữ , hình ảnh miêu tả đó đã bộc lộ rất rõ tình yêu của tác giả với đất nước , quê hương . 
=> Ý đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay.
=> Nêu đại ý của bài ?
*Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Ôi chao.phân vân . Giọng đọc ngạc nhiên , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồ. 
3/Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
-Chuẩn bị:Vương quốc vắng nụ cười (Phần 1 ).
- 4 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
- 2HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
+ Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
+ Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
+ Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
- Hình ảnh “ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng hoặc hai con mắt long lanh như thuỷ tinh “ vì những hình ảnh so sánh đó giúp em hình dung rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn là những hình ảnh rất đẹp.
- Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu hoặc Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân vì những hình ảnh so sánh đó giúp em hình dung rõ hơn về màu vàng của thân , độ rung nhẹ của bốn cánh chuồn chuồn . Cũng vì đó là cách so sánh rất mới lạ , rất hay : so sánh màu vàng của thân chuồn chuồn vời màu của nắng , so sánh độ rung của cánh với tâm trạng phân vân của con người .
- Cách miêu tả đó rất hay vì tả rất đúng cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồ nước . Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn , tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê thật đẹp và sinh động.
- HS nêu: Mặt trời trải rộng mênh mông và gợn sóng .cao vút.
-2HS nêu nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
-Lắng nghe.
TOÁN 
TIẾT 153 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
(TR161)
I - MỤC TIÊU :
Sosánh được các số có 6 chữ số.
Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 
II Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên
2/Bài mới: 
*Hoạt động1: Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1 ( dòng 1,2): còn lại dành cho hs giỏi
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. 
Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. 
Bài tập 4: dành cho hs giỏi
Bài 5: dành cho hs giỏi HS tự làm rồi chữa bài.
Hướng dẫn cách giải:
3/Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
-Lắng nghe.
-HS làm bài vào SG, nêu kq.
HS nhận xét
-HS làm bài vào vở
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài vào vở.
HS sửa
-HS làm bài nháp rồi nêu kq.
HS sửa bài
-Yêu cầu HS tự làm, nêu kq.
Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60
Vậy x là : 58 ; 60
-Lắng nghe.
 ĐỊA lí 
BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Nẵng:
+ Đà Nẵng là TP cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+Vị trí ven biển, ĐB duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là trung tâm CN, địa điểm du lịch.
- Chỉ được TP Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
- HSKG: biết các tọa đường giao thông từ TP Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng.
- Lược đồ hình 1 bài 24.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Bài cũ: Thành phố Huế.
-Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền Trung?
-Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình.
GV nhận xét
2/ Bài mới:
Giới thiệu: Thành phố Đà Nẵng 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được:
+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam
+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?
*Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
GV yêu cầu HS kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng? 
*Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
-HS quan sát hình 1 và cho biết những điểm nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ? nằm ở đâu? 
Nêu một số điểm du lịch khác? 
Lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch? 
3/Củng cố 
GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
4/Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biển, đảo & quần đảo.
-2HS chỉ vị trí thành phố Huế trên lược đồ.
-Cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hương, cầu Tràng Tiền, núi Ngự Bình.
-Lắng nghe.
-Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
-Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.
-Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại.
-Ô tô, máy móc, hàng may mặc, hải sản .
-HS quan sát và trả lời.
+Bãi tắm Mĩ Khê, Non Nước, .ở ven biển.
Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm.
+Nằm trên bờ biển có nhiều cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. 
-2HS nêu: Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại.
-Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN – tuần 31 
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT 
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Nhậïn biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT1,2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Bảng phụ để HS thực hành BT 2
	-Tranh, ảnh con ngựa và một số hình con vật khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài cũ: 
2/Bài mới: 
*Giới thiệu: LT miêu tả các bộ phận của con vật.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Bài tập 1,2. 
GV chốt lại: 
Hai tai: to, dựng đứng..
Hai lỗ mũi: ươn ướt..
Bài tập 3: 
GV treo một số ảnh con vật. 
Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để hiểu bài.
Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột. 
Nhận xét: dùng từ đặt câu, dấu câu, xếp ý,
3/Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
-Lắng nghe.
-HS đọc nội dung bài tập 1,2. 
-HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. 
-HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Một HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát. 
-HS viết bài theo hai cột vào nháp 
-4HS đọc kết quả.
-Lắng nghe.
MÔN : KĨ THUẬT
TIẾT: 31
BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI
A. MỤC TIÊU :
	- Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải . -Lắp được ô tô tải thoe mẫu,xe chuyển động được.(hs lắp xe tương đối chắc chắn xe chuyển động dược)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
	Học sinh :
 SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/Bài cũ:
Nêu các tác dụng của xe nơi
Nhận xét.
2/Bài mới:
*.Giới thiệu bài: “LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 1 )
*.Phát triển:
Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Cho hs quan sát mẫu.
-Gv đặt câu hỏi : ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ?
-Gv gọi nêu tác dụng của ô tô tải . 
Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp .
a/Lắp từng bộ phận:
-Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Lắp ca bin.
-Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
-Lắp ráp xe ô tô tải :
-Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao tác chậm .
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
b) Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp . 
3/Củng cố:
Nêu các quy trình lắp ráp xe tải.
4/Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-3 Hs nêu: Để em bé chơi, ru em ngủ, an tồn,...
-Lắng nghe.
-Quan sát và trả lời.
-Bốn bộ phận: 
+Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
+Lắp ca bin.
+Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
+Lắp ráp xe ô tô tải :
-Dùng để chở hàng hố, dụng cụ lao động , đồ dùng trang trí nội thất,
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.
-2HS nêu
Thứ năm, ngày 07/4/2011 KỂ CHUYỆN (Tiết 31)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦ
- Chọn được câu chuyện đã tham gia hoạc chứng kiến nói với một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có).
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 2 (dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Bài cũ
2/Bài mới
*Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
*Hướng dẫn hs kể chuyện:
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu Hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm trại cùng bạn bè người thân, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông, bà cô, bác hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đó. Kể chuyện phải có đầu cuối.
-Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc