TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Trong quán ăn “Ba cá bống”
phiếu -GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 -GV dán bảng 4 tờ phiếu cho các nhóm HS thi tiếp sức -GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Lời giải đúng: giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay. -HS nghe. -Mây trên cao trườn xuống, mưa bụi bạc trắng, hoa cải ẩn hiện trong sương, con suối phơ những dãi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ, những chiếc lá vàng khua lao xao. -HS chú ý lắng nghe -HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -HS luyện viết vào bảng con: trườn xuống, chít bạc, khua, lao xao -HS nghe. -HS viết chính tả. -HS dò bài. -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS tự làm vào VBT -4 HS lên bảng thi làm -Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống + loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng -Cả lớp nhận xét kết quả làm bài -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -HS đọc yêu cầu của bài tập -4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức -Đại diện nhóm đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống +giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 4. Củng cố - dặn dị -Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU -Thực hiện được phép tính nhân và chia. -Biết đọc thông tin trên biểu đồ. -BTCL: BT1 (Bảng 1:3 cột đầu ,bảng 2 :3 cột đầu), BT4 a,b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1 (Bảng 1:3 cột đầu ,bảng 2 :3 cột đầu) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, tính chia? -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tích chưa biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia. -Yêu cầu HS làm bài. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng . -GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 2 (HS về nhà làm vào tập) Bài 3 (HS về nhà làm vào tập) Bài 4 (a, b) -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK. -Biểu đồ cho biết điều gì ? -Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài -Nhận xét và cho điểm HS. -Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. -Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia. -5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét. -2 HS làm bài ở phiếu lớn , mỗi HS làm 1 bảng số, HS cả lớp làm bài vào tập. -HS nhận xét. - Bài giải Số bộ đồ dùng sở giáo dục - Đào tạo nhận về là: 40 x 468 = 18 720 ( bộ ) Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là : 18 720 : 156 = 120 ( bộ ) Đáp số : 120 bộ -Số sách bán được trong 4 tuần. -HS nêu: Tuần 1: 4500 cuốn Tuần 2: 6250 cuốn Tuần 3: 5750 cuốn Tuần 4: 5500 cuốn -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố - dặn dị - Nêu cách thực hiện phép chia -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức về -Tháp dinh dưỡng cân đối. -Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ. -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ to. Các thẻ điểm 8, 9, 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC: Khơng khí gồm những thành phần nào? 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Ơn tập Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất. -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS. -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút. -GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 2: Triễn lãm -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau: +Vai trò của nước. +Vai trò của không khí. +Xen kẽ nước và không khí. -Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết trình. -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giám khảo. -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. -Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. +Nội dung đầy đủ. +Tranh, ảnh phong phú. +Trình bày đẹp, khoa học. +Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc. +Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có). -GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. -GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc. -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. -GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc. -GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài: +Bảo vệ môi trường nước. +Bảo vệ môi trường không khí. -GV tổ chức cho HS vẽ. -Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh. -GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo. -HS nhận phiếu và làm bài -HS lắng nghe. -HS hoạt động trong nhóm. -Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân. -Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh. -HS lắng nghe. -HS cử đại diện -Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. -HS lắng nghe. -HS làm việc theo cặp đôi. -HS lắng nghe. -HS vẽ. -HS thực hiện. -HS lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dị -Nêu một số tính chất của nước và không khí -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối kì I LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU -Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đĩ cĩ dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu kẻ bảng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét).1 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập.3 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập) -HS: SGK, vở, viết, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC: Câu kể -Yêu cầu 1 HS nhắc lại Ghi nhớ -Yêu cầu 2 HS làm lại BT2(Đặt câu kể ) -Nhận xét 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu “Câu kể: Ai làm gì?” Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1, 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2 -GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 Câu Từ ngữ Từ ngữ chỉ hoạt chỉ người động hoặc vật hoạt động Người lớn đánh trâu đánh trâu ra cày người lớn ra cày -GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp những câu còn lại. *Chú ý: không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ hoạt động (vị ngữ của câu ấy là cụm danh từ). -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai: Câu Câu hỏi cho Câu hỏi cho từngữ từ ngữ chỉ hoạt động chỉ người hoạt động Người lớn Người lớn Ai đánh trâu đánh trâu làm gì? ra cày? ra cày. -GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp những câu còn lại. -GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ -GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và giải thích: Câu kể Ai làm gì? thường gồm 2 bộ phận: Bộ phận 1 chỉ người (hay vật) hoạt động gọi là chủ ngữ. Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu gọi là vị ngữ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán 1 tờ phiếu, mời 1 HS lên bảng, gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn Bài tập 2 -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét Bài tập 3: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập rồi yêu cầu HS làm bài. -GV nhắc HS khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới bằng bút chì mờ những câu trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì? -GV nhận xét -HS tiếp nối đọc yêu cầu bài. - Cùng GV phân tích làm mẫu câu 2 -HS trao đổi theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình. -Cả lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu của bài -Cùng GV đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai: -HS trao đổi theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình. -Cả lớp nhận xét. -Nhiều HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK Ä Trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ÄTrả lời câu hỏi: Làm gì? -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm bài vào VBT hoặc dùng bút chì đánh dấu vào SGK. -Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1. -3 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài -HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS viết đoạn văn vào vở. -Một số HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình – nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. -Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - dặn dị -Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài mới: Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I. MỤC TIÊU -Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC: Rất nhiều mặt trăng 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu “Rất nhiều mặt trăng” Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc -Cho HS đọc trước một lần -HS chia đoạn -Gọi HS đọc chú giải kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc từ khĩ -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Cho HS luyện đọc theo cặp -Vài HS đọc đoạn trước lớp -GV đọc tồn bài Hoạt động 3: tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 1.Nhà vua lo lắng về điều gì? -Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? 2.Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? -GV nhận xét -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại 3.Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? -Công chúa trả lời thế nào? 4.Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? (GV chọn ý c là phù hợp nhất) -GV nhận xét -Cho HS nêu nội dung của bài -GV tổng hợp d. Hướng dẫn đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn Làm sao mặt trăng.Nàng đã ngủ. -GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm(Làm sao mặt trăngNàng đã ngủ) -GV đọc mẫu để hướng dẫn. -Từng cặp HS luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp -GV sửa lỗi cho các em -HS đọc một lần, các HS khác theo dõi trong SGK -HS chia +Đoạn 1: “Nhà vua đều bĩ tay” +Đoạn 2: “Mặt trăng ở cổ” +Đoạn 3: “Làm saokhỏi phịng” -HS đọc chú giải, luyện đọc từ khĩ -HS đọc nối tiếp ba đoạn -HS đọc theo cặp -HS đọc -HS chú ý theo dõi trong SGK -Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. -Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng. -Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được. -HS chú ý lắng nghe -Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. -Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên -Ý c là phù hợp HS đọc đoạn còn lại -HS chú ý lắng nghe -Nhiều HS nêu -HS viết nội dung vào tập -HS chú ý lắng nghe -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc trước lớp -HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài mới: Ơn tập và kiểm tra cuối học kì, tiết 1. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2. -Biết số chằn, số lẽ -BTCL: BT1, BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC: -GV ôn lại cho các em thế nào là chia hết và thế nào là không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ đơn giản như: 18 : 3 = 6 hoặc 19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho 3 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu “Dấu hiệu chia hết cho 2” Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. a) GV đặt vấn đề Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho một số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2. b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2. Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 +GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính +Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy +HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”. Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1) Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn và số lẻ. GV giới thiệu: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). -GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) -GV hỏi: Số như thế nào được gọi là số chẵn? -Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự như trên GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1 -GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 và điền vào dòng để trống trong VBT. -Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bài. -HS tự tìm và nêu -HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. -Vài HS nhắc lại. -Vài HS nhắc lại. -HS nêu ví dụ. -Số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 -Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 -HS chú ý lắng nghe -HS làm bài a)Số chia hết cho 2 là: 98, 1000, 744, 7536, 5782. b)Số không chia hết cho 2 là : 35, 89, 867, 84 683, 8401. -HS giải thích -HS đọc. -HS làm bài vào vở. -HS sửa bài, thống nhất kết quả. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài mới: Dấu hiệu chia hết cho 5. ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.MỤC TIÊU Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC “Thủ đơ Hà Nội” -Yêu cầu HS chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội, nêu tên những tỉnh giáp Hà Nội -Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính tri, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta. 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu “Ơn tập” Hướng dẫn ôn tập -GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau trả lời các câu hỏi về nội dung các kiến thức đã học. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . - GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. *Các câu hỏi gợi ý thảo luận: +Hãy nêu tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn? +Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho loại cây trồng nào? +Quan sát hình 1 /82: Hãy kể tên các cao nguyên có ở Tây Nguyên? Mùa mưa từ tháng nào, mùa khô vào những tháng nào? +Kể tên một số dân tộc ít người sống lâu năm ở Tây Nguyên? +Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch–nghỉ mát ? +Đồng ĐBBB do những con sông nào bồi đắp ? +Nêu những điều kiện thuận lợi để ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước -GV nhận xét–kết luận 5.Dặn dò : -Cùng HS chốt lại giờ học -Nhận xét tiết học -HS hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV. -Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -HS chú ý lắng nghe Củng cố – dặn dị -Kể tên dân tộc sống chủ yếu ở ĐBBB? -Nhận xét tiết học -Dặn HS ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra cuối HK I TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU -Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC -GV trả bài viết Tả một đồ chơi mà em thích -GV nhận xét 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu “Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật” Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1, 2, 3 -Cho HS đọc yêu cầu GV nhận xét. Hoạt động 2: Ghi nhớ -Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK -GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài -GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2: Viết đoạn văn. GV lưu ý: Chỉ tả phần bao quát. Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét. -HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3. -Cả lớp đọc thầm bài Cái tối tân, -HS suy nghĩ làm bài cá nhân để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. -Vài HS đọc nội dung ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. -HS trình bày -HS chú ý lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài tập -HS chú ý lắng nghe -HS suy nghĩ để viết bài -HS nối tiếp nhau đọc bài viết. -HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). -Nhậ
Tài liệu đính kèm: